You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần: Ngôn ngữ kinh tế thương mại 5 – Biên dịch 1(笔译 1)
Mã học phần: TTR409
Khoa: Khoa tiếng Trung Quốc
Bộ môn phụ trách: Bộ môn Lý thuyết Tiếng
Số tín chỉ:3
Điều kiện tiên quyết: Ngôn ngữ kinh tế thương mại 2 – Kinh doanh quốc tế 2
(TTR408)
Thời điểm thiết kế/ban hành lần đầu:
Điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung:

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN


STT Tên giảng viên Email Điện thoại
1 TS. Nguyễn Thị Thanh Hằng hangntt@ftu.edu.vn 0919772166
2 ThS. Nguyễn Thị Phương nguyenphuongftu@ftu.edu.vn 0904.736.535
3 TS. Lê Quang Sáng lequangsang@ ftu.edu.vn 0948.273622

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết dịch,
các phương pháp và kỹ xảo dịch và hệ thống các bài thực hành biên dịch( dịch viết)
về các lĩnh vực kinh tế thương mại như kinh tế thế giới, kinh tế Trung quốc và Việt
Nam, kinh tế môi trường, chính sách kinh tế...Ngoài ra các nhóm sinh viên cũng tham
gia thảo luận và làm việc theo nhóm tìm tài liệu và dịch những chủ đề kinh tế thời sự
theo yêu cầu của giáo viên hoặc các chủ đề mà sinh viên quan tâm.
Học phần này và học phần “Ngôn ngữ thương mại 6”,“Ngôn ngữ thương mại 7”
là hai mảng biên dịch và phiên dịch trong lĩnh vực kinh tế thương mại. Học phần này
là điều kiện tiên quyết để học học phần “ngôn ngữ thương mại 6”

3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN


Sau khi kết thúc học phần này, sinh viên có thể đạt được:
3.1 Về kiến thức
(1) Học xong học phần này, sinh viên có thể hiểu được lý thuyết cơ bản của môn
dịch thuật và vận dụng vào thực hành dịch, chủ yếu là dịch viết( biên dịch).
(2) Sinh viên có thể hiểu và mở rộng vốn từ vựng, vận dụng các cấu trúc, các thuật
ngữ trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại, xuất nhập khẩu...
(3) Sinh viên sẽ phân tích và nâng cao hơn nữa các kiến thức về từ vựng, ngữ pháp
tiếng Hán, cũng như bổ sung thêm được các kiến thức về xã hội, kinh tế và thương
mại.
(4) Học xong học phần này, sinh viên có thể vận dụng những kiến thức về ngôn
ngữ thương mại vào công tác phiên dịch, mục tiêu là tạo môi trường dịch thuật, ngữ
cảnh giao tiếp thực tế để SV thực hành phiên dịch.
(5) Học xong học phần này, sinh viên có khả năng hoàn thành bài kiểm tra do
trường ĐHNT xây dượng theo định dạng đề thi của BCT.
3.2 Về kĩ năng
(6) Sau khi học xong học phần này sinh viên có thể trau dồi và nâng cao kỹ năng
dịch viết trong lĩnh vực kinh tế thương mại, nâng cao khả năng biểu đạt và kỹ năng
dịch thuật;
(7) Mở rộng vốn từ vựng, thuật ngữ trong kinh tế; trên cơ sở so sánh đối dịch 2
ngôn ngữ hỗ trợ và nâng cao các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.
(8) Nâng cao kỹ năng tra cứu thông tin, tra từ, tra cứu cấu trúc và sử dụng các công
cụ tra cứu.

3.3 Về thái độ
(9) Góp phần hình thành cho sinh viên có thái độ chủ động và sáng tạo trong việc
lý giải, xử lý thông tin và chuyển dịch văn bản, đặc biệt là khi thực hành biên dịch
những văn bản trong lĩnh vực kinh tế thương mại.
(10) Bồi dưỡng thái độ nhanh nhẹn, thận trọng, chính xác nhưng linh hoạt khi thực
hiện công tác phiên dịch.

4. HỌC LIỆU
4.1 Giáo trình:
1. Nguyễn Thị Thanh Hằng , 2016, Giáo trình dịch kinh tế thương mại Hán–
Việt (Tài liệu nội bộ, chưa chính thức xuất bản)
2. Nguyễn Thị Thanh Hằng, 2011, Giáo trình dịch kinh tế thương mại Việt – Hán,
NXB Thông tin và truyền thông
4.2 Tài liệu tham khảo
3. Tùng Quốc Thắng, Giáo trình dịch Việt –Hán, 2004, NXB Quân sự nghị văn
4. Nguyễn Hữu Cầu, Lý thuyết đối dịch Hán -Việt , Tài liệu nội bộ, chưa chính
thức xuất bản.
5. Lưu Lệ Anh, 2003, Đàm phán kinh tế thương mại ABC , NXB Đại học ngôn
ngữ Bắc kinh.
6. Trần Xuân Ngọc Lan, 1989, 30 bài khẩu ngữ ngoại thương, NXB Văn hoá Sài
gòn

5 . NỘI DUNG, KẾ HOẠCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


5.1 Nội dung học phần

Kiểm
Phương pháp tổ chức dạy tra,
Buổi Chương
học đánh
giá
Tiểu
luận, Tự
bài học
Lý Thực có
tập
thuyết hành lớn, hướn
thực g dẫn
tế
Lý thuyết chung về dịch thuật 3 0
1-3 Phương pháp dịch thuật 3 9
Bài tập lý thuyết 0 3
4-5 Các vấn đề kinh tế Thế giới 1 5 0 4.5
6-7 Kinh tế Việt nam 1 5 0 4.5
Xem
8-9 Tổng quan kinh tế Trung quốc 1 5 15 4.5
chi tiết
Quan hệ kinh tế - thương mại 0 4.5 mục
song phương hoặc đa phương 5.2
10-11 1 5
Kiểm tra học trình

Chính sách kinh tế thương mại 0 4.5


của Việt Nam Xem
12-13 1 5 chi tiết
mục
5.2
Chính sách kinh tế thương mại 0 4.5
14-15 1 5
của Trung Quốc
Xuất nhập khẩu 16.5 4.5
16-17 2 4
Kinh tế môi trường 0 9
18 1 2
Ôn tập
Tổng cộng: 54 (tiết) 15 39 31.5 49.5

5.2. Ma trận sự đóng góp của bài giảng đến đạt được mục tiêu của học phần

Buổi Mục tiêu của học phần

1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0

Lý thuyết chung về dịch 1 1 1 1


thuật
1-3
Phương pháp dịch thuật
Bài tập lý thuyết
Các vấn đề kinh tế Thế 1 1 1 1 1 1 1
4-5
giới
Kinh tế Việt nam 1 1 1 1 1 1 1 1
6-7
Tổng quan kinh tế Trung 1 1 1 1 1 1
8-9
quốc
10-11 Quan hệ kinh tế - thương 1 1 1 1 1 1 1
mại song phương hoặc
đa phương
Kiểm tra học trình

Chính sách kinh tế 1 1 1 1 1 1 1 1


thương mại của Việt
12-13
Nam

Chính sách kinh tế 1 1 1 1 1 1 1


14-15 thương mại của Trung
Quốc
Xuất nhập khẩu 1 1 1 1 1 1 1
16-17
Kinh tế môi trường 1 1 1 1 1 1 1 1
18
Ôn tập

6. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN


- Theo quy chế đào tạo hiện hành;
- BT giống nhau đến 50% trừ 1/2 số điểm;
- BT giống nhau trên 50% bị điểm không;
- Những học viên không nhận BT, không nộp hoặc nộp chậm quá quy định đều bị
điểm 0.

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
7.1. Đánh giá thường xuyên (tỷ lệ 10%)

Hình thức Tỷ lệ
Seminar 50%
Chuyên cần 50%

7.2. Đánh giá định kỳ

Hình thức Tỷ lệ
Bài tập nhỏ 5%
Thi giữa kỳ 25%
Thi kết thúc học phần 60%

7.3. Tiêu chí đánh giá


 Yêu cầu chung đối với các BT nhỏ
BT viết bằng tay trên khổ giấy A4

 Hoạt động nhóm và Seminar


- Tiêu chí đánh giá:
+ Các kết cấu đúng về mặt ngữ pháp và văn phong biểu đạt 5 điểm
+ Ngôn ngữ biểu đạt lưu loát, đa dạng, văn phong chuẩn 2 điểm
+ Tinh thần làm việc nhóm tốt, tương tác tốt; chuẩn bị tốt phần việc của mình 1 điểm
+ Thuyết trình hoặc hướng dẫn thảo luận rõ ràng, ngữ âm tốt 2 điểm
 Thi giữa kỳ
- Hình thức: Bài dịch viết gồm hai nội dung, dịch Việt – Hán, Hán- Việt
- Nội dung: Theo những chủ đề lớn đã học
- Tiêu chí đánh giá:
+ Các kết cấu đúng về mặt ngữ pháp và văn phong biểu đạt chuẩn 6 điểm
+ Ngôn ngữ biểu đạt lưu loát, đa dạng, sử dụng từ và thuật ngữ chính xác 3 điểm
+ Trình bày chữ viết đẹp, không sai chữ viết. 1 điểm

 Thi kết thúc học phần


- Hình thức: Thi viết
- Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu
- Đề thi bao gồm 2 phần dịch Việt – Hán, Hán- Việt tự luận trong thời gian 60-90 phút.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Các kết cấu đúng về mặt ngữ pháp và văn phong biểu đạt chuẩn 6 điểm
+ Ngôn ngữ biểu đạt lưu loát, đa dạng, sử dụng từ và thuật ngữ chính xác 3 điểm
+ Trình bày chữ viết đẹp, không sai chữ viết. 1 điểm
TRƯỞNG BỘ MÔN

You might also like