You are on page 1of 11

ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CUỐI KÌ I KHỐI 6

I. PHẦN LỊCH SỬ
Bài tập 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng
1. Việc hình thành nhà nước ở lưu vực các dòng sông lớn đã tạo ra khó khăn cơ bản gì cho cư dân các quốc gia cổ đại phương
Đông?
A. Tình trạng hạn hán kéo dài
B. Sự chia cắt về lãnh thổ
C. Sự tranh chấp giữa các nôm
D. Tình trạng lũ lụt vào mùa mưa hằng năm
Lợi ích: có đất đai màu mỡ và dễ phát triển, chỉ cần dụng cụ như gỗ ,…là có thể phát triển
2. Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dòng sông lớn C. Trên các đồng bằng
B. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo D. Trên các cao nguyên
3. Chế độ đẳng cấp Vác-na (Ấn Độ) có đặc điểm gì?
A. Xã hội bị chia thành 2 đẳng cấp dựa trên sự phân biệt về chủng tộc
B. Xã hội bị chia thành 3 đẳng cấp dựa trên sự phân biệt về màu da
C. Xã hội bị chia thành 4 đẳng cấp dựa trên sự phân biệt về tôn giáo
D. Xã hội bị chia thành 4 đẳng cấp dựa trên sự phân biệt về chủng tộc và màu da
Các cấp bậc gồm:

 Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-
môn), họ là chúa tể, có địa vị cao nhất.
 Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.
 Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng
cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.
 Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm
mướn.\

*Nô tì là những người bán mình vào các nhà thương nhân hay quan lại giàu có để phục vụ họ ( sẽ được trả một số tiền khi bán mình) còn nô
lệ thì là những người bị bắt ép làm việc không công cho chủ nô và thường bị tệ bạc hay không được coi là con người(các chủ nô có khi gọi
họ là công cụ công biết nói)

* Chủ nô là các chủ nhân của nô lệ ( các quốc gia cổ đại phương TÂY)
4. Loại chữ viết đầu tiên của loài người là
A. chữ tượng hình( Ai Cập, TQ) B. chữ tượng C. chữ triện D. chữ giáp cốt
5. Điền từ còn thích hợp vào chỗ chấm: A-ten (Hy Lạp) là điển hình mẫu mực của nền ………. trong thế giới cổ đại?
A. quân chủ B. dân chủ C. cộng hòa D. tư sản
Bài tập 2: Hoàn thiện bảng sau:
a) Các quốc gia cổ đại phương Đông
Nội dung Ai Cập Lưỡng Hà Ấn Độ Trung Quốc
Vị trí địa lí Đông bắc châu Phi Trung Đông (Trung Á ) + Nam Á Đông á

Sông Nin + Tigret + Ấn + Hoàng Hà


+ Euphrates + Hằng + Trường Giang
Cơ sở kinh tế Nông nghiệp
Công xã nông dân
Thành tựu văn + Chữ tượng hình + chữ nêm + Hán tự ( chữ Hán)
hóa tiêu biểu + dùng một loại cây sậy + Đầu tiên là kiểu chữ đơn giản +lúc đầu khắc chữ trên
- Chữ viết vót nhọn làm bút viết lên Bra-mi ( Brahmi) rồi sau đó xương thú hoặc mai rùa,
trên những tấm đất sét còn người ta sáng tạo ra chữ Phạn về sau họ đã biết kết hợp
ướt rồi đem phơi nắng (sanskrit), chữ Brahmi được một số nét thành chữ và
hoặc nung khô viết trên cột Asoca còn chữ viết trên thẻ tre hay trên
Phạn viết lên các bia lụa
- Lịch pháp +nông lịch + nông lịch + nông lịch + nông lịch

- Văn học + Thể loại: Văn học + Thể loại: văn học truyền + Văn học Phạn ngữ được trau + có nhiều thể loại, chữ
truyền miệng như tục miệng, văn học dân gian, chuốt, mài dũa, dùng phổ biến viết cũng như các
ngữ, ngạn ngữ, ca dao, thơ, ca và nhất là thể loại trong các văn bản chính thức ở phương thức lưu trữ
đối thoại. anh hùng ca. lưu vực sông Hằng và được khác nhau.
+Trong văn học viết + Văn học Lưỡng Hà chịu truyền bá, lan tỏa đến miền Tây +Hệ thống văn học
của Ai Cập cổ đại có ảnh hưởng khá đậm nét và miền Nam Ấn Độ. Trung Quốc đầu tiên
một loại hình đặc biệt của hệ thống tư tưởng, tôn + vài thế kỉ cuối TCN, , với sự được lưu trữ và ghi chép
– đó là những tác giáo. Những bài thánh ca, truyền bá rộng tiếng Sanskrit ở ở Trung Quốc chính là
phẩm có tính chất giáo ngợi khen sức mạnh và ủy cả miền Bắc và miền Nam văn Ngũ Kinh bao gồm 5
huấn của tầng lớp quý quyền tuyệt đối của các học Hindu giáo đã chiếm ưu quyển kinh được Khổng
tộc, hay là những lời thần linh đặc biệt là thần thế trong đời sống văn hóa xã Tử biên soạn là: Kinh
khuyên răn và lời tiên Macđúc – thần chủ của hội Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ,
đoán để đề ra một thứ người Lưỡng Hà – khá +Mối liên hệ và ảnh hưởng của Kinh Dịch và Kinh Xuân
luân lí hoàn chỉnh của phổ biến Ấn Độ với bên ngoài, nhất là Thu là nền tàn cho văn
giai cấp thống trị với Đông Nam Á học Trung Quốc sau này

- Khoa học + số 0 + số pi= 3,14


(toán học, y + số pi = 3,16 + lịch âm
học, sử +cách tính diện tích + các phép tính cộng trừ
học…) các hình vd: vuông, nhân chia
tròn, tam giác,
- Nghệ thuật + kim tự tháp + thành Babylon + Tôn giáo: Đạo Hin – đu là tôn +
(kiến trúc, giáo phổ biến ở Ấn Độ.
+ Kiến trúc: Tháp Hin – đu có
điêu khắc…)
nhiều tầng và đỉnh tháp nhọn,
kiến trúc phật giáo với những
ngôi chùa xây dựng bằng đá
hoặc khoét sâu vào vách núi,
những tháp có mái tròn như
chiếc bát úp.
b. Các quốc gia cổ đại phương Tây
Quốc gia Hy Lạp La Mã
Vị trí địa lí Trải dài phía đông bắc vùng
Ukraina ngày nay. Về phía tây,
Albania, Sicilia và nam Ý được
thiết lập thuộc địa, sau đó là vùng
ven biển phía nam của Pháp,
Corse, và kết thúc ở đông bắc Tây
Ban Nha
Điều kiện tự nhiên

Cơ sở kinh tế

Thành tựu văn hóa tiêu La-tinh ( la mã )


biểu
- Chữ viết
- Lịch pháp Lịch dương

- Văn học

- Khoa học
(toán học, y học, sử
học…)
- Nghệ thuật
(kiến trúc, điêu khắc…)
II. PHẦN ĐỊA LÍ
Câu 1: Cấu tạo bên trong Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài là
A. Nhân – Manti – Vỏ Trái Đất. B. Vỏ Trái Đất – Manti – Nhân.
C. Manti – Nhân – Vỏ Trái Đất. D. Nhân – Vỏ Trái Đất – Manti.
Câu 2: Câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối” đề cập đến hiện tượng nào?
A. Mùa trên Trái Đất.
B. Thời vụ sản xuất nông nghiệp.
C. Ngày – đêm dài ngắn theo mùa.
D. Sự chênh lệch ngày – đêm khác nhau ở các vĩ độ.
Câu 3: Lãnh thổ Việt Nam nằm trong địa mảng nào dưới đây?
A. Mảng Phi. B. Mảng Âu-Á.
C. Mảng Ấn Độ – Ô-xtrây-li-a. D. Mảng Thái Bình Dương.
* Có 6 lục địa được chia theo thiên nhiên, và môi trường
* có 6 châu lục chia theo: kinh tế, hóa chính trị
Câu 4: Một trận bóng đá diễn ra ở Việt Nam lúc 15 giờ ngày 10/12/2021 (múi giờ thứ 7) lúc này ở Nhật Bản (múi giờ thứ 9) là mấy giờ?
A. 15 giờ. B. 16 giờ. C. 17 giờ. D. 18 giờ.
Câu 5: Dạng địa hình nào dưới đây do quá trình ngoại sinh tạo nên?
A. Các dãy núi trên lục địa. B. Các cồn cát trong sa mạc.
C. Các sống núi dưới đại dương. D. Các đứt gãy lớn trên mặt đất.
Câu 6: Dạng địa hình nào do quá trình nội sinh tạo nên?
A. Đồng bằng ven biển B. Cồn cát ven biển.
C. Núi lửa. D. Hang động đá vôi.
Câu 7: Quá trình tạo núi là kết quả tác động
A. nhanh, liên tục và hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực.
B. lâu dài, phụ thuộc từng giai đoạn của nội và ngoại lực.
C. lâu dài, liên tục và đồng thời của nội và ngoại lực.
D. nhanh chóng nhưng hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực
Câu 8: Núi lửa và động đất là hệ quả của
A. sự di chuyển các địa mảng.
B. lực Cô-ri-ô-lít
C. sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. sự chuyển động Trái Đất quanh trục.
* Núi lửa là những phần vỏ trái đất bị vỡ khi phun chào sẽ đẩy dung nhan từ lớp manti dưới lòng đất ra ngoài
* động đất là hiện tượng rung chấn do các mảng kiến tạo( mảng lục địa va chạm vào vs nhau)
Câu 9: Khi xảy ra động đất, hành động nào sau đây không phù hợp?
A. Không đi cầu thang máy. B. Chui xuống gầm bàn.
C. Trú ở góc nhà. D. Tìm cách chạy ra khỏi nhà.
Câu 10: Khi có núi lửa phun trào, người dân sống ở gần khu vực núi lửa cần làm gì?
A. Gia cố nhà cửa thật vững chắc.
B. Nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực.
C. Chuẩn bị gấp các dụng cụ để dập lửa.
D. Đóng cửa ở yên trong nhà, tuyệt đối không ra khỏi nhà.
Câu 11: Ở những nơi vỏ Trái Đất bị đứt gãy, các dòng mac-ma theo các khe nứt của vỏ Trái Đất, phun trào lên bề mặt (cả trên lục địa và đại
dương) tạo thành
A. núi lửa. B. động đất. C. thủy triều. D. vòi rồng.
Câu 12: Quan sát hình 2- Các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất, điền từ còn thiếu vào dấu… trong câu sau: “Trong khi di chuyển, các địa mảng
có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Mảng Âu-Á và mảng Phi sẽ ………., mảng Bắc Mỹ và mảng Âu-Á sẽ……..”

A. xô vào nhau, tách xa nhau. B. tách xa nhau, xô vào nhau.


C. xô vào nhau, xô vào nhau. D. tách xa nhau, tách xa nhau
Câu 13. Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô – xi là:
A. 78%. B. 1%. C. 87%. D. 21%.
Câu 14. Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí?
A. Khí áp và độ ẩm khối khí. B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.
C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí. D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc.
Câu 15. Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực là
A. Hỗ trợ nhau. B. Lần lượt.
C. Giống nhau. D. Đối nghịch.
Câu 16. Địa hình đồi không có đặc điểm nào sau đây?
A. Đỉnh tròn và đồi thoải. B. Sườn dốc và nhô cao.
C. Độ cao không quá 200m. D. Tập trung thành vùng.
Câu 17: Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
B. Nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á, Bắc Mĩ với các mảng xung quanh.
C. Nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.
D. Nơi tiếp xúc của mảng Nam Mĩ, Âu - Á với các mảng xung quanh.
Câu 18. So với núi trẻ, núi già thường có:
A. độ cao lớn hơn. B. sườn ít dốc hơn.
C. thung lũng hẹp hơn. D. độ cao nhỏ hơn.
Câu 19: Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?
A. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực. B. Ở 2 cực và vùng ôn đới.
C. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến. D. Các địa điểm nằm trên Xích đạo.
Câu 20. Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của:
A. đường kinh tuyến và vĩ tuyến bất kì.
B. đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
C. đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.
D. đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Câu 21: Dùng tỉ lệ cho biết đối với bản đồ có tỉ lệ 1:5.000.000, 8cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu kilomet trên thực địa:
A. 200km. B. 300km. C. 400km. D. 500km.
Câu 22: Khi khu vực giờ kinh tuyến số 0 là 1 giờ thì ở Thủ đô Hà Nội là:
A. 8 giờ. B. 7 giờ. C. 9 giờ. D. 6 giờ.
Câu 23: Dấu hiệu trước khi động đất xảy ra không phải là
A. mực nước giếng thay đổi. B. cây cối nghiêng hướng Tây.
C. động vật tìm chỗ trú ẩn. D. mặt nước có nổi bong bóng.
Câu 24. Cao nguyên rất thuận lợi cho việc:
A. trồng cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
B. trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. trồng cây lương thực và chăn nuôi gia súc.
D. trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn
Câu 25. Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa
A. Cửa núi. B. Miệng. C. Dung nham. D. Mắc-ma.
Câu 26. Các loại khoáng sản nào sau đây dùng làm nguyên liệu cho sản xuất nhiệt điện?
A. Than đá, dầu mỏ. B. Thiếc, chì-kẽm.
C. Đá quý, titan. D. Nhôm, vàng.
Câu 27. Nguyên nhân của quá trình tạo núi là:
A. nội lực và ngoại lực kết hợp đồng thời B. nội lực hoạt động liên tục và chủ yếu.
C. ngoại lực bào mòn các lớp trên bề mặt. D. nội lực tạo nên núi, sau đó bị bào mòn.
Câu 28: Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm:
A. Di chuyển và tập trung ở nửa cầu Bắc.
B. Di chuyển rất chậm
C. Cố định vị trí tại một chỗ.
D. Mảng lục địa di chuyển, mảng đại dương cố định.
Câu 29: Biện pháp nào sau đây không phải để hạn chế thiệt hại do động đất gây ra:
A. Xây nhà chịu chấn động lớn. B. Lập trạm dự báo
C. Nghiên cứu dự báo sơ tán dân. D. Chuyển đến vùng có nguy cơ động đất.
Câu 30: Khoáng sản nhiên liệu không phải là
A. Mangan. B. Khí đốt. C. Than bùn. D. Dầu mỏ.

You might also like