You are on page 1of 177

CHƯƠNG 1

LINH KIỆN BÁN DẪN CÔNG SUẤT

Điốt công suất


Transistor công suất
Thyristor

1
2

MỘT SỐ KHÁI NIỆM


Giới thiệu về bán dẫn
Pha thêm nguyên tố nhóm V
(lớp ngoài cùng có 5 điện tử),
4 điện tử sẽ ghép với điện tử
lớp ngoài của nguyên tố Si chỉ
còn lại 1 điện tử. Điện tử này
dễ bị tách khỏi lớp ngoài của
nguyên tố nhóm V để trở
thành điện tử tự do di chuyển
trong cấu trúc tinh thể.
Bán dẫn loại n
3

MỘT SỐ KHÁI NIỆM


Giới thiệu về bán dẫn
Pha thêm nguyên tố nhóm III
(lớp ngoài cùng có 3 điện tử
tự do), chúng sẽ ghép với điện
tử lớp ngoài của nguyên tố Si
kết quả xuất hiện lỗ trống bên
trong cấu trúc tinh thể, nó có
khả năng nhận thêm một điện
tử.

Bán dẫn loại p


4

MỘT SỐ KHÁI NIỆM


Giới thiệu về bán dẫn Vật liệu bán dẫn

2001 2006
5

MỘT SỐ KHÁI NIỆM


Giới thiệu về bán dẫn
So sánh SiC/GaN với Si
 Khó đánh thủng hơn, do đó có thể duy trì điện áp định
mức trong khi vẫn giảm độ dày của thiết bị;
 Dòng rò thấp hơn, ngay cả khi ở nhiệt độ tương đối cao;
 Độ dẫn nhiệt cao hơn, do đó có thể tăng cường độ dòng
điện;
 Giảm thất thoát năng lượng.
6

MỘT SỐ KHÁI NIỆM


Biến đổi năng lượng Hệ số tổn thất

Phân loại theo năng lượng:


 AC/DC (chỉnh lưu)
 DC/AC (nghịch lưu)
 AC/AC (biến tần)
 DC/DC
BỘ
Năng lượng BIẾN Năng lượng
đầu vào ĐỔI đầu ra

Tín hiệu
điều khiển
7

MỘT SỐ KHÁI NIỆM


Phân loại tổn hao công suất
- Tổn hao van khi dẫn
P1 = U van I van
- Tổn hao do dòng điện rò P2
- Tổn hao phần điều khiển P3
- Tổn hao trong quá trình chuyển mạch P4
Tổng tổn hao trong mạch đóng cắt công suất là
Pth = P1 + P2 + P3 + P4
8

MỘT SỐ KHÁI NIỆM


Phân loại tổn hao công suất
Trong 4 thành phần tổn hao thì P2 và P3 có thể bỏ qua. P1
và P4 sẽ là thành phần chính gây ra tổn hao.
- Khi van đóng cắt với tần số thấp hơn 50Hz, P1 là thành
phần chính của tổn hao
- Khi van đóng cắt với tần số cao hơn 1kHz, P4 là thành
phần chính của tổn hao.

Tổn hao này được chuyển hóa thành nhiệt năng thoát
ra trên vỏ của van công suất.
9

MỘT SỐ KHÁI NIỆM


Ký hiệu

Đi-ốt

BJT MOSFET

Thyristor

IGBT JFET
Triac
10

MỘT SỐ KHÁI NIỆM


Ứng dụng thực tiễn
11

ĐI-ỐT CÔNG SUẤT


Cấu trúc và nguyên lý hoạt động

a) Trạng thái bình thường, đi-ốt không dẫn


b) Khi điện áp thuận đặt vào đi-ốt
c) Khi điện áp ngược đặt vào đi-ốt
12

ĐI-ỐT CÔNG SUẤT


Đặc tính vôn - ampe
Đặc tính chia làm hai phần:
- Nhánh phân cực thuận, đi-ốt dẫn
- Nhánh phân cực ngược, đi-ốt
khóa

: điện áp rơi trên đi-ốt


: dòng điện rò
: điện áp đánh thủng
: điện trở dẫn tương đương
13

ĐI-ỐT CÔNG SUẤT


Định nghĩa
 Điện áp thuận rơi trên đi-ốt theo chiều từ A đến K khi
điốt mở hoàn toàn.
 Điện áp đánh thủng xảy ra khi đi-ốt bị phá hủy do
điện áp ngược vượt quá ngưỡng chịu đựng của lớp tiếp
giáp.
 Dòng điện rò chảy qua đi-ốt khi chịu điện áp ngược.
 Dòng điện dẫn chảy qua đi-ốt khi phân cực thuận.
 Điện trở khi dẫn là điện trở tương đương của đi-ốt
khi phân cực thuận và có dòng điện dẫn chảy qua.
14

ĐI-ỐT CÔNG SUẤT


Đặc tính động của đi-ốt

ON
OFF
15

ĐI-ỐT CÔNG SUẤT


Ví dụ quá trình chuyển trạng thái từ dẫn sang khóa

a) Quá trình quá độ không dao động


b) Quá trình quá độ có dao động tắt dần
16

ĐI-ỐT CÔNG SUẤT


Định nghĩa
 Thời gian mở là thời gian đi-ốt mở, tính theo công
thức:
 Thời gian đóng là thời gian đi-ốt chuyển từ trạng thái
dẫn sang trạng thái đóng.
 Thời gian khôi phục ngược là thời gian đi-ốt chuyển
từ trạng thái đóng sang trạng thái dẫn ngược, tính theo
công thức:
là tham số quyết định tần số đóng cắt của đi-ốt.
17

ĐI-ỐT CÔNG SUẤT


Phân loại
 Đi-ốt thường, là loại có dòng điện dẫn nhỏ, do đó công
suất dẫn thấp, các tham số cần quan tâm gồm: , ,
,
 Đi-ốt công suất, là loại có có dòng điện dẫn lớn, do đó
công suất lớn tương ứng.
 Đi-ốt zener, là loại đi-ốt ổn áp hoạt động ở chế độ phân
cực ngược.
 Đi-ốt schottky, là một loại có điện áp thuận trên đi-ốt chỉ
vào khoảng 0,3 V
18

ĐI-ỐT CÔNG SUẤT


Thông số kỹ thuật của đi-ốt công suất
 Điện trở nhiệt, đặc trưng cho khả năng sinh nhiệt của đi-
ốt khi dẫn.
 Điện áp ngược lặp lại là ngưỡng điện áp ngược
mà đi-ốt luôn chịu được; điện áp ngược không lặp lại là
ngưỡng điện áp ngược mà đi-ốt thỉnh thoảng có thể
chịu được.
 Dòng điện dẫn trung bình, dòng điện dẫn RMS, dòng
điện dẫn đỉnh.
 Thời gian khôi phục ngược .
19

ĐIỐT CÔNG SUẤT


Ví dụ về điốt công suất

Điốt kép MUR3060 của hãng Motorola

Điốt đơn BYV60W-600PQ của hãng WeEn


20

ĐIỐT CÔNG SUẤT


Q&A
Q1:
Q2:
Q3:
21

TRANSISTOR CÔNG SUẤT


Giới thiệu MOSFET

BJT IGBT
22

TRANSISTOR CÔNG SUẤT - BJT


Cấu trúc và nguyên lý hoạt động
B: cực gốc
C: cực góp
E: cực phát
: Hệ số khuếch đại dòng điện
của BJT
23

TRANSISTOR CÔNG SUẤT – BJT

Cấu trúc Cấu trúc 4 lớp của BJT trong


thực tế:
 Giảm điện trở khởi động;
 Giảm công suất tổn hao;
 Độ dầy của cực gốc và độ pha
tạp của chất bán dẫn quyết
định đến hệ số khuếch đại và
độ lớn của điện áp đánh
thủng.
24

TRANSISTOR CÔNG SUẤT – BJT

Đặc tính vôn – ampe Đặc tính iB và iC


25

TRANSISTOR CÔNG SUẤT – BJT

Đặc tính vôn – ampe


Vùng dòng điện không đổi: iC gần như không đổi khi VCE
thay đổi, và tỷ lệ với iB  BJT hoạt động ở chế độ khuếch
đại tuyến tính. Do VCE lớn nên công suất tiêu tán trên BJT
cũng sẽ lớn tương ứng.
Vùng bão hoà: : iC tỷ lệ với VCE do đó vùng này thích hợp
với chế độ băm xung. Công suất tiêu tán nhỏ do VCE nhỏ.
26

TRANSISTOR CÔNG SUẤT – BJT

Đặc tính vôn – ampe (tiếp)

SOA là yếu tố rất


được quan tâm khi
BJT hoạt động ở
chế độ băm xung
27

TRANSISTOR CÔNG SUẤT – BJT

Chế độ hoạt động băm xung


Tốc độ chuyển trạng thái là
yếu tố quan trọng.
t ri thời gian đi lên của iC
t fi thời gian đi xuống của iC
t s thời gian phục hồi
t d thời gian trễ
t on thời gian BJT chuyển
trạng thái dẫn
t off thời gian BJT chuyển
trạng thái khóa
28

TRANSISTOR CÔNG SUẤT – BJT

Hình ảnh BJT

2N5038 của hãng ON, loại BJT npn


I B max  5 A I C max  20 A(cont ) / 30 A( pul )
VCE 0  90V Ploss max  140W

BUF410A của hãng ST, loại BJT npn


I B max  3 A I C max  15 A(cont ) / 30 A( pul )
VCE 0  250V Ploss max  125W
29

TRANSISTOR TRƯỜNG – MOSFET


Cấu trúc và nguyên lý hoạt động
Công nghệ MOSFET xuất hiện lần đầu tiên tại phòng thí
nghiệm Bell vào năm 1959, được điều khiển bằng áp (yêu
cầu dòng điện nhỏ) khác so với việc mở bằng dòng điện của
BJT.
30

TRANSISTOR TRƯỜNG – MOSFET

Đặc tính vôn - ampe


31

TRANSISTOR TRƯỜNG – MOSFET

Đặc tính vôn – ampe


Vùng bão hoà, có iD không đổi khi VDS thay đổi, và tỷ lệ với
VGS  MOSFET hoạt động ở chế độ khuếch đại tuyến tính.
Do VDS lớn nên công suất tiêu tán cũng sẽ lớn tương ứng.
Vùng tuyến tính, có iD tỷ lệ tuyến tính với VGS do đó vùng
này thích hợp với chế độ băm xung. Công suất tiêu tán nhỏ
do VGS nhỏ. Vùng này đặc trưng bởi điện trở RDSON được
dùng để tính toán công suất tổn hao của MOSFET khi hoạt
động ở chế độ băm xung.
Vùng cắt xảy ra khi VGS nhỏ hơn một giá trị điện áp ngưỡng.
32

TRANSISTOR TRƯỜNG – MOSFET

Chế độ băm xung


Đặc tính đóng mở của MOSFET cũng tương đối giống
như BJT tuy nhiên do cấu trúc có sự khác biệt nên thông
số ảnh hưởng đến chế độ hoạt động cũng tương đối khác.
Trong vùng tuyến tính, điện trở dẫn RDS ( on ) của MOSFET
không đổi. Từ đó xác định được điện áp rơi U DS và công
suất tổnPhao
loss
U DS  RDS ( on ) I D
Ploss  I D2 RDS (on )
33

TRANSISTOR TRƯỜNG – MOSFET

Chế độ băm xung


Tích hợp điốt ngược bên trong vỏ linh
kiện đối với MOSFET. Nó đóng vai trò
phần tử hoàn năng lượng khi
MOSFET chuyển trạng thái từ dẫn
sang khóa.
Tụ điện ký sinh giữa hai cực MOSFET
ảnh hưởng đến đặc tính đóng cắt của
phần tử, ảnh hưởng càng lớn khi tần
số đóng cắt càng lớn.
34

TRANSISTOR TRƯỜNG – MOSFET

Chế độ băm xung Tụ ký sinh


Cực G cách ly bằng màng ô-
xít với hai cực còn lại, hình
thành tụ ký sinh và ;
lớp tiếp giáp PN giữa cực S
và D hình thành tụ ký sinh

Độ lớn của tụ ký sinh phụ


thuộc vào giá trị của điện áp
và ít phụ thuộc vào nhiệt
độ.
35

TRANSISTOR TRƯỜNG – MOSFET

Chế độ băm xung Đặc tính đóng MOSFET, bao


gồm bốn giai đoạn:
(1) thay đổi từ 0 lên đến mức
danh định; tăng dần đến
ngưỡng mở của MOSFET do ảnh
hưởng của tụ ký sinh ( là
thời gian trễ khi đóng).
(2) MOSFET bắt đầu dẫn, tăng
dần đến mức danh định, tiếp
tục tăng trong khi giữ nguyên.
36

TRANSISTOR TRƯỜNG – MOSFET

Chế độ băm xung (3) giữ nguyên trong khi


giảm dần về mức điện áp rơi do
ảnh hưởng của tụ ký sinh ,
duy trì ở mức danh định. Mức điện
áp rơi được xác định theo công
thức:
(4) MOSFET dẫn hoàn toàn,
tiếp tục tăng đến giá trị định mức.
Trong đó, tổn thất công suất chủ
yếu xảy ra ở giai đoạn 2 và 3.
Thời gian đóng:
37

TRANSISTOR TRƯỜNG – MOSFET

Chế độ băm xung Đặc tính cắt MOSFET, bao gồm


bốn giai đoạn:
(5) giảm từ mức danh định
xuống 0; giảm dần và tăng
dần do ảnh hưởng của tụ ký sinh
và ( là thời gian trễ khi
cắt).
(6) MOSFET bắt đầu ngắt,
tăng dần do tác động của tụ ký
sinh trong khi giữ nguyên.
Giai đoạn kết thúc khi bắt đầu
giảm.
38

TRANSISTOR TRƯỜNG – MOSFET

Chế độ băm xung (7) Tương ứng với giai đoạn


giảm xuống thấp hơn điện áp
ngưỡng, MOSFET chuyển sang
vùng cắt.
(8) MOSFET ngắt hoàn toàn.
Tương tự như đặc tính đóng
MOSFET, tổn thất công suất chủ
yếu xảy ra ở giai đoạn 6 và 7.
Thời gian cắt:
39

TRANSISTOR TRƯỜNG – MOSFET

Vùng làm việc an toàn

SOA là yếu tố rất


được quan tâm khi
MOSFET hoạt
động ở chế độ
băm xung
40

TRANSISTOR TRƯỜNG – MOSFET

Hình ảnh MOSFET


IRF634 của hãng International Rectifier,
MOSFET enh, kênh n
RDS ( on )  0.45 I D  8.1A VDSS  250V
ton , toff  30ns Ploss max  74W

NTMS4816N của hãng ON, loại MOSFET


enh kênh n
RDS ( on )  0.016(4.5V ) I D  11A
VDSS  30V ton , toff  20ns
Ploss max  1.37W
41
TRANSISTOR CÓ CỰC ĐIỀU KHIỂN
CÁCH LY – IGBT
Giới thiệu
Công nghệ IGBT xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1959.
IGBT tích hợp ưu điểm về điện áp mở thấp của BJT và cực
cổng cách ly của MOSFET, do đó IGBT chỉ mở bằng áp
(không yêu cầu dòng mở lớn), tần số đóng cắt lớn, dòng
điện dẫn lớn.
IGBT không tích hợp đi-ốt như MOSFET do đó thường bổ
sung thêm đi-ốt ở bên ngoài.
42
TRANSISTOR CÓ CỰC ĐIỀU KHIỂN
CÁCH LY – IGBT
Cấu trúc và nguyên lý hoạt động

Có cấu trúc gần tương


tự như MOSFET (4 lớp
bán dẫn)
Mở bằng áp nhưng có
khả năng dẫn dòng lớn
43
TRANSISTOR CÓ CỰC ĐIỀU KHIỂN
CÁCH LY – IGBT
So sánh với MOSFET và BJT
44
TRANSISTOR CÓ CỰC ĐIỀU KHIỂN
CÁCH LY – IGBT
Đặc tính vôn - ampe
45
TRANSISTOR CÓ CỰC ĐIỀU KHIỂN
CÁCH LY – IGBT
Đặc tính đóng/cắt IGBT
Cắt

Đóng

Đặc tính đóng/cắt của IGBT tương


tự như MOSFET, tuy nhiên tốc độ
giảm của chậm hơn.
46

THYRISTOR
Cấu trúc và nguyên lý hoạt động
Cấu tạo được ghép từ hai BJT có
chiều ngược nhau, gồm:
 Cực điều khiển G
 Cực dương A
 Cực âm K
47

THYRISTOR
Đặc tính vôn - ampe
- Chuyển trạng thái dẫn khi
dòng điều khiển ở cực G;
- Thyristor tiếp tục dẫn ngay
cả khi mất áp điều khiển;
- Chuyển trạng thái cắt khi
âm hoặc dòng tải thấp hơn
một ngưỡng giới hạn.

1: Đoạn khóa thuận


2: Đoạn dẫn
3: Đoạn khóa ngược
48

THYRISTOR
Giới thiệu
 Được coi là thiết bị đóng cắt lý tưởng, không có sụt áp
giữa hai cực A và K khi đóng;
 Có khả năng dẫn dòng lớn khi đóng (tới vài trăm A), độ
lớn phụ thuộc vào dòng cấp vào cực điều khiển;
 Chuyển trạng thái cắt khi dòng dẫn thấp hơn giới hạn cho
phép;
 Chịu được điện áp lớn khi không dẫn dòng (có thể trên
1kV).
49

THYRISTOR
Phân loại
1. SCR: thyristor điều khiển silic;
2. GTO: thyristor cực cổng cắt, là loại điều khiển đóng/cắt
được bằng tín hiệu dòng ở cực cổng, tương tự như
IGCT: thyristor cực cổng chuyển mạch tích hợp;
3. MCT: thyristor cực cổng MOS và một số biến thể khác, là
loại điều khiển đóng/cắt được bằng tín hiệu áp ở cực
cổng;
4. SITh: thyristor cảm ứng tĩnh, là loại luôn dẫn, điều khiẻn
cắt bằng cách cấp tín hiệu vào cực cổng.
50

THYRISTOR
Thông số điện cơ bản
- Dòng điện định mức dẫn I on
- Điện áp ngược cực đại U RBD
- Điện áp rơi trên thyristor khi dẫn U f
- Điện áp điều khiển U G
- Dòng điện điều khiển I G
- Tốc độ tăng dòng điện di / dt
- Tốc độ tăng điện áp dv / dt
- Dòng điện rò I r
51

THYRISTOR
Mạch bảo vệ Hai trường hợp cần bảo vệ:
 Khi thyristor bắt đầu dẫn, tốc độ
tăng dòng điện rất lớn, sử dụng
mạch snubber thứ nhất;
1
 Khi thyristor bắt đầu khoá, tốc độ
biến thiên điện áp rất lớn, sử dụng
mạch snubber thứ hai.

2
52

THYRISTOR
Hình ảnh thyristor
Thyristor kép MSS40 của hãng ST
I F  55 A I G  50mA
VFBD  800V VG  1.3V
di / dt  50 A / s dv / dt  1000V / s

LS43__50 của hãng POWEREX


I F  900 A I G  200mA
VFBD  1600V VG  3V
di / dt  200 A / s dv / dt  1000V / s
53

TRIAC
Cấu trúc và nguyên lý hoạt động
- Hai phần tử thyristor đấu ngược
nhau
- Cực điều khiển đấu chung
- Chuyển trạng thái khóa khi dòng
dẫn thấp hơn giới hạn cho phép
hoặc khi I G  0
54

TRIAC
Đặc tính vôn - ampe
- Góc phần tư thứ nhất
ứng với VT 2  VT 1
- Góc phần tư thứ hai
ứng với VT 1  VT 2
55

TRIAC
Hình ảnh triac

BTA06 của hãng ST


RDS ( on ) = 0.45W I D = 8.1A VDSS = 250V
ton , toff < 30ns Ploss max = 74W
56

TẢN NHIỆT
Khái quát về nhiệt trong bán dẫn
Nhiệt sinh ra bên trong chất bán dẫn trong quá trình hoạt
động tuân theo hiệu ứng Joule và thoát ra bên ngoài thông
qua vỏ bảo vệ. Việc tản nhiệt hỗ trợ cho quá trình thoát
nhiệt nói trên để giữ cho thiết bị bán dẫn không bị hỏng khi
hoạt động.
Phân loại tản nhiệt:
- Tự nhiên;
- Đối lưu cưỡng bức.
CHƯƠNG 2 – MẠCH CHỈNH LƯU

Sơ đồ chỉnh lưu 1 pha


Sơ đồ chỉnh lưu 3 pha
Thiết kế bộ chỉnh lưu điốt công suất
2

PHÂN LOẠI

Theo pha điện áp vào Theo phần tử bán dẫn


v Chỉnh lưu 1 pha v Chỉnh lưu không điều
v Chỉnh lưu 3 pha khiển (diode)
v Chỉnh lưu có điều khiển
(thyristor)

BỘ
Điện
Năng áp
lượng BIẾN Điệnlượng
Năng áp
xoay chiều
đầu vào ĐỔI Một chiều
đầu ra

Tín hiệu
điều khiển
3

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha nửa sóng Tải R thuần trở

Điốt

vs : điện áp xoay chiều


vL : điện áp tải
vD : điện áp rơi trên điốt
4

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha nửa sóng Tải R thuần trở

Sơ đồ mạch điện tương đương


Phương trình điện áp trong mạch vòng:
𝑣! = 𝑣" + 𝑣#
Điện áp tải trung bình
1 %
𝑉!"# = & 𝑉 sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡 ≈ 0,318𝑉&
2𝜋 $ &
Điện áp tải hiệu dụng

1 % (
𝑉&
𝑉' = & 𝑉 sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡 = = 0,5𝑉&
2𝜋 $ & 2
Điện áp ngược của diode:
𝑉$ ≥ 𝑘𝑉%
5

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha nửa sóng Tải cảm R, L

- Sơ đồ mạch tương tự như trường hợp tải thuần trở.


- Tải cảm có thành phần L, kho tích trữ năng lượng
6

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha nửa sóng Tải cảm R, L

Sơ đồ mạch điện tương đương

Tác động của thành phần L


7

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha nửa sóng Tải cảm R, L

Phương trình điện áp trong mạch vòng:


𝑣) = 𝑣* + 𝑣'
Điện áp trung bình đầu ra:
1 ,
𝑉!"# = & 𝑉 sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡
2𝜋 $ &

Điện áp hiệu dụng đầu ra:

1 , (
𝑉' = & 𝑉& sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡
2𝜋 $

Điện áp ngược của diode (k: hệ số an toàn)


𝑉+ ≥ 𝑘𝑉&
8

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha nửa sóng Tải R thuần trở

Thyristor

vs : điện áp xoay chiều


vL : điện áp tải
vT : điện áp rơi trên T
iG : dòng điện điều khiển
9

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha nửa sóng Tải R thuần trở

Sơ đồ mạch điện tương đương


Phương trình điện áp trong mạch vòng:
𝑣! = 𝑣 & + 𝑣#
Điện áp tải trung bình
1 %
𝑉!"# = & 𝑉& sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡
2𝜋 -
Điện áp ngược của thyristor (k: hệ số
an toàn)
𝑉$ ≥ 𝑘𝑉%
10

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha nửa sóng Tải cảm R, L

- Sơ đồ mạch tương tự như trường hợp tải thuần trở.


- Tải cảm có thành phần L, kho tích trữ năng lượng
11

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha nửa sóng Tải cảm R, L

Sơ đồ mạch điện tương đương


12

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha nửa sóng Tải cảm R, L

Phương trình điện áp trong mạch vòng:


𝑣! = 𝑣 & + 𝑣#
Điện áp tải trung bình
1 +
𝑉'() = * 𝑉% sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡
2π *
Điện áp ngược của thyristor (k: hệ số an toàn)
𝑉$ ≥ 𝑘𝑉%
13

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha toàn sóng Có điểm trung tính

Điốt

vs : điện áp xoay chiều


vL : điện áp tải
vD1, 2: điện áp rơi trên điốt
14

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha toàn sóng Có điểm trung tính

Sơ đồ mạch điện tương đương


Phương trình điện áp trong mạch vòng:
𝑣!, = 𝑣", + 𝑣#
𝑣!- = 𝑣"- + 𝑣#
15

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha toàn sóng Có điểm trung tính

Điện áp tải trung bình:


1 % 2𝑉&
𝑉!"# = & 𝑉& sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡 = = 0,636𝑉&
𝜋 $ 𝜋

Điện áp tải hiệu dụng:

1 % (
𝑉&
𝑉' = & 𝑉& sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡 = = 0,707𝑉&
𝜋 $ 2

Điện áp ngược của diode (k: hệ số an toàn)


𝑉+. = 𝑉+( ≥ 2𝑘𝑉&
16

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha toàn sóng Không trung tính

Điốt
-

vs : điện áp xoay chiều


vL : điện áp tải
vD1, 2,3, 4 : điện áp rơi trên điốt
17

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha toàn sóng Không trung tính

Sơ đồ mạch điện tương đương


Phương trình điện áp trong mạch vòng:
𝑣! = 𝑣", + 𝑣# + 𝑣".
𝑣! = 𝑣"- + 𝑣# + 𝑣"/
18

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha toàn sóng Không trung tính

Điện áp tải trung bình:


1 % 2𝑉&
𝑉!"# = & 𝑉& sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡 = = 0,636𝑉&
𝜋 $ 𝜋

Điện áp tải hiệu dụng:

1 % (
𝑉&
𝑉' = & 𝑉& sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡 = = 0,707𝑉&
𝜋 $ 2

Điện áp ngược của diode (k: hệ số an toàn)


𝑉$,,-,.,/ ≥ 𝑘𝑉%
19

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha toàn sóng Có điểm trung tính

Thyristor

vs : điện áp xoay chiều


vL : điện áp tải
vT 1 , vT 2: điện áp tải
iG1 , iG 2: dòng điện điều khiển
20

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha toàn sóng Có điểm trung tính

Sơ đồ mạch điện tương đương


Phương trình điện áp trong mạch vòng:
𝑣!, = 𝑣 &, + 𝑣#
𝑣!- = 𝑣 &- + 𝑣#
Điện áp tải hiệu dụng

1 %/0 (
𝑉' = & 𝑉& sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡
𝜋 -

Điện áp ngược của diode (k: hệ số an


toàn)
𝑉$, = 𝑉$- ≥ 2𝑘𝑉%
21

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha toàn sóng Không trung tính

Thyristor

vs : điện áp xoay chiều


vL : điện áp tải
vT 1, 2,3, 4 : điện áp tải
iG1, 2,3, 4 : dòng điện điều khiển
22

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU MỘT PHA


Chỉnh lưu 1 pha toàn sóng Không trung tính

Sơ đồ mạch điện tương đương


Phương trình điện áp trong mạch vòng:
𝑣! = 𝑣 &, + 𝑣# + 𝑣 &.
𝑣! = 𝑣 &- + 𝑣# + 𝑣 &/
Điện áp tải hiệu dụng

1 %/0 (
𝑉' = & 𝑉& sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡
𝜋 -

Điện áp ngược của diode (k: hệ số an


toàn)
𝑉$,,-,.,/ ≥ 𝑘𝑉%
23

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU BA PHA


Chỉnh lưu 3 pha hình sao Điốt

𝑣' = 𝑉% 𝑠𝑖𝑛 𝜔𝑡
𝑣1 = 𝑉% 𝑠𝑖𝑛 𝜔𝑡 + 120
𝑣2 = 𝑉% 𝑠𝑖𝑛 𝜔𝑡 + 240
24

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU BA PHA

Chỉnh lưu 3 pha hình sao Điốt

Sơ đồ mạch điện tương đương

Phương trình điện áp:


𝑣' = 𝑣", + 𝑣#
𝑣1 = 𝑣"- + 𝑣#
𝑣2 = 𝑣". + 𝑣#
25

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU BA PHA


Chỉnh lưu 3 pha hình sao
26

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU BA PHA


Chỉnh lưu 3 pha hình sao Điốt

Điện áp tải trung bình:


3 3%/2
𝑉!"# = & 𝑉& sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡 = 0,827𝑉&
2𝜋 %/2

Điện áp tải hiệu dụng:

3 % (
𝑉' = & 𝑉& sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡 = 0,84𝑉&
2𝜋 $

Điện áp ngược của diode (k: hệ số an toàn)


𝑉$,,-,.,/ ≥ 𝑘𝑉%
27

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU BA PHA


Chỉnh lưu 3 pha hình sao Điốt

vu = - Vm sin (w t )
vv = - Vm sin (w t + 120)
vw = - Vm sin (w t + 240)

va = Vm sin (w t )
vb = Vm sin (w t + 120)
vc = Vm sin (w t + 240)
28

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU BA PHA


Chỉnh lưu 3 pha hình sao
29

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU BA PHA


Chỉnh lưu 3 pha hình sao
Điện áp tải trung bình:
3 (%/4
𝑉!"# = & 𝑉 sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡 = 0,955𝑉&
𝜋 %/4 &

Điện áp ngược của diode (k: hệ số an toàn)


𝑉$,,-,.,/,3,4 ≥ 𝑘𝑉%
30

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU BA PHA


Chỉnh lưu 3 pha hình sao Thyristor

Góc mở của thyristor chỉ nằm


va = Vm sin (w t )
trong khoảng
vb = Vm sin (w t + 120) 𝜋 5𝜋
vc = Vm sin (w t + 240) ..
6 6
31

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU BA PHA


Chỉnh lưu 3 pha hình sao
Thành phần L của tải
sẽ quyết định dạng
đặc tính của dòng
điện i L là liên tục hay
gián đoạn
32

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU BA PHA


Chỉnh lưu cầu 3 pha Điốt

va = Vm sin (w t )
vb = Vm sin (w t + 120)
vc = Vm sin (w t + 240)
33

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU BA PHA


Chỉnh lưu cầu 3 pha
34

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU BA PHA


Chỉnh lưu cầu 3 pha
Điện áp tải trung bình:
3 3 (%/4
𝑉!"# = & 𝑉 sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡 = 1,654𝑉&
𝜋 %/4 &

Điện áp tải hiệu dụng:

9 (%/4 (
𝑉' = & 𝑉& sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡 = 1,655𝑉&
𝜋 %/4

Điện áp ngược của diode (k: hệ số an toàn)


𝑉+.,(,4,6 ≥ 0,865×𝑘𝑉&
35

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU BA PHA


Chỉnh lưu cầu 3 pha Thyristor

va = Vm sin (w t ) Góc mở của thyristor chỉ nằm


trong khoảng
vb = Vm sin (w t + 120)
𝜋 2𝜋
vc = Vm sin (w t + 240) ..
3 3
36

SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU BA PHA


Chỉnh lưu cầu 3 pha
37

THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU ĐIỐT


Bộ chỉnh lưu 1 pha

Biết trước:
Điện áp hiệu dụng (đầu ra) 𝑉#
Dòng điện tải tiêu thụ (đầu ra) 𝐼#
38

THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU ĐIỐT

Giá trị điện áp trung bình sau chỉnh lưu


1 6
𝑉'() = * 𝑉% sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡 = 𝟎, 𝟔𝟑𝟔𝑽𝒎
𝜋 5
Giá trị điện áp hiệu dụng sau chỉnh lưu
1 6 -
𝑉%
𝑉# = * 𝑉% sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡 = = 𝟎, 𝟕𝟎𝟕𝑽𝒎
𝜋 5 2

Các bước tính


Ø Bước 1: tính giá trị biên độ điện áp cuộn thứ cấp
𝑉% = 1,414𝑉#
39

THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU ĐIỐT

Ø Bước 2: Xác định giá trị dòng điện dẫn của điốt
𝐼8 = 𝑘9 ×1,414×𝐼#
𝑘9 là hệ số an toàn dòng điện (𝑘9 = 2,5 với làm mát bằng
không khí)
Ø Bước 3: Xác định điện áp phân cực ngược
𝑉1 ≥ 𝑘: ×𝑉%
𝑘: là hệ số an toàn điện áp cho trước.
Ø Bước 4: Lựa chọn đi-ốt với thông số 𝐼8 và 𝑉1
40

THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU ĐIỐT


Bộ chỉnh lưu 3 pha

va = Vm sin (w t )
vb = Vm sin (w t + 120)
vc = Vm sin (w t + 240)
41

THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU ĐIỐT

Biết trước: điện áp một chiều 𝑉# ; dòng điện tải tiêu thụ 𝐼#
Giá trị điện áp trung bình sau chỉnh lưu
3 3 -6/.
𝑉'() = * 𝑉% sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡 = 1,654𝑉%
𝜋 6/.
Giá trị điện áp hiệu dụng sau chỉnh lưu
9 -6/. -
𝑉# = * 𝑉% sin 𝜔𝑡 𝑑 𝜔𝑡 = 1,655𝑉%
𝜋 6/.
Ø Bước 1: tính điện áp xoay chiều của cuộn thứ cấp
𝑉% = 0,605𝑉#
42

THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU ĐIỐT

Ø Bước 2: tính toán dòng điện dẫn qua đi-ốt


𝐼8 = 𝑘9 ×0,605𝐼#
𝑘9 là hệ số an toàn dòng điện (𝑘9 = 2,5 với làm mát bằng
không khí)
Ø Bước 3: Xác định điện áp phân cực ngược
𝑉1 ≥ 𝑘: ×𝑉%
𝑘: là hệ số an toàn điện áp cho trước.
Ø Bước 4: Lựa chọn đi-ốt với thông số 𝐼8 và 𝑉1
43

THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU ĐIỐT

Tỷ số chỉnh lưu
Tỷ số chỉnh lưu đặc trưng cho hiệu suất của mạch chỉnh
lưu
𝑃'() 𝑉'() 𝐼'()
𝜎= =
𝑃# 𝑉# 𝐼#
Ø Với mạch chỉnh lưu cầu 1 pha
𝜎 = 80,8%
Ø Với mạch chỉnh lưu cầu 3 pha
𝜎 = 99,8%
44

THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU ĐIỐT

Hệ số gợn sóng
Hệ số gợn sóng đặc trưng cho độ nhấp nhô điện áp sau
chỉnh lưu
𝑉#- − 𝑉'()
-
𝐾<8 =
𝑉'()
Ø Với mạch chỉnh lưu cầu 1 pha
𝐾<8 = 0,48
Ø Với mạch chỉnh lưu cầu 3 pha
𝐾<8 = 0,04
BIẾN ĐỔI DC/DC
Khái niệm
Bộ biến đổi một chiều (DC-DC Converter) là thiết bị
công suất biến đổi đầu vào một chiều thành đầu ra cũng
là một chiều với giá trị điện áp thấp hơn (buck mode)
hoặc lớn hơn (boost mode) so với ban đầu.
BBĐMC hoạt động dựa trên nguyên tắc băm xung tần
số cao (kỹ thuật PWM).
VDCin : điện áp đầu vào
VDCout : điện áp đầu ra
BIẾN ĐỔI DC/DC
Khái niệm
Chu kỳ làm việc (duty cycle)
𝑡!" 𝑡!"
𝐷= =
𝑡!" + 𝑡!## 𝑇
Tần số xung nhịp
1
𝑓=
𝑇
Điện áp trung bình
𝑉$%& = 𝐷𝑉'
BIẾN ĐỔI DC/DC
Đặc điểm
- Không giới hạn về giá trị điện áp vào ra, có khả năng
điều chỉnh theo dải rộng của đầu vào và ra;
- Ổn định điện áp đầu ra khi tải biến đổi;
- Giảm hiện tượng gợn sóng ở đầu ra;
- Chống nhiễu tốt, bao gồm cả EMI;
- Cách ly về mặt năng lượng giữa đầu ra và đầu vào.
Phân loại:
- Bộ biến đổi giảm áp (buck converter)
- Bộ biến đổi tăng áp (boost converter)
- Bộ biến đổi hỗn hợp (buck/boost converter)
BIẾN ĐỔI DC/DC
Buck Converter
S: khóa điện tử
D: điốt ngược
C, L: mạch lọc tích cực
R: phụ tải
BIẾN ĐỔI DC/DC

Buck Converter
Chế độ dòng dẫn liên tục
(CCM): 𝑖( luôn khác 0 trong
suốt chu kỳ.

Chế độ dòng dẫn không liên


tục (DCM): 𝑖( có thể bằng 0
trong một phần của chu kỳ.
BIẾN ĐỔI DC/DC

Buck Converter
Tỷ số biến đổi điện áp được xác định dựa trên định luật
Faraday
𝑉' + 𝑉! 𝐷𝑇 = −𝑉! 1 − 𝐷 𝑇
𝑉!
⟹ 𝑀) = =𝐷
𝑉*
Điều kiện biên điện cảm để đảm bảo CCM
1−𝐷 𝑅
𝐿 ≥ 𝐿+ =
2𝑓
Điều kiện biên tụ điện (𝑉, là biên độ của điện áp gợn sóng)
1 − 𝐷 𝑉-
C ≥ C+ =
8𝑉, 𝐿𝑓 .
BIẾN ĐỔI DC/DC
Boost Converter
S: khóa điện tử
D: điốt dẫn
C, L: mạch lọc tích cực CCM
R: phụ tải
BIẾN ĐỔI DC/DC

Boost Converter
Tỷ số biến đổi điện áp được xác định dựa trên định luật
Faraday
𝑉* 𝐷𝑇 = − 𝑉' − 𝑉! 1 − 𝐷 𝑇
𝑉! 1
⟹ 𝑀) = =
𝑉* 1 − 𝐷
Điều kiện biên điện cảm để đảm bảo CCM
1 − 𝐷 . 𝐷𝑅
𝐿 ≥ 𝐿+ =
2𝑓
Điều kiện biên tụ điện (𝑉, là biên độ của điện áp gợn sóng)
𝐷𝑉-
C ≥ C+ =
8𝑉, 𝑓
BIẾN ĐỔI DC/DC
Buck/Boost Converter
S: khóa điện tử
D: điốt ngược
C, L: mạch lọc tích cực CCM
R: phụ tải
BIẾN ĐỔI DC/DC

Buck/Boost Converter
Tỷ số biến đổi điện áp được xác định dựa trên định luật
Faraday
𝑉* 𝐷𝑇 = −𝑉! 1 − 𝐷 𝑇
𝑉! 𝐷
⟹ 𝑀) = =−
𝑉* 1−𝐷
Điều kiện biên điện cảm để đảm bảo CCM
1 − 𝐷 .𝑅
𝐿 ≥ 𝐿+ =
2𝑓
Điều kiện biên tụ điện (𝑉, là biên độ của điện áp gợn sóng)
𝐷𝑉-
C ≥ C+ =
8𝑉, 𝑓
BIẾN ĐỔI DC/DC
Flyback Converter
Tỷ số biến đổi điện áp được xác
S: khóa điện tử định dựa trên định luật Faraday
D: điốt ngược 𝐷
𝑀) =
C: tụ lọc 𝑛 1−𝐷
Điều kiện biên điện cảm để đảm
Lm: điện cảm từ hoá
bảo CCM
R: phụ tải 𝑛. 1 − 𝐷 . 𝑅
N1/N2: biến áp xung 𝐿 ≥ 𝐿+ =
2𝑓
BIẾN ĐỔI AC/AC 1 PHA
Khái niệm
Bộ biến đổi AC/AC (AC-AC Converter) là thiết bị công suất biến đổi
đầu vào xoay chiều thành đầu ra cũng là xoay chiều nhưng khác
biên độ, tần số và pha. Kỹ thuật biến đổi hoàn toàn trực tiếp không
qua nguồn một chiều trung gian.

Căn cứ theo loại phần tử đóng cắt


AC bán dẫn sử dụng mà ta có được
VACin VACout phương án điều khiển khác nhau:
AC - điều khiển theo góc pha với
thyristor hoặc triăc
- điều chế độ rộng xung (PWM)
𝑉!"#$ : điện áp đầu vào với BJT, MOSFET, IGBT…
𝑉!"%&' : điện áp đầu vào
BIẾN ĐỔI AC/AC 1 PHA
Sơ đồ và đặc tính

Tải thuần trở


BIẾN ĐỔI AC/AC 1 PHA
Sơ đồ và đặc tính (tiếp)
Điện áp sau chỉnh lưu AC/AC:

Dòng điện tải:


Tỷ số biến đổi điện áp:
𝑉)
𝑀( =
𝑉*
Dòng điện qua mỗi van điện tử:
BIẾN ĐỔI AC/AC 1 PHA
Sơ đồ và đặc tính

∅ = 𝑡𝑎𝑛+, 𝜔𝐿/𝑅

Tải có tính điện cảm


BIẾN ĐỔI AC/AC 1 PHA
Sơ đồ và đặc tính
Điện áp sau chỉnh lưu AC/AC:

Dòng điện qua mỗi van điện tử:

Dòng điện tải:


BIẾN ĐỔI AC/AC 1 PHA
Một số vấn đề về xung điều khiển
Đối với GTO
- Đối với tải có tính cảm,
xung điều khiển đơn được
thay thế bằng xung chùm.
- Van được mở dễ dàng
hơn trong điều kiện tải tồn
tại năng lượng tích trong
thành phần điện cảm.
BIẾN ĐỔI AC/AC 1 PHA
Điều chế độ rộng xung
- Van điện tử là BJT, IGBT,
MOSFET
- S1 , S 2 là van điện tử đóng
cắt theo xung điều chế ứng
với nửa dương và âm của
' '
S , S
pha điện áp. 1 2 dẫn mỗi
khi S1 , S 2 cắt để tạo mạch
kín qua tải.
- Phần tử tụ mắc song song
với tải để lọc bớt nhiễu tần
số cao và cải thiện hệ số
công suất.
BIẾN ĐỔI AC/AC 1 PHA

Điều chế độ rộng xung


Tỷ số biến đổi điện áp:
𝑉)
𝑀( = = 𝐷
𝑉*
Chu kỳ xung nhịp
𝑡%$ 𝑡%$
𝐷= =
𝑡%$ + 𝑡%-- 𝑇

!
BIẾN ĐỔI AC/AC 3 PHA
Sơ đồ

Sơ đồ hình sao hoặc tam giác, có trung tính hoặc không


có.
BIẾN ĐỔI AC/AC 3 PHA
Sơ đồ 1 Chế độ 2/3, góc điều khiển 0 ≤ 𝛼 ≤ 60

0
a = 30

T1, T5, T6
T1, T6
T1, T2, T6

Sơ đồ đấu sao, trung tính


cách ly, tải thuần trở
BIẾN ĐỔI AC/AC 3 PHA

Sơ đồ 1 Chế độ 2/2, góc điều khiển 60 ≤ 𝛼 ≤ 90

a = 750

T5, T6
T1, T6
T1, T2

Sơ đồ đấu sao, trung tính


cách ly, tải thuần trở
BIẾN ĐỔI AC/AC 3 PHA

Sơ đồ 1 Chế độ 0/2, góc điều khiển 90 ≤ 𝛼 ≤ 150

a = 1200

T1, T6
T1, T2

Sơ đồ đấu sao, trung tính


cách ly, tải thuần trở
BIẾN ĐỔI AC/AC 3 PHA
Sơ đồ 1

Sơ đồ đấu sao, trung tính


cách ly, tải cảm
BIẾN ĐỔI AC/AC 3 PHA

Sơ đồ 1

∅ = 𝑡𝑎𝑛!" 𝜔𝐿/𝑅

Sơ đồ đấu sao, trung tính


cách ly, tải cảm
BIẾN ĐỔI AC/AC 3 PHA
Sơ đồ 2 a = 1200
a = 900

Sơ đồ đấu tam giác,


tải thuần trở
BIẾN ĐỔI AC/AC 3 PHA
Biến đổi ma trận Các dạng
van bán
dẫn

Sơ đồ
nguyên lý

Ma trận
đóng cắt
BIẾN ĐỔI AC/AC 3 PHA

Biến đổi ma trận


BIẾN ĐỔI AC/AC 3 PHA

Biến đổi ma trận


Liên hệ giữa điện áp ra và điện áp vào
𝑣./ 𝑆!. 𝑆2. 𝑆". 𝑣*!
𝑣0/ = 𝑆!0 𝑆20 𝑆"0 𝑣*2
𝑣1/ 𝑆!1 𝑆21 𝑆"1 𝑣*"
Liên hệ giữa dòng điện vào và dòng điện ra
𝑖! 𝑆!. 𝑆!0 𝑆!1 𝑖.
𝑖2 = 𝑆2. 𝑆20 𝑆21 𝑖0
𝑖" 𝑆". 𝑆"0 𝑆"1 𝑖1
BIẾN ĐỔI AC/AC 3 PHA

Biến đổi ma trận

Đầu ra khi không bao


gồm hài bậc cao

Đầu ra khi không bao


gồm hài bậc ba
Chương 5
CÁC BỘ NGHỊCH LƯU
GIỚI THIỆU

Khái niệm
Nghịch lưu (DC-AC Converter/Inverter) là thiết bị công
suất biến đổi đầu vào một chiều thành đầu ra xoay chiều
hình sin.
- Điện áp đầu ra có: biên độ, tần số và góc pha là điều
khiển được.
- Một số kỹ thuật điều chế chủ yếu: SPWM, SV, SHE.

VACout

AC
GIỚI THIỆU

Phân loại

Nghịch lưu

Nguồn áp Nguồn kháng Nguồn dòng

Một
Nửa Hai
Cầu Khác Nhiều cấp Nhiều cấp
nhánh
cầu nhánh
GIỚI THIỆU
Sơ đồ và đặc tính
GIỚI THIỆU
Sơ đồ và đặc tính (tiếp)
- Thành phần nghịch lưu hoạt động theo nguyên tắc điều
chế độ rộng xung (PWM – SPWM) để tạo ra dạng điện áp
xoay chiều hình sin từ thành phần điện áp một chiều.
- Điện áp sau biến tần bao gồm sóng cơ bản hình sin và
các thành phần hài bậc cao. Hài bậc cao được loại bỏ
bằng cách sử dụng các cuộn chặn.
- Tùy theo cấu tạo mà biến tần có thể hỗ trợ chế độ hoạt
động: hãm tái sinh, hãm động năng…
-Van điện tử là loại: IGBT, BJT, MOSFET…
NGHỊCH LƯU MỘT PHA NGUỒN ÁP

Điều kiện hoạt động


- ĐK1: Van ở cùng một nhánh không được mở đồng thời
để không gây ra hiện tượng ngắn mạch cho mạch nguồn
một chiều đầu vào.
- ĐK2: Đi-ốt mắc ngược và song song với van để dẫn
dòng cảm ứng sinh ra trong quá trình hoạt động.
- ĐK3: Điều khiển đóng mở van có trễ một khoảng thời
gian để đảm bảo ĐK1.
NGHỊCH LƯU MỘT PHA NGUỒN ÁP
Sơ đồ Điểm N tạo ra đất ảo phía
đầu ra phụ tải.
Tụ thành phần C và C có
giá trị lớn bằng nhau, hạn chế
sự thăng giáng điện áp trong
mạch một chiều.
Van điện tử điều khiển S+ và
S-
Đi-ốt ngược D+ và D- để dẫn
dòng cảm ứng

Nghịch lưu 1 nhánh van


NGHỊCH LƯU MỘT PHA NGUỒN ÁP

Trạng thái đóng cắt

Nghịch lưu 1 nhánh van


NGHỊCH LƯU MỘT PHA NGUỒN ÁP
Đặc tính

Nghịch lưu 1 nhánh van


NGHỊCH LƯU MỘT PHA NGUỒN ÁP
Sơ đồ
Đất ảo phía phụ tải
được tạo ra nhờ vào
nhánh van thứ hai.
Điểm giữa của mạch
một chiều không còn
được nối ra ngoài Tụ C+ C- giá trị lớn bằng nhau, hạn
theo như sơ đồ 1 chế sự thăng giáng điện áp trong
nhánh van. mạch một chiều.
Van điện tử điều khiển: S1+ S2+ S1-
S2-
Đi-ốt ngược để dẫn dòng cảm
Nghịch lưu 2 nhánh van ứng: D1+ D2+ D1- D2-
NGHỊCH LƯU MỘT PHA NGUỒN ÁP

Trạng thái đóng cắt

Nghịch lưu 2 nhánh van


NGHỊCH LƯU MỘT PHA NGUỒN ÁP
Đặc tính
NGHỊCH LƯU MỘT PHA NGUỒN ÁP

Nguyên lý mạch lọc đầu ra


Loại mạch:
(A) cuộn cảm;
(B) mạch lọc bậc 2;
(C) mạch lọc LCL.
NGHỊCH LƯU MỘT PHA NGUỒN DÒNG

Điều kiện hoạt động


- ĐK1: Van trên hoặc dưới ở hai nhanh van khác nhau
không được ngắt đồng thời để đảm bảo mạch điện luôn
kín.
-ĐK2: Đi-ốt được mắc nối tiếp với van để ngăn hiện
tượng ngắn mạch ở đầu ra, bên cạnh đó đi-ốt mắc ngược
và song song với van để dẫn dòng cảm ứng sinh ra trong
quá trình hoạt động.
- ĐK3: Điều khiển đóng mở van có trễ một khoảng thời
gian để đảm bảo ĐK1.
NGHỊCH LƯU MỘT PHA NGUỒN DÒNG

Sơ đồ
Van điện tử điều khiển: S1+
S2+ S1- S2-
Đi-ốt D1+ D2+ D1- D2- để
ngăn hiện tượng ngắn
mạch ở đầu ra
Đi-ốt ngược để dẫn dòng
cảm ứng
NGHỊCH LƯU MỘT PHA NGUỒN DÒNG

Trạng thái đóng cắt


NGHỊCH LƯU MỘT PHA NGUỒN DÒNG

Đặc tính
MỘT SỐ MẠCH NGHỊCH LƯU MỘT PHA

Mạch cầu H
MỘT SỐ MẠCH NGHỊCH LƯU MỘT PHA

Mạch đẩy kéo


ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG
SPWM
Trạng thái hoạt động của
van:
1) S+ dẫn S- khóa
2) S- dẫn S+ khóa Vi  Vi

Điều chế lưỡng cực


ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG

SPWM
Biên độ điện áp xoay chiều đầu ra (sóng cơ bản) của
mạch nghịch lưu một nhánh van

Biên độ điện áp xoay chiều đầu ra (sóng cơ bản) của


mạch nghịch lưu hai nhánh van

trong đó, Vi là độ lớn điện áp một chiều đầu vào nghịch


lưu

Điều chế lưỡng cực


ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG

SPWM
ma (tỷ số điều chế) được tính theo công thức sau:

với Vc là biên độ sóng mang, Vtr là biên độ xung tam giác

Điều chế lưỡng cực


ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG

SPWM
Một số trạng thái hoạt
động của van:
1) S1+ S2- dẫn S1- S2+
khóa
2) S1- S2+ dẫn S1+ S2-
khóa
3) S1+ S2+ dẫn S1- S2-
khóa
...

Điều chế đơn cực


ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG

SPWM
Biên độ điện áp xoay chiều đầu ra (sóng cơ bản) của
mạch nghịch lưu hai nhánh van

trong đó, Vi là độ lớn điện áp một chiều đầu vào nghịch


lưu

Điều chế đơn cực


ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG

SHE
Mục tiêu chính là thu được dạng sóng điện áp đầu ra
xoay chiều hình sin trong đó dạng sóng cơ bản có thể
được điều chỉnh tùy ý trong một phạm vi và các sóng hài
bậc cao được loại bỏ một cách chọn lọc. Điều này đạt
được bằng cách tính toán học tạo ra thời điểm chính xác
của quá trình bật và tắt của van bán dẫn.
ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG

SHE
NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN ÁP
Đặc điểm
 Nghịch lưu ba pha thường giành cho ứng dụng công
suất trung bình trở lên.
 Điện áp ba pha hình sin sau bộ điều chế: biên độ, tần
số và góc pha điều khiển được, trong đó góc pha lần
lượt lệch nhau 1200.
 Phương pháp điều chế độ rộng xung: SPWM, SV.
 3 cặp van được đóng mở theo 8 trạng thái, đảm bảo
tại một thời điểm 2 van thuộc cùng một nhánh không
mở đồng thời, tránh tình trạng ngắn mạch một chiều.
NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN ÁP

Sơ đồ

Điểm N tạo ra đất ảo


phía đầu ra phụ tải.
S1 ... S6 là van điện
tử điều khiển.
D1 ... D6 là đi-ốt
ngược để dẫn dòng
cảm ứng.
Tụ điện C+ và C- có giá trị lớn bằng nhau, hạn chế sự
thăng giáng điện áp trong mạch một chiều.
NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN ÁP
Bảng trạng thái đóng mở của van
vab vbc vca
1) S1 , S 2 , S 6 dẫn và S 4 , S5 , S3 khóa vi 0  vi
2) S 2, S3 , S1 dẫn và S5 , S 6 , S 4 khóa 0 v i  vi
3) S3, S 4 , S 2 dẫn và S 6 , S1 , S5 khóa  vi 0 vi
4) S 4, S5 , S3 dẫn và S1 , S 2 , S 6 khóa  vi vi 0
5) S5, S 6 , S 4 dẫn và S 2 , S3 , S1 khóa 0  vi vi
6) S 6, S1 , S5 dẫn và S3 , S 4 , S 2 khóa vi  vi 0
7) S1 , S3 , S5 dẫn và S 2, S 4 , S 6 khóa 0 0 0
8) S 2, S 4 , S 6 dẫn và S1 , S3 , S5 khóa 0 0 0
NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN ÁP
Đặc tính
NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN ÁP

Thông số đầu ra
Biên độ điện áp pha:

Biên độ điện áp dây

ma (tỷ số điều chế) được tính theo công thức sau:

với Vc là biên độ sóng mang, Vtr là biên độ xung tam giác


NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN ÁP

Phương pháp điều chế SPWM


 Điều chế lưỡng cực
 Ba sóng mang: vca, vcb,
vcc
 Sóng mang lệch pha
nhau lần lượt 1200
NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN ÁP
Không gian vector Mặt phẳng không gian
 được chia thành 6
góc phần sáu do 6 vectơ
điện áp chuẩn.
Có tất cả 8 vectơ điện
áp chuẩn tương ứng với
8 trạng thái đóng mở
của 6 van điện tử.
Hai vectơ V7 ,V8 có
môđun bằng không.
0,01us 0,01us 0,01us 0,01us 0,01us 0,01us 0,01us 0,01us 0,01us

C
NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN ÁP
Không gian vector
Vectơ điện áp điều chế gồm hai thành
phần:
Vc  Vt  Vp
Nếu phân chia theo thời gian thì:
TcVc  T pV p  TtVt  T0V0
trong đó Tc là khoảng thời gian cần thiết để có được Vc;
T p , Tt là thời gian thực hiện V p ,Vt và
T0  Tc  T p  Tt
V0 là vectơ V7 hoặc V8 .
NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN ÁP
Không gian vector
Vùng làm việc thực sự của phương pháp điều chế điện áp
sử dụng không gian vectơ nằm giới hạn bên trong của
hình lục giác đều tạo bởi 6 vectơ điện áp chuẩn. Điểm này
xuất phát từ thực tế như sau
T p  Tt  Tc
Vùng nằm trong vòng tròn nội tiếp hình lục giác cho phép
kết quả điều chế ít hài bậc cao hơn.
NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN ÁP

Không gian vector


NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN DÒNG
Đặc điểm
Dòng điện ba pha sau bộ điều chế đảm bảo yêu cầu:
biên độ bằng nhau, tần số bằng nhau, và góc pha lần
lượt lệch nhau 1200.
Van đóng mở theo phương pháp điều chế độ rộng xung -
PWM. 3 cặp van được đóng mở theo 9 trạng thái, tụ phía
tải có tác dụng giảm di/dt.
Tại một thời điểm luôn có ít nhất 1 van trên và 1 van dưới
phải đóng để bảo vệ nguồn dòng không bị hỏng.
NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN DÒNG
Sơ đồ

S1 ... S6 là van điện tử điều khiển.


D1 ... D6 là đi-ốt nối tiếp.
NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN DÒNG
Bảng trạng thái đóng mở của van
ioa iob ioc
1) S1 , S 2 dẫn và S3, S 4, S5 , S 6 khóa ii 0  ii
2) S 2, S3 dẫn và S 4, S5, S 6 , S1 khóa 0 ii  ii
3) S3, S 4 dẫn và S5, S 6, S1 , S 2 khóa  ii 0 ii
4) S 4, S5 dẫn và S 6, S1, S 2 , S3 khóa  ii ii 0
5) S5, S 6 dẫn và S1 , S 2, S3 , S 4 khóa 0  ii ii
6) S 6, S1 dẫn và S 2, S3, S 4 , S5 khóa ii  ii 0
7) S1 , S 4 dẫn và S 2, S3 , S5 , S 6 khóa 0 0 0
8) S3, S 6 dẫn và S1 , S 2 , S 4 , S5 khóa 0 0 0
9) S5, S 2 dẫn và S1 , S3 , S 4 , S 6 khóa 0 0 0
NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN DÒNG
Đặc tính
NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN DÒNG

Thông số đầu ra
Biên độ dòng điện dây

ma (tỷ số điều chế) được tính theo công thức sau:

với Ic là biên độ sóng mang, Itr là biên độ xung tam giác


NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN DÒNG

Phương pháp điều chế SPWM


NGHỊCH LƯU BA PHA NGUỒN DÒNG
Không gian vector Mặt phẳng không gian
 được chia thành 6
góc phần sáu do 6 vectơ
dòng điện chuẩn.
Có tất cả 9 vectơ dòng
điện chuẩn tương ứng
với 9 trạng thái đóng mở
của 6 van điện tử.
Hai vectơ 7, 8, 9 có
môđun bằng không.
CẤU TRÚC BIẾN TẦN

Sơ đồ nguyên lý

Khối chỉnh lưu Khối nghịch lưu

Nguồn Mạch một chiều Phụ tải


CẤU TRÚC BIẾN TẦN

Sơ đồ nguyên lý

Khối chỉnh lưu Khối nghịch lưu


có điều khiển
Nguồn Phụ tải
Mạch một chiều
CẤU TRÚC BIẾN TẦN

You might also like