You are on page 1of 4

* Vai trò của nhà nước pháp quyền XHCN:

- Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế chính trị XHCN không chỉ
tổn hại đến động lực của các hoạt động kinh tế, và còn có thể
dẫn đến xung đột về xã hội, gây tổn hại các lợi ích.
=>Cần bảo đảm hài hòa giữa các lợi ích kinh tế .
- ảo đảm hài hòa giữa các lợi ích kinh tế là sự can thiếp của Nhà
nước vào các quan hệ lợi ích kinh tế bằng các công cụ giáo dục,
pháp luật, hành chính , kinh tế,… nhằm :
+Hạn chế mặt mâu thuẫn, tránh va chạm, xung đột
+Khuyến khích sự thống nhất từ đó tạo ra các đông lực thúc đẩy
kinh tế, góp phần thực hiện tốt hơn các lợi ích kinh tế, đặc biệt
là lợi ích xã hội
* Để đảm bảo hài hoà các quan thì nhà nước pháp quyền
XHCN cần:
1, Tạo lập môi trường thuận lợi cho thực hiện các lợi ích
kinh tế
Môi trường vĩ mô trực tiếp ảnh hưởng đến quy mô và hiệu quả
của các hoạt động kinh tế, từ đó ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế.
Do đó, bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế trước hêt sphair tạo
lập môi trường vĩ mô thuận lợi để các chủ thể kinh tế thực hiện
lợi ích cuat mình
Môi trường vĩ mô thuận lợi cho thực hiện các lợi ích kinh tế
trước hết là sự ổn định về chính trị. Nhờ sự lạnh đạo của ĐCS
Việt Nam mà trong những năm gần đây, đầu tư trong nước và
nước ngoài tăng nhanh, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh
Môi trường vĩ mô thuận lợi cho việc thực hiện các lợi ích kinh
tế còn bao gồm môi trường pháp lí.Để có môi tường pháp lý đồ
bộ, hội nhập quốc tế và quan trong nhất là bảo vệ lợi ích chính
đáng của doanh nghiệp, nhân dân và đất nước thì cần phải
không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp lí theo chuẩn mực quốc
tế và quan trong là nghiêm túc thwucj hiện pháp luật.
Cấu thành môi trường vĩ mô về kinh tế là kết cấu hạ tầng của
nền kinh tế ( bao gồm hệ thống giao thông; hệ thống cầu cống,
sân bay; hệ thống điện nước; thông tin liên lạc,…)Kết cấu kinh
tế càng đồng bộ, hiện đại thì hiệu quả haotj động của các doanh
nghiệp càng cao
Tạo lập môi trường vĩ mô còn đòi hỏi đơn giản hóa các thủ tục
hành chính và nâng cao dân trí, hiểu biết của người dân về kinh
tế thị trường và pháp luật nhà nước
2, Phát huy ưu việt của nhà ước và thị trường trong phân
phối
Trong lĩnh vực phân phối, Nhà nước và thị trường để có ưu
điểm, hạn chế.
Chính sách phân phối của nhà nước có khả năng hạn chế các
khuyết tật, mặt trái của phân phối thị trường, thực hiện định
hướng XHCN trong phân phối thu nhập. Tuy nhiện lại có những
hạn chế: những người hoạch dịnh và thực thi các chính sách
phân phối, những người sử dụng các công cụ điều tiết dễ chủ
quan, duy ý chí, lạm quyền.
=> Nhà nước càng can thiệp sau, rông vào lĩnh vực phân phối
thu nhập, duy trì cơ chế “xin-cho” thì khuyết tật Nhà nước càng
nhiều
=> do đó, cần phải kết hợp hợp lí giữa Nhà nước và thị tường,
sự can thiệp của Nhà nước phải tương hợp với thị trường.
3, Hoàn thiện và sử dụng hợp lí các công cụ điều tiết
Công cụ điều tiết thu nhập gồm: thuế cá nhân, thuê sdoanh
nghiệp, trợ cấp cho người có hoàn cảnh đắc biệt…Đồng thời nhà
nước có các chính sách để tác động vào thu nhập các chủ kinh
tế, như chính sach tiền lương, tiền thưởng, chính sách bình ổn
giá cả, hộ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục,…
Hiệu quả điều tiết thu nhập Nhà nước phụ thuộc vào mức độ
hoàn thiện của các công cụ và việc sử dụng các công cụ này.
4,Nâng cao hiểu biết của các chủ thể kinh tế trong phân phối
thu nhập
Lợi ích kinh tế là động lực kinh tế khi có sự đồng hành của ác
chủ thể kinh tế trong phân phối thu nhập. Để có sự đồng thuận
trong phân phối thu nhập, người lao động và người sử dụng lao
động phải có nhận thức và hành động tỏng lĩnh vữ này. Họ cần
hiểu được nguyên tắc phân phối của kinh tế thị trường, đồng
thời chủ thể kinh tế phải có hiểu biết về chính sách phân phối
kinh tế nhà nước. Tuyên truyền, giáo dục là những giải pháp cần
thiết để loại bỏ những đòi hỏi không hợp lí về thu nhập
5, Chống mọi hình thức thu nhập bất hợp pháp
Các cấp ủy, tổ chức đảng chỉ đạo rà soát, hoàn thiện các quy
điịnh, văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, điều hành bảo
đảm công khai, minh bạch, xóa bỏ cơ chết “xin-cho”, “ duyệt-
cấp”; ngăn chặn đẩy lùi tham những, tiêu cực, “lợi ích nhóm”,
“sân sau”, trục lợi trong quản lí,…
6,Xử lí kịp thời, hợp lí những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế
Là mục tiêu và động lwucj của các hoạt động kinh tế nên khi có
mâu thuẫn về lợi ích thì các hoạt động kinh tế bị cản trở, bị thu
hẹp hoặc chấm dứt
=> cần ưu tiên xử lí các mâu thuẫn này
Để giải quyết thì các chủ thể liên quan cần trực tiếp trao đổi,
thảo luận với nhau. Cần căn cứ vào các quy điịnh của pháp luật,
tôn trọng lợi ích của nhau, lợi ích công đồn, lợi ích đất nước lên
trên hết.
Nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng. Trong điều kiện nhà
nước pháp quyền XHCN, việc xử lí các mâu thuẫn lợi ích kinh
tế phải dựa trên cơ sở pháp luật
=> Nhà nước phải xây dưng và thực thi được hệ thống pháp luật
công bằng, bình đẳng, bảo vệ được các lợi ích chính đáng của
các chủ thể kinh tế. Vì vậy nhà nước cần tham gia trực tiếp, hộ
trợ các chủ thể giải quyết mâu thuẫn.

You might also like