You are on page 1of 23

THUỐC TRỊ HO

THUỐC LONG ĐÀM


THUỐC TIÊU ĐÀM

Ths. Hồ Thị Thạch Thúy


1
NỘI DUNG

1. ĐạI cương
2. Thuốc trị ho
3. Thuốc long đàm, thuốc tiêu đàm

2
Đại cương

1. Nguyên nhân gây ho


2. Bản chất ho
3. Phân loại ho

3
Đại cương
Nguyên nhân gây ho

Nhiễm virus
Nhiễm vi khuẩn đường hô hấp (cúm,
viêm phế quản, lao…)
Ho Hồi lưu dạ dày thực quản
Bệnh tai giữa
Thuốc (thuốc ức chế men chuyển)
4
Đại cương
HO Dị vật, Bản chất ho
ổ viêm
Thụ thể ho
Tống KK, dị vật, đờm

P lồng ngực Trung tâm ho

Cơ liên sườn Dây thần kinh


Cơ hoành vận động
5
Đại cương

Phân loại
Viêm nhiễm, kích thích đường hô hấp
Ho khan Ko có tính bảo vệ, mệt, mất ngủ
Cần chỉ định thuốc ho
Tống dịch tiết đường hô hấp

Ho có đàm Có tính bảo vệ


Ko dùng thuốc ho, dùng thuốc
long đàm, tiêu đàm
6
Thuốc trị ho

1. Thuốc làm giảm sự hoạt hóa các thụ thể


ho ở ngoại biên
2. Thuốc ức chế trung tâm ho
3. Thuốc kháng histamin H1

7
Thuốc trị ho
Thuốc làm giảm sự hoạt hóa các thụ thể ho ở
ngoại biên
Thuốc giảm ho ngoại biên
Tác động trực tiếp
Thụ thể ho
Giảm tính nhạy cảm
Thụ thể ho – tác nhân kích thích

8
Thuốc trị ho
Thuốc làm giảm sự hoạt hóa các thụ thể ho ở
ngoại biên
Thành phần chính eucalyptol (cineol), giảm ho
nhẹ, sát trùng, +codein (Eucalyptin)

Dùng trị ho do kích ứng, ho khan, ko dùng cơn


ho liên hồi, ko + thuốc ho khác

Suy hô hấp, hen suyễn, trẻ < 5 tuổi

Eucalyptus (Eucalyptin viên nang mềm, sirop) 9


Thuốc trị ho
Thuốc ức chế trung tâm ho

Codein
Dextromethorphan
Pholcodin
Levopropoxyphen
Noscapin
Benzonat
10
Thuốc trị ho
Thuốc ức chế trung tâm ho

Alkaloid thuốc phiện

Ức chế TT ho, giảm đau nhẹ, ít gây nghiện hơn


các dẫn xuất khác

Giảm tiết dịch PQ  đặc đờm, ức chế hoạt


động hệ nhu mao đường HH  tống đờm khó

Codein 11
Thuốc trị ho
Thuốc ức chế trung tâm ho

Ức chế nhu động dạ dày – ruột  táo bón

Chỉ định ho khan

Liều A 10 – 50 mg/ ngày, E 5 – 15 mg/ ngày

CCĐ trẻ < 5 tuổi, phụ nữ có thai, cho con bú,


hen suyễn, suy hô hấp
Codein 12
Thuốc trị ho
Thuốc ức chế trung tâm ho

Tổng hợp từ levorphanol

Ức chế TT ho như codein, ít ức chế hoạt động


nhu mao đường hô hấp và nhu động DD- R hơn
codein

+ thuốc khác  trị ho do cảm cúm, cảm lạnh, ho


do viêm PQ
Dextromethorphan 13
Thuốc trị ho
Thuốc kháng histamin H1

Chlorpheniramin, alimemazin, promethazin

Sử dụng như thuốc ho, an thần, ho về đêm

Thuốc kháng cholinergic  đờm đặc  ko sử


dụng ho có đàm

14
Thuốc long đàm, tiêu đàm

1. Thuốc long đàm


2. Thuốc tiêu đàm

15
Thuốc long đàm, tiêu đàm
Thuốc long đàm

Tăng lượng nước của dịch tiết niêm mạc đường


hô hấp

Loại trừ đàm dễ dàng hơn, giảm kích thích gây


ho
Guaicol, Guaifenesin (Pulmoserum, Atussin,
Biolypcatol, Codepect), dạng uống và phối hợp
với các thuốc ho
16
Thuốc long đàm, tiêu đàm
Thuốc tiêu đàm
Glycoprotein
Dẫn chất cystein
S S S
S S S Dẫn chất benzylamin
Cầu nối disulfit
Glycoprotein
Cất đứt cầu nối disulfit
Thay đổi hoạt tính tiết dịch
Tăng hoạt hệ nhu mao 17
Thuốc long đàm, tiêu đàm
Thuốc tiêu đàm

Viêm phế quản phổi, viêm khí phế quản, tai mũi
họng

N acetylcystein giải độc paracetamol, mesna


(Uromitexan) phòng ngừa độc tính đường tiết
niệu của thuốc trị ung thư nhóm
oxazaphosphorin (ifosfamid)

Dẫn chất cystein - Sử dụng trị liệu 18


Thuốc long đàm, tiêu đàm
Thuốc tiêu đàm

Sử dụng liều cao gây đau dạ dày, buồn nôn, tiêu


chảy

Thận trọng loét dạ dày tá tràng, phụ nữ có thai,


cho con bú

Dẫn chất cystein - Tác dụng phụ 19


Thuốc long đàm, tiêu đàm
Thuốc tiêu đàm

N-acetylcystein: Acemuc, Exomuc, Mucolator,


Mucomyst

Carbocystein: Flutid, Mucopront, Rhinathiol,


Mucusan, Solmux Broncho

N,S- diacetylcysteinat: Mucothiol

Dẫn chất cystein - Biệt dược 20


Thuốc long đàm, tiêu đàm
Thuốc tiêu đàm
Tiêu đàm
Ambroxol Ko suy hô hấp, ko giảm đau
Giảm ho yếu
Tăng dịch tiết lỏng PQ, tăng vận
chuyển dịch nhầy, giảm độ sánh
Bromhexin
dịch nhầy
Tăng hoạt động hệ nhu mao hô hấp
Dẫn chất benzylamin 21
Thuốc long đàm, tiêu đàm
Thuốc tiêu đàm

Viêm phế Liều cao  đau dạ


quản phổi dày, buồn nôn, tiêu
chảy, dị ứng da
Viêm khí phế
quản cấp, Thận trọng loét dạ
mãn tính dày, phụ nữ có thai,
cho con bú.

Dẫn chất benzylamin - Sử dụng trị liệu – TD phụ


22
Thuốc long đàm, tiêu đàm
Thuốc tiêu đàm

Ambroxol: Muxol, Mucosolvan, Bronchopront

Bromhexin: Bisolvon, Praxiraxol, Bromhexin

Dẫn chất benzylamin - Biệt dược 23

You might also like