You are on page 1of 126

LUẬT KINH TẾ 1

 Bộ môn: Luật chuyên ngành


GIỚI THIỆU MÔN HỌC

 Số tín chỉ: 3
 Giờ lý thuyết: 36

 Giờ thực hành: 9

 Giờ tự học: 90

 Số bài kiểm tra: 02


MỤC TIÊU

 Trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng đáp ứng


thực hiện công việc liên quan đến pháp luật điều chỉnh
về việc thành lập, hoạt động và chấm dứt hoạt động của
các chủ thể kinh doanh.
MỤC TIÊU CỤ THỂ

 Về kiến thức
 Về kỹ năng

 Về thái độ
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1 Khái quát chung về kinh doanh và chủ thể kinh doanh

Chương 2 Bản chất pháp lý của các loại hình công ty

Chương 3 Bản chất pháp lý của doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh

Chương 4 bản chất pháp lý của HTX và Tổ hợp tác

Chương 5 Thành lập, tổ chức lại và giải thể các loại hình chủ thể kinh
doanh

Chương 6 Pháp luật về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giáo trình Luật kinh tế, Trường Đại học Thương mại

Giáo trình Luật Thương mại, ĐH Luật Hà Nội

Giáo trình Luật Kinh doanh, ĐH Quốc Gia

Các văn bản Luật và văn bản hướng dẫn thi hành

Tạp chí Luật học, ĐH Luật Hà Nội

Tạp chí dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp

Một số website
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP
LUẬT
Hiến pháp 2013

Bộ luật dân sự 2015

Luật doanh nghiệp 2014

Luật Đầu tư 2014

Luật Hợp tác xã 2012


Các Nghị định hướng dẫn thi hành
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH
DOANH
KHÁI NIỆM KINH DOANH

Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số


hoặc tất cả các công đoạn của quá trình, đầu tư, từ
sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch
vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
KHÁI QUÁT VỀ CHỦ THỂ KINH
DOANH
1. Khái niệm

Chủ thể kinh doanh là bất kỳ cá nhân, tổ chức, đơn vị


nào theo quy định của pháp luật thực hiện một, một số
hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên
thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
ĐẶC ĐIỂM CHỦ THỂ KINH DOANH

Chủ thể kinh doanh được


đăng ký, thành lập hợp
pháp
Chủ thể kinh doanh phải
có tài sản riêng

Chủ thể kinh doanh phải


có chức năng kinh doanh
Chủ thể kinh doanh có tính
liên quan và đối kháng với
nhau
KHÁI QUÁT VỀ CHỦ THỂ KINH
DOANH
Hộ
Tổ kinh
doanh CT
hợp
tác TNHH
CT
hợp CTCP
danh Phân loại

DN tư Hợp
nhân tác xã
DN DN
nước nhà
ngoài nước
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC
CHỦ THỂ KINH DOANH
Quyền chủ động mở rộng quy mô kinh doanh

Quyền chủ động tìm kiếm thị trường và khách


hàng

Quyền tuyển, thuê và sử dụng lao động theo nhu


cầu

Quyền từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp


các nguồn lực không được pháp luật quy định
của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC
CHỦ THỂ KINH DOANH
• Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh

• Kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ


tài chính
• Bảo đảm quyền lợi, lợi ích hợp pháp, chính đáng
của người lao động
• Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng
hóa, dịch vụ cung cấp
• Tuân thủ quy định pháp luật về an ninh quốc
phòng…
CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA CÁC
LOẠI HÌNH CÔNG TY
NỘI DUNG
CÔNG TY TNHH HAI
THÀNH VIÊN TRỞ LÊN

CÔNG TY TNHH MỘT


THÀNH VIÊN 1. Khái niệm
2. Đặc điểm
CÔNG TY CỔ PHẦN
3. Cơ cấu tổ
chức và quản

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

CÔNG TY HỢP DANH


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

LỊCH SỬ
SỰ PHÁT
HÌNH
TRIỂN
THÀNH
CÔNG TY TNHH HAI THÀNH
VIÊN TRỞ LÊN
ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ (Đ.47)

Thành viên là tổ chức cá nhân với số lượng tối


thiểu là 2 và tối đa là 50

Chịu trách nhiệm hữu hạn

Có tư cách pháp nhân

Phần vốn góp của thành viên bị hạn chế


chuyển nhượng ra bên ngoài

Không được phát hành cổ phần


CƠ CẤU TỔ CHỨC (Đ.55)

HỘI ĐỒNG THÀNH


VIÊN

BAN KiỂM SOÁT GIÁM ĐỐC CHỦ TỊCH HĐTV

PHÒNG CHỨC PHÒNG CHỨC PHÒNG CHỨC


NĂNG NĂNG NĂNG

TẬP THỂ NGƯỜI LAO ĐỘNG


HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

• Tất cả thành viên trong


THÀNH PHẦN
công ty

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ
CỦA THÀNH VIÊN • Điều 56 LDN

• Thẩm quyền
• Thể thức tiến hành
CUỘC HỌP HĐTV • Điều kiện tiến hành họp
• Thông qua quyết định
họp HĐTV
CÁC CHỨC DANH QUẢN LÝ KHÁC

CHỦ TỊCH BAN KIỂM


GIÁM ĐỐC
HĐTV SOÁT
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN
ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ ( Đ.73)

Phải xác
Do một tổ định và
Không
chức hoặc Chịu Có tư tách bạch
được
một cá trách cách giữa tài
phát
nhân làm nhiệm pháp sản của
hành cổ
chủ sở hữu hạn nhân chủ sở
phần
hữu hữu và
công ty
VỐN

Rút
vốn
Do chủ sở
hữu đầu tư
toàn bộ ban
đầu hoặc cam
kết góp đủ
Tăng-
giảm
vốn
CƠ CẤU TỔ CHỨC

CHỦ SỞ HỮU

BAN HỘI ĐỒNG


KIỂM THÀNH
SOÁT VIÊN

GIÁM
CHỦ TỊCH
ĐỐC
HĐTV
(TGĐ)
CƠ CẤU TỔ CHỨC
CHỦ SỞ
HỮU
CÔNG TY

KIỂM
CHỦ TỊCH
SOÁT
CÔNG TY
VIÊN

GIÁM
ĐỐC
CƠ CẤU TỔ CHỨC

CHỦ TỊCH
CÔNG TY

GIÁM ĐỐC
(TGĐ)
CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ
Cổ đông là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng >= 3
thành viên

Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau,


gọi là cổ phần

Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và


các nghĩa vụ tài chính khác trong phạm vi số vốn đã
góp vào công ty

Được phát hành cổ phần để huy động vốn.

Thành viên được chuyển nhượng vốn tự do trên thị


trường, trừ ngoại lệ
CỔ PHẦN

Là phần chia nhỏ nhất vốn điều lệ của công ty

BAO GỒM:

+ Cổ phần phổ thông;

+ Cổ phần ưu đãi biểu quyết;

+ Cổ phần ưu đãi cổ tức;

+ Cổ phần ưu đãi hoàn lại


TỈ LỆ CỔ PHẦN PHỔ THÔNG VÀ CỔ
PHẦN ƯU ĐÃI

Cổ phần phổ thông


CỔ
PHẦN

Cổ phần ưu đãi
CỔ PHẦN ƯU ĐÃI BIỂU QUYẾT (Đ.116
LDN)
- Có số phiếu biểu quyết nhiều hơn CPPT;
- Đối tượng được mua;
- Hạn chế quyền: Không được chuyển nhượng;

CỔ ĐÔNG

TỔ CHỨC ĐƯỢC
CHÍNH PHỦ ỦY CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP
QUYỀN NẮM GiỮ
CỔ PHẦN
CỔ PHẦN ƯU ĐÃI CỔ TỨC (Đ.117 LDN)
- Cổ phần được hưởng mức cổ tức cao hơn mức cổ thức của CPPT hoặc
cổ tức ổn định hằng năm;
- Cổ tức chia hằng năm = cổ tức cố định

hoặc = CT cố định + CT thưởng


(sao cho: CTUD> CTPT)
- Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi không được quyền biểu quyết tại
ĐHĐCĐ, không đề cử người vào HĐQT, BKS.
CỔ PHẦN ƯU ĐÃI HOÀN LẠI (Đ. 118)
- Được công ty hoàn lại phần vốn góp bất kỳ lúc nào theo yêu cầu của
chủ sở hữu hoặc theo những điều kiện được ghi tại cổ phiếu;
- Không được quyền biểu quyết tại ĐHĐCĐ; không đề cử người vào
HĐQT, BKS.
CỔ PHIẾU (Đ.120 LDN)

Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành, bút


toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu
một hoặc một số cổ phần của công ty đó
TRÁI PHIẾU

Là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán


ghi sổ xác nhận nghĩa vụ trả nợ (gốc + lãi) của CTCP đối
với người sở hữu trái phiếu.
CƠ CẤU TỔ CHỨC (Đ.134)
Đại hội đồng
cổ đông

Hội đồng Ban Kiểm


quản trị soát

Giám
đốc(TGĐ)
CƠ CẤU TỔ CHỨC
Đại hội đồng cổ
đông

Hội đồng quản trị

Giám đốc Ban kiểm toán nội


(TGĐ) bộ
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

CUỘC HỌP
CHỨC THÀNH QUYỀN VÀ ĐẠI HỘI
NĂNG PHẦN NGHĨA VỤ ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

CUỘC HỌP
CHỨC THÀNH QUYỀN VÀ ĐẠI HỘI
NĂNG PHẦN NGHĨA VỤ ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
CÁC CHỨC DANH QUẢN LÝ
KHÁC

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


GIÁM ĐỐC
QUẢN TRỊ

CÁC CHỨC DANH KHÁC


BAN QUẢN TRỊ
THEO ĐIỀU LỆ
CÔNG TY HỢP DANH
ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ
Thành viên: gồm 2 loại thành viên: thành viên hợp
danh, thành viên góp vốn

Trách nhiệm pháp lý: + Thành viên hợp danh: chịu trách nhiệm
vô hạn và liên đới về mọi khoản nợ và nghĩa vụ tài chính khác
+ Thành viên góp vốn: chịu trách nhiệm hữu hạn

Được công nhận tư cách pháp nhân kể từ ngày


được cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp.

Chuyển nhượng vốn: + thành viên góp vốn được


chuyển nhượng tự do
+ thành viên hợp danh: cần có sự đồng ý của các
thành viên HD còn lại

Huy động vốn: không được phát hành chứng khoán


TIẾP NHẬN THÀNH VIÊN MỚI
- Phải được Hội đồng thành viên chấp thuận (phải được >= ¾ thành
viên hợp danh chấp thuận)
- Thành viên mới phải nộp đủ vốn cam kết góp trong thời hạn 15
ngày kể từ ngày được chấp thuận, trừ TH HĐTV quy định khác;
- Thành viên hợp danh mới cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
của công ty, trừ trường hợp cso thỏa thuận khác.

Đ.181 LDN
CHẤM DỨT TƯ CÁCH THÀNH VIÊN HỢP
DANH
- Tự nguyện rút vốn khỏi công ty (phải được HĐTV chấp
thuận);
- Đã chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là mất tích, hạn chế năng
lực hành vi dân sự hoặc mất năng lực hành vi dân sự;
- Bị khai trừ khỏi công ty:

+ Không góp đủ vốn;


+ Vi phạm các trường hợp hạn chế (Đ.175);
+ Kinh doanh không trung thực, không cẩn trọng…
+ Không thực hiện đúng nghĩa vụ của thành viên
GIẢI QUYẾT QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ
QUYỀN LỢI:
-Công ty trả lại phần vốn góp công bằng và thỏa đáng;
-Nếu tên của TVHD bị chấm dứt tư cách được sử dụng làm một phần
hoặc toàn bộ tên DN thì TV đó có quyền yêu cầu chấm dứt việc sử
dụng tên đó

NGHĨA VỤ:
- Sau 2 năm kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh (điểm a
và c) thành viên hợp danh vẫn phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản đối với việc trả nợ phát sinh trướcg này chấm dứt tư cách thành
viên.
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


THÀNH VIÊN

TỔNG GIÁM ĐỐC, GIÁM


ĐỐC
CHƯƠNG 3 BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA DOANH
NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH
DOANH NGHIỆP TƯ
NHÂN
KHÁI NIỆM

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân


làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
ĐẶC ĐIỂM

Do một cá nhân bỏ vốn đầu tư, 1


người chỉ được thành lập 1 DNTN
Chịu trách nhiệm vô hạn về mọi
khoản nợ trong kinh doanh

DNTN không có tư cách pháp nhân

Không được phát hành bất cứ loại


chứng khoán nào
CƠ CẤU TỔ CHỨC

CHỦ DOANH NGHIỆP

CÁC CHỨC DANH QUẢN LÝ


KHÁC DO CHỦ DN KHÁC
QUYẾT ĐỊNH
QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI SẢN CỦA
DN

Vốn đầu tư Toàn bộ Chủ DNTN


của chủ vốn và tài có quyền
DNTN do sản phải tăng hoặc
chủ DN được ghi giảm vốn
đăng ký chép đầy đầu tư của
đủ vào sổ mình vào
kế toán vào hoạt động
báo cáo tài kinh doanh
chính của của doanh
DN theo nghiệp
quy định
CHO THUÊ, BÁN DOANH NGHIỆP

Có quyền Quyền và
cho thuê trách
toàn bộ DN nhiệm
Được quy định
Có đầy đủ các trong hợp đồng
thủ tục cần thiết cho thuê

Chủ doanh
nghiệp vẫn chịu Theo thỏa thuận
trách nhiệm của hai bên
trước pháp luật
CHO THUÊ, BÁN DOANH NGHIỆP

Có quyền Quyền và
bán DN trách
của mình nhiệm Vẫn phải chịu
trách nhiệm về
Trong vòng 15 khoản nợ và
ngày nghĩa vụ chưa
thực hiện
Chủ DN phải Phải tuân thủ quy
thông báo cho định về luật lao
cơ quan đăng động, người mua
ký kinh doanh phải đăng ký KD
HỘ KINH DOANH
KHÁI NIỆM
Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm
các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng
lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ,
chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng
dưới mười lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
ĐẶC ĐIỂM
Một cá
nhân (VN)

Chủ
thể
Một nhóm
Hộ gia
cá nhân
đình
(VN)
ĐẶC ĐIỂM

TƯ CÁCH
PHÁP LÝ

Không
có tư
cách
pháp
nhân
ĐẶC ĐIỂM
Trách
nhiệm
pháp lý

Chịu
trách
nhiệm vô
hạn và
liên đới
ĐẶC ĐIỂM(Đ.103, 288 BLDS)

TV chịu
Bảo đảm Các thành viên trách nhiệm
tương ứng
bằng tài sản phải sử dụng tài với vốn góp
chung sản riêng hoặc phần
bằng nhau
ĐẶC ĐIỂM

Chỉ được sử dụng tối đa 10 lao động


TÊN HỘ KINH DOANH
Loại
hình
“Hộ
kinh
doanh”

TÊN HỘ KINH
DOANH

Tên
riêng
ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH
Đăng ký một địa - Chọn đăng ký 1

chuyến, lưu động


Hộ kinh doanh

Hộ kinh doanh buôn


điểm kinh doanh địa điểm kinh doanh
cố định
- Được kinh doanh
ngoài địa điểm cố
định nhưng thông
báo với cơ quan có
thẩm quyền
CHƯƠNG 4: BẢN CHẤT
PHÁP LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ
VÀ TỔ HỢP TÁC
BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA
HỢP TÁC XÃ
KHÁI NIỆM
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân,
do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn
nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng
nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm,
bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã

Khoản 1,
Điều 3
ĐẶC ĐIỂM
1. Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể
2. Hợp tác xã do cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân thành lập
(gọi chung là thành viên)
3. Thành viên tham gia HTX góp vốn, góp sức
4. HTX có tư cách pháp nhân, tự chịu trách nhiệm trong
phạm vi vốn điều lệ
CÁC NGUYÊN TẮC VỀ THÀNH
LẬP VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Tự nguyện;
- Dân chủ, bình đẳng và công khai;
- Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi;
- Hợp tác và phát triển cộng đồng
QUYỀN- NGHĨA VỤ CỦA
HỢP TÁC XÃ

NGHĨA THÀNH
QUYỀN
VỤ VIÊN
CƠ CẤU TỔ CHỨC

Đại hội
thành viên

Hội đồng Ban kiểm


quản trị soát

Giám đốc
TỔ HỢP TÁC
KHÁI NIỆM
Tổ hợp tác là tổ chức không có tư cách pháp nhân, được
hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác, gồm từ 02 cá
nhân, pháp nhân trở lên tự nguyện thành lập, cùng đóng
góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất
định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm.

Khoản 1,
Điều 3 NĐ
77
ĐẶC ĐIỂM

Cá nhân Tổ chức
(công dân (pháp nhân
Việt Nam) VN)

Chủ thể
ĐẶC ĐIỂM
Trách
nhiệm
pháp lý

Chịu
trách
nhiệm vô
hạn và
liên đới
ĐẶC ĐIỂM(Đ.103, 288 BLDS)

TV chịu
Bảo đảm Các thành viên trách nhiệm
tương ứng
bằng tài sản phải sử dụng tài với vốn góp
chung sản riêng hoặc phần
bằng nhau
ĐẶC ĐIỂM

Nghĩa vụ liên đới là nghĩa vụ do


nhiều người cùng phải thực
hiện và bên có quyền có thể
yêu cầu bất cứ ai trong số
những người có nghĩa vụ phải
thực hiện toàn bộ nghĩa vụ Trường hợp một người
đã thực hiện toàn bộ
nghĩa vụ thì có quyền
yêu cầu những người có
nghĩa vụ liên đới khác
phải thực hiện phần
nghĩa vụ liên đoí của họ
đối với mình
ĐẶC ĐIỂM

Tư cách
pháp lý

Không có
tư cách
pháp
nhân
ĐẶC ĐIỂM (Đ.16)
ĐẠI DiỆN
THT

Thành viên
THT ủy
quyền

Cá nhân Pháp nhân


ĐẶC ĐIỂM (Đ.22)
Vốn
góp
của TV

Hoa TÀI Do TV
lợi, lợi cùng
tức SẢN tạo lập

Hỗ trợ tặng
cho từ Nhà
nước và chủ
thể khác
CƠ CẤU TỔ CHỨC (Đ.17)

Tổ trưởng tổ hợp tác

Thành viên tổ hợp


tác

Ban điều hành tổ hợp


tác
THÀNH LẬP, TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ
THÀNH LẬP, TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ
CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨNG
NHÂN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP

- Chủ thể: thỏa mãn điều kiện tại Đ 18 LDN


- Ngành nghề kinh doanh
- Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ
- Tên doanh nghiệp
- Có trụ sở kinh doanh
- Nộp đủ phí đăng ký kinh doanh
- Vốn
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

NGÀNH NGHỀ CẤM KINH DOANH

NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN

NGHÀNH NGHỀ ĐƯỢC QUYỀN LỰA


CHỌN

NGÀNH NGHỀ HẠN CHẾ KINH DOANH


NGÀNH NGHỀ CẤM KINH DOANH (Đ.6 LĐT)
- Cấm kinh doanh các chất ma túy;
- Cấm kinh doanh 1 số khoảng chất, hóa vật (PL2);
- Cấm kinh doanh các mẫu vật các loại thực vật, động vật hoang dã
(PL3);
- Cấm kinh doanh mại dâm;
- Cấm mua, bán người, mô, bộ phận cơ thể người;
- Cấm hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CÓ ĐIỀU
KIỆN (Đ.7 VÀ PL LĐT)
- Điều kiện kinh doanh là những tiêu chuẩn đòi hỏi người kinh doanh
phải đáp ứng trong quá trình hoạt động với sự giám sát, kiểm tra
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo an ninh, trật tự
an toàn xã hội, sức khỏe cộng đồng…
- Hình thức:

+ Giấy phép kinh doanh;


+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh,
+ Chứng chỉ hành nghề,
+ Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp,
+ Yêu cầu về vốn pháp định;…

Xác nhận bằng văn bản Tự cam kết


NGÀNH NGHỀ KD TỰ DO LỰA CHỌN
- Lựa chọn ngành nghề trong Hệ thống ngành nghề kinh tế của Việt
Nam;
- Ngành kinh tế không có trong Hệ thống ngành kinh tế VN nhưng được
quy định trong các văn bản pháp luật khác;
- Đối với ngành nghề không có trong Hệ thống pháp luật VN, không
được quy định trong các văn bản pháp luật khác: được xem xét bổ
sung vào Hệ thống kinh tế nếu không thuộc ngành nghề cấm kinh
doanh

Đ.7 NĐ 78
TÊN DOANH NGHIỆP

Loại hình DN Tên riêng

Tên tiếng Tên nước


Việt ngoài

Tên viết
tắt
TÊN DOANH NGHIỆP
- Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam;
- Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment
and Development of Vietnam;
- Tên viết tắt: BIDV;
- Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Lĩnh vực hoạt động: ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, đầu tư tài
chính.

https://hieudinh.dangkykinhdoanh.go
v.vn/vi-vn/checkexistname.aspx
TÊN DOANH NGHIỆP
- Không đặt tên trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đã đăng
ký trước;
- Không sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tên tổ chức
chính trị…;
- Không sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa,
đạo đức và thuần phong mỹ thục của dân tộc.

https://hieudinh.dangkykinhdoanh.go
v.vn/vi-vn/checkexistname.aspx
VỐN
- Tài sản góp vốn: đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng,
giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí
quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng
Việt Nam;
- Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn (Đ.36);
- Định giá tài sản góp vốn (Đ.8, Đ.37 LDN)
TRÌNH TỰ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ
- Nộp hồ sơ đăng ký;
- Thời hạn cấp giấy: 3 ngày kể từ khi nộp đủ giấy tờ hợp
lệ;
- Công bố nội dung đăng ký
TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP
Chia DN
(Đ.192):
Tách DN
(Đ.193):

Chuyển Hợp nhất


đổi loại DN
hình DN: (Đ.194):
Sáp nhập
(Đ.195):
GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP
- Các trường hợp giải thể:
+ Hết thời hạn hoạt động ghi trong điều lệ mà không có quyết định gia
hạn;
+ Theo quyết định của chủ sở hữu doanh nghiệp;
+ Không đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định;
+ Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Điều kiện giải thể: thanh toán hết nợ và các nghãi vụ tài chính khác;
không có tranh chấp đang giải quyết tại Tòa án hoặc Trọng tài.
THỨ TỰ THANH TOÁN TRONG GIẢI THỂ
(Đ.203)
Nợ lương,
Nợ thuế và
NV khác cho
khoản nợ
ngưòi lao
khác
động
(2)
(1)

Trả lại chủ


SH, Chi phí
ngưòi góp giải thể
vốn (3)
(4)
THÀNH LẬP, TỔ CHỨC LẠI
VÀ GIẢI THỂ HỢP TÁC XÃ
THÀNH LẬP HỢP TÁC XÃ
1. Điều kiện thành lập
- Sáng lập viên
- Tài sản của HTX
- Tên gọi của hợp tác xã
- Ngành nghề sản xuất, kinh doanh
- Trụ sở của HTX
THÀNH LẬP HỢP TÁC XÃ
1. Điều kiện thành lập
- Sáng lập viên
- Tài sản của HTX
- Tên gọi của hợp tác xã
- Ngành nghề sản xuất, kinh doanh
- Trụ sở của HTX
THÀNH LẬP HỢP TÁC XÃ
2. Trình tự thủ tục thành lập

Bước 1: Khởi xướng việc thành lập hợp tác xã


Bước 2: Tổ chức hội nghị thành lập hợp tác xã
Bước 3: Đăng ký kinh doanh
Bước 4: Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
TỔ CHỨC LẠI HỢP TÁC XÃ
1. Chia HTX
- Khái niệm: là việc HTX chuyển toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa
vụ của mình để hình thành nên hai hoặc nhiều hợp tác xã mới
- Hệ quả pháp lý: HTX bị chia chấm dứt hoạt động, hình thành các
HTX được chia
2. Tách HTX
- Khái niệm: là việc HTX chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa
vụ của mình để hình thành nên một hoặc nhiều HTX mới
- Hệ quả pháp lý: HTX bị tách vẫn tồn tại và hình thành nên một
hoặc nhiều HTX mới.
TỔ CHỨC LẠI HỢP TÁC XÃ
3. Hợp nhất HTX
- Khái niệm
- Hệ quả pháp lý
4. Sáp nhập HTX
- Khái niệm
- Hệ quả pháp lý
GIẢI THỂ HỢP TÁC XÃ
1. Giải thể tự nguyện: Theo quyết định của Đại hội thành viên
2. Giải thể bắt buộc
HTX bị giải thể bắt buộc trong các trường hợp sau:
- Không hoạt động trong 12 tháng liên tục;
- Không đủ số lượng thành viên tối thiểu theo yêu cầu;
- Không tổ chức được Đại hội thành viên thường niên trong 18
tháng liên tục mà không có lý do’
- Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký;
- Theo quyết định của Tòa án
THÀNH LẬP, TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ
HỘ KINH DOANH VÀ TỔ HỢP TÁC
THÀNH LẬP HỘ KINH DOANH,
TỔ HỢP TÁC
1. Điều kiện để thành lập hộ kinh doanh, tổ hợp tác
- Điều kiện về thành viên thành lập
- Tên hộ kinh doanh, tổ hợp tác
- Địa điểm kinh doanh
- Ngành nghề kinh doanh
- Tài sản đưa vào kinh doanh
THÀNH LẬP HỘ KINH DOANH,
TỔ HỢP TÁC
2. Trình tự thủ tục
2.1. Hộ kinh doanh
- Chuẩn bị hồ sơ đăng ký thành lập hộ kinh doanh
- Nộp hồ sơ đến phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện
- Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp giấy kinh doanh trong thời
hạn 3 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ (hộ kinh doanh)
2..2. Tổ hợp tác
- Chuẩn bị hồ sơ bao gồm hợp đồng hợp tác
- Nộp hồ sơ lên UBND xã, phường nơi tổ hợp tác đặt trụ sở
chính
TỔ CHỨC LẠI HỘ KINH DOANH,
TỔ HỢP TÁC
Hộ kinh doanh và tổ hợp tác có thể chuyển đổi thành các
doanh nghiệp khi đáp ứng đầy đủ các quy định của Nhà
nước

Hộ
kinh
doanh -Công ty TNHH
-Công ty Cổ phần
-Công ty hợp danh
-Doanh nghiệp tư
Tổ
hợp nhân
tác
CHẤM DỨT HỘ KINH DOANH, TỔ HỢP
TÁC
1. Chấm dứt hộ kinh doanh
- Nguyên nhân
- Hậu quả pháp lý
2. Chấm dứt tổ hợp tác
- Nguyên nhân
- Hậu quả pháp lý
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP

-Luật phá sản 2014


-NĐ 22/2015/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Phá sản về Quản tài viên và
hành nghề quản lý, thanh lý tài sản
NỘI DUNG

1. Khái niệm phá sản


2. Mục đích của phá sản
3. Phân loại phá sản
4. Đối tượng áp dụng phá sản
5. Trình tự thủ tục giải quyết phá sản
KHÁI NIỆM
Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp
không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ
nợ có yêu cầu (LPS 2004)

Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp


không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời
hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán (Đ.4.1 LPS)

Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp mất khả năng thanh
toán và bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản
(Đ.4.2 LPS)
MỤC ĐÍCH PHÁ SẢN DN, HTX
Bảo vệ quyền &
lợi ích hợp pháp
của chủ nợ

Giữ gìn kỷ
cương kinh Bảo vệ lợi ích
doanh, cơ con nợ, rút ra
cấu lại nền khỏi thương
kinh tế trường một cách
Mục hợp pháp
đích

Bảo vệ lợi ích


Bảo đảm an của người lao
toàn, trật tự xã động
hội
PHÂN LOẠI PHÁ SẢN

Phá sản gian trá

Phá sản trung thực


PHÂN LOẠI PHÁ SẢN

Phá sản tự nguyện

Phá sản bắt buộc


ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG LUẬT PHÁ SẢN
- Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
- Các hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã

Điều 2 LPS
TRÌNH TỰ THỦ TỤC
NỘP ĐƠN

THỤ LÝ ĐƠN

QĐ KHÔNG MỞ THỦ TỤC PS QĐ MỞ THỦ TỤC PS

PHỤC HỒI HĐKD


(tổ chức Hội nghị chủ nợ)

TUYÊN BỐ PHÁ SẢN

THANH L Ý TÀI SẢN


TRÌNH TỰ THỦ TỤC
NỘP ĐƠN

Quyền nộp đơn

chủ nợ (Đb 1 phần, ko đb)

Người lao động

Thành viên HTX

Đại diện theo pháp luật của HTX

Cổ đông hoặc nhóm cổ đông

Nghĩa vụ nộp đơn

Chủ DN, người quản lý DN Chủ doanh nghiệp tư nhân… K4 Đ.5


CÁC BIỆN PHÁP BẢO TOÀN TÀI SẢN
Hoạt động của DN, HTX bị cấm:
- Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản;

- Thanh toán khoản nợ không có bảo đảm, trừ khoản nợ không có


bảo đảm phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản và trả lương cho
người lao động;
- Từ bỏ quyền đòi nợ;

- Chuyển khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm, hoặc


bảo đảm 1 phần.
GIAO DỊCH VÔ HIỆU
- Giao dịch liên quan đến chuyển nhượng tài sản không theo giá thị
trường;
- Chuyển nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm một phần hoặc
toàn bộ;
- Thanh toán hoặc bù trừ có lợi cho một số chủ nợ đối với khoản nợ
chưa đến hạn hoặc với số tiền lớn hơn khoản nợ đến hạn;
- Tặng cho tài sản;
- Giao dịch ngoài mục đích hoạt động kinh doanh;
- Giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản;
- Giao dịch với người có liên quan.
HỘI NGHỊ CHỦ NỢ
Thành phần:
- Chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ;

- Đại diện người lao động, đại diện công đoàn được người lao động
ủy quyền;
- Người bảo lãnh sau khi trả nợ thay cho Dn;

- Người nộp đơn;

- Chủ doanh nghiệp hoặc người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp

Đ 77, 78
TRIỆU TẬP HỌP HỘI NGHỊ CHỦ NỢ
- Người triệu tập họp: Thẩm phán được phân công giải quyết vụ phá
sản;
- Điều kiện HNCN hợp lệ:

+ Có số chủ nợ tham gia đại diện cho ít nhất 51% tổng số nợ không
có bảo đảm;
+ Có sự tham gia của quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài
sản được phân công giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

Đ. 79
PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG KD
 HNCN thông qua nghị quyết áp dụng thủ tục phục hồi 
DN xây dựng phương án phục hồi  chủ nợ, Quản tài
viên, DN quản lý, thanh lý tài sản gửi ý kiến để hoàn
thiện phương án phục hồi  Thời hạn để thực hiện theo
Nghị quyết của HNCN nhưng không quá 03 năm
THỨ TỰ PHÂN CHIA TÀI SẢN

Nợ có bảo
đảm
Chị phí phá
sản

Nợ lương

Nợ phát sinh sau mở thủ tục


phá sản
Nghĩa vụ tài chính với nhà nước, nợ
không bảo đảm

Chủ sở hữu
TUYÊN BỐ DN PHÁ SẢN

HNCN thông qua thủ


tục phục hồi nhưng
thuộc các trường hợp :
• DN không xây dựng được

họp HNCN nghị quyết của phương án phục hồi


• HNCN không thông qua
HNCN đề nghị phương án phục hồi
không thành tuyên bố phá sản • DN không thực hiện được
phương án phục hồi
TUYÊN BỐ PHÁ SẢN THEO THỦ TỤC RÚT GỌN
 TAND giải quyết phá sản theo thủ tục rút gọn
đối với các trường hợp sau:
a) DN mất khả năng thanh toán không còn tiền,
tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi
phí phá sản;
b) Sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản mà DN không còn tài sản để thanh toán chi
phí phá sản.

You might also like