You are on page 1of 83

BÀI 3

GV: ThS. Trần Mộng Tố Tâm

1
Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến sự
hấp thu UV-Vis

Trình bày được các phương pháp định lượng


bằng quang phổ UV-Vis

Trình bày được cấu tạo máy quang phổ UV-


Vis và ứng dụng quang phổ UV-Vis

2
1 Sự chuyển mức NL, các dải hấp thu

2 Các yếu tố tham gia sự hấp thu

3 Các yếu tố ảnh hưởng độ hấp thu

4 Cấu tạo máy quang phổ UV-Vis

5 Ứng dụng quang phổ UV-Vis

3
SỰ CHUYỂN MỨC NL, CÁC DẢI HẤP THU
Phân vùng sóng điện từ
SỰ CHUYỂN MỨC NL, CÁC DẢI HẤP THU
Tính chất vùng UV-VIS
• Vùng bức xạ hẹp (2 – 760 nm)
• Năng lượng khá lớn  ảnh hưởng năng lượng electron
SỰ CHUYỂN MỨC NL, CÁC DẢI HẤP THU
Tính chất vùng UV-VIS

•  < 200 nm, năng lượng khá lớn


• Bị hấp thu mạnh bởi dung môi, oxy
Phạm vi phổ

• Bị hấp thu bởi thạch anh

 200 - 400 nm
Ứng dụng
trong phân tích
 400 - 800 nm
SỰ CHUYỂN MỨC NL, CÁC DẢI HẤP THU

Tính chất vùng UV-VIS


SỰ CHUYỂN MỨC NL, CÁC DẢI HẤP THU
Sự chuyển mức electron trong hấp thụ UV-VIS
Điện tử σ
- LK đơn (σ → σ*) cần năng lượng lớn ( < 150 nm)
- Hidrocarbon no thường dùng làm dung môi
Ví dụ : n-hexan, nước
SỰ CHUYỂN MỨC NL, CÁC DẢI HẤP THU
Sự chuyển mức electron trong hấp thụ UV-VIS
Điện tử 
- LK đôi, ba →* cần năng lượng nhỏ (UV gần, Vis)
- Phân tử có nhiều nối đôi, sự hấp thu càng dễ
- Ưu tiên cho hệ nối đôi liên hợp
SỰ CHUYỂN MỨC NL, CÁC DẢI HẤP THU
Sự chuyển mức electron trong hấp thụ UV-VIS
Điện tử tự do n
- Điện tử không cặp đôi ở các dị tố (O, S, N, X)
- Các phân tử có cấu trúc liên hợp có nhiều điện tử kiểu 
và n tham gia n→*, →*
SỰ CHUYỂN MỨC NL, CÁC DẢI HẤP THU
Sự chuyển mức electron trong hấp thụ UV-VIS
VD: phân tử ethylen
• 1 cặp điện tử  tạo liên kết thứ nhất
• 1 cặp điện tử σ tạo liên kết thứ hai
•  → * hấp thu UV ở  = 165 nm
SỰ CHUYỂN MỨC NL, CÁC DẢI HẤP THU
Sự chuyển mức electron trong hấp thụ UV-VIS
VD: phân tử HCHO
SỰ CHUYỂN MỨC NL, CÁC DẢI HẤP THU
Sự chuyển mức electron trong hấp thụ UV-VIS
- Điện tử : tử ngoại chân không và tử ngoại xa (bước
sóng < 200 nm)
- Điện tử : vùng UV - VIS
- Phổ UV - Vis cho biết thông tin về số nối đôi
- Các hợp chất no được sử dụng làm dung môi hòa tan
các hợp chất khác khi đo phổ UV-VIS
SỰ CHUYỂN MỨC NL, CÁC DẢI HẤP THU
Các kiểu dải hấp thu
SỰ CHUYỂN MỨC NL, CÁC DẢI HẤP THU
Các kiểu dải hấp thu
CÁC YẾU TỐ THAM GIA ĐỘ HẤP THU

MÀU SẮC

THAM GIA
NHÓM MANG MÀU
ĐỘ HẤP THU

NHÓM TRỢ MÀU


CÁC YẾU TỐ THAM GIA ĐỘ HẤP THU
Màu sắc
Màu sắc liên quan sự hấp thu và phản xạ của 1 chất
CÁC YẾU TỐ THAM GIA ĐỘ HẤP THU
Màu sắc
Mắt người nhìn thấy màu bổ trợ cho màu hấp thu
CÁC YẾU TỐ THAM GIA ĐỘ HẤP THU
Màu sắc
CÁC YẾU TỐ THAM GIA ĐỘ HẤP THU
Nhóm mang màu (chromophore)
• Nhóm chức chưa no, liên kết đồng hóa trị 
• Hấp thu bức xạ trong vùng UV- Vis
CÁC YẾU TỐ THAM GIA ĐỘ HẤP THU
Nhóm mang màu
CÁC YẾU TỐ THAM GIA ĐỘ HẤP THU
Nhóm trợ màu (auxochrome)
• Là những nhóm thế no
• Làm thay đổi cả bước sóng lẫn cường độ
• Thường làm chuyển dịch max về phía dài hơn
• Nguyên tử hay nhóm có cặp electron tự do
CÁC YẾU TỐ THAM GIA ĐỘ HẤP THU
Nhóm trợ màu
CÁC YẾU TỐ THAM GIA ĐỘ HẤP THU
Các hiệu ứng

Bathochromic (red shift): max chuyển về bước


sóng dài hơn
Vị trí
Hypsochromic (blue shift): max chuyển về
bước sóng ngắn hơn

Hyperchromic (tăng cường độ): thường kèm


Cường theo sự chuyển dịch đỏ
độ Hypochromic (giảm cường độ): thường kèm
theo chuyển dịch xanh
CÁC YẾU TỐ THAM GIA ĐỘ HẤP THU
Các hiệu ứng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU

Nhóm mang màu,


Cấu trúc nhóm trợ màu Thiết bị
phân tử
Vị trí không gian
Dung môi

Tương tác lưỡng cực


Môi Liên kết hydro
Hiện tượng
trường quang học
pH

Nồng độ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU
Yếu tố liên quan cấu trúc phân tử
Vị trí không gian
Vị trí các liên kết đôi
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU
Yếu tố liên quan cấu trúc phân tử
Vị trí không gian
Hướng liên kết nhóm mang màu, nhóm trợ màu
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU
Yếu tố liên quan môi trường
Dung môi
• Dung môi có thể hấp thu bức xạ UV-Vis
• Độ phân cực của dung môi
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU
Yếu tố liên quan môi trường
Dung môi
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU
Yếu tố liên quan môi trường
Dung môi
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU
Yếu tố liên quan môi trường
Dung môi
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU
Yếu tố liên quan môi trường
Tương tác lưỡng cực
• Tương tác giữa dung môi và chất tan phân cực
• Gây sự chuyển dịch Bathochromic/ Hypsochromic
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU
Yếu tố liên quan môi trường
Liên kết hydro
Cực đại hấp thu chuyển dịch về bước sóng ngắn hơn
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU
Yếu tố liên quan môi trường
pH
• Dịch chuyển sự cân bằng giữa 2 dạng khác nhau
• Khảo sát ảnh hưởng của pH đến phổ của một mẫu đo:
nên dùng hệ đệm
• Hệ đệm cũng hấp thu và có thể ảnh hưởng đến độ dài
sóng đối với các phép đo được thực hiện
→ Đo song song mẫu trắng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU
Yếu tố liên quan môi trường
pH
Chỉ thị pH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU
Yếu tố liên quan môi trường
pH

• MT trung tính: phổ anilin tương tự phenol


• MT acid: nhóm amin proton hóa tạo ion anilinium, giảm
tương tác n → π* tạo hiệu ứng hypso/hypochromic
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU
Yếu tố liên quan môi trường
Nồng độ
• Ảnh hưởng đến cường
độ của dải
• Tính tuyến tính
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU
Yếu tố liên quan môi trường
Nồng độ
Ở nồng độ cao, tương tác phân tử làm thay đổi về dạng
và vị trí của dải hấp thu
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU
Yếu tố liên quan thiết bị
• Khả năng tạo chùm tia đơn sắc
• Khả năng phát hiện độ chênh lệch cường độ chùm tia
tới và chùm tia đi qua mẫu
• Độ nhạy của bộ phận phát hiện
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU
Các yếu tố ảnh hưởng hấp thu UV-VIS
Các yếu tố khác
▪ Hiện tượng phản xạ
▪ Hiện tượng khuếch tán
▪ Hiện tượng tán xạ (dung dịch phải trong suốt)
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘ HẤP THU
Cấu tạo máy quang phổ UV-VIS
CẤU TẠO MÁY QUANG PHỔ UV-VIS

1 Nguồn sáng
2 Bộ tạo đơn sắc
3 Cốc chứa mẫu
4 Bộ phận phát hiện
5 Bộ khuếch đại tín hiệu
6 Bộ phận ghi nhận
CẤU TẠO MÁY QUANG PHỔ UV-VIS
Nguồn sáng
▪ Đèn Tungsten - Halogen hay Wolframe đo vùng Vis
▪ Đèn Hydrogen hay Deuterium đo vùng UV
CẤU TẠO MÁY QUANG PHỔ UV-VIS
Bộ tạo đơn sắc
Lăng kính: dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng, thường
từ thạch anh
CẤU TẠO MÁY QUANG PHỔ UV-VIS
Cấu tạo máy quang phổ UV-VIS
Bộ tạo đơn sắc
Cách tử: thường dùng cách tử phản xạ, bề mặt có rất
nhiều vạch sát nhau
Khe sáng: điều chỉnh cường
độ và độ đơn sắc của chùm
tia đi vào buồng chứa mẫu
CẤU TẠO MÁY QUANG PHỔ UV-VIS
Bộ tạo đơn sắc
CẤU TẠO MÁY QUANG PHỔ UV-VIS
Cốc đựng mẫu đo (Cuvette)
▪ Cốc thạch anh để đo vùng UV - VIS
▪ Cốc thủy tinh thường để đo vùng VIS
CẤU TẠO MÁY QUANG PHỔ UV-VIS
Bộ phận phát hiện
▪ Ống nhân quang điện đo từ 200-680 nm
▪ Tế bào quang PbCe: bước sóng > 680 nm
CẤU TẠO MÁY QUANG PHỔ UV-VIS
Máy một chùm tia và máy hai chùm tia
CẤU TẠO MÁY QUANG PHỔ UV-VIS
Các phương pháp đo

PHOTOMETRY WAVELENGTH SCAN TIME SCAN


Đo điểm Quét phổ Quét động học
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS

Không chuẩn

Có chuẩn

Trực tiếp

Gián tiếp
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định tính: không có chuẩn
Dựa vào cực đại hấp thu

Chất Cực đại hấp thu


Vitamin B12 278 nm, 361 nm, 547-559 nm
Vitamin B2 223 nm, 267 nm, 375 nm, 444 nm
Chloramphenicol 278 nm
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định tính: không có chuẩn
Dựa vào tỉ số cực đại hấp thu
Ví dụ:
• Vitamin B12: A361/A278 = 1,70 - 1,90
A361/A547-559 = 3,15 - 3,45
• Phenoxymethyl penicillin: A268/A274 = 1,20 - 1,25
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định tính: không có chuẩn
Dựa vào hệ số match: Đánh giá tương đồng phổ thử và
phổ chuẩn

Hệ số Match Kết luận


< 900 2 phổ khác nhau
900 - 990 2 phổ có điểm tương đồng
> 990 2 phổ tương tự
~ 1000 2 phổ trùng nhau
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định tính: có chất chuẩn
• So sánh phổ của mẫu đo với phổ của chất chuẩn ở cùng
nồng độ
• Cho cực đại hấp thu và hệ số hấp thu hoàn toàn giống
hệt nhau
• Ghi phổ của mẫu khảo sát và mẫu chuẩn cùng loại máy,
dung môi, nhiệt độ
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định tính: có chất chuẩn
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định tính
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Thử tinh khiết
• Hợp chất trong suốt, nếu tạp nghiên cứu hấp thu: độ
hấp thu giảm theo sự gia tăng của tạp
• Hợp chất không trong suốt, nếu tạp nghiên cứu không
hấp thu: hệ số hấp thu tăng theo sự tinh khiết của chất
và đạt cực đại đối với các hợp chất tinh khiết
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Thử tinh khiết
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Đo tuyệt đối

Hệ số hấp thu mol


1 thành phần
So sánh
Trực tiếp Đường chuẩn

Định Hỗn hợp


lượng
Chuẩn độ đo quang
Gián tiếp
Tạo dẫn chất
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng trực tiếp
Phương pháp đo tuyệt đối
𝐀
𝐂% =
𝐀 (𝟏%, 𝟏 𝐜𝐦)
• Máy phải được chuẩn hóa về bước sóng và độ hấp thu
• Cùng điều kiện nồng độ, môi trường
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng trực tiếp
Phương pháp đo tuyệt đối
VD: Định lượng dexamethason phosphate trong thuốc
nhỏ mắt Neodex bằng phương pháp UV-VIS.
Hút chính xác 1 ml chế phẩm (nhãn 1 chai chứa 5 mg
dexamethason phosphate) vào bình định mức 50 ml,
thêm nước cất vừa đủ, đo được độ hấp thu ở 241 nm là
0,658, cho A(1%, 1 cm) = 297. Tính hàm lượng
dexamethason phosphat trong chế phẩm?
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng trực tiếp
Phương pháp sử dụng hệ số hấp thu mol
• Hòa tan mẫu đo trong dung môi thích hợp (nồng độ Cx
mol/l)
• Đo độ hấp thu Ax tại bước sóng của đỉnh có độ hấp thu
cao nhất trong số các đỉnh cực đại
• Cốc đo có bề dày 1cm
𝐀𝐗
𝐂𝐗 =
𝛆
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng trực tiếp
Phương pháp so sánh

𝐴𝑋 𝐶𝑋 𝐀𝐗
= → 𝐂𝐗 = 𝐂𝟎
𝐴0 𝐶0 𝐀𝟎
• Cx và Co không được chênh lệch quá
• Trong thực nghiệm, Cx và Co càng gần nhau kết quả
càng chính xác
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng trực tiếp
Phương pháp đường chuẩn
• Pha các dung dịch chuẩn có nồng độ C1, C2, C3,C4, …
• Lần lượt đo độ hấp max được các giá trị A1, A2, A3, A4
….(nên pha sao cho độ hấp thu từ 0,2 - 0,8)
• Lập phương trình: y = ax + b với R2 > 0,99 (trục tung là
A, trục hoành là nồng độ C)
• Đo độ hấp thu của dung dịch cần khảo sát Ax, từ đồ thị
tìm nồng độ Cx của dung dịch cần khảo sát
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng trực tiếp
Phương pháp đường chuẩn
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng trực tiếp
Phương pháp đường chuẩn
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng trực tiếp
Phương pháp đường chuẩn
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng trực tiếp
Phương pháp đường chuẩn
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Ví dụ: Một chất A có cực đại hấp thu ở 350 nm. Đo độ hấp
thu của 5 dung dịch chuẩn và 2 dung dịch có nồng độ
chưa biết của A là dung dịch X và Y ở 350 nm trong cùng 1
cuvet. Kết quả:

Dung dịch 1 2 3 4 5 X Y
C% 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 x y
A 0,210 0,335 0,450 0,580 0,700 0,880 0,500
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Ví dụ:
Dung dịch 1 2 3 4 5 X Y
C% 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 x y
A 0,210 0,335 0,450 0,580 0,700 0,880 0,500
a. Với kết quả trên, nhận xét gì về mẫu X và Y? Cách xử lý?
b. Nếu tính theo phương pháp so sánh thì chọn dung dịch
nào là dung dịch chuẩn? Tại sao?
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng hỗn hợp
Định luật cộng tính mật độ quang
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng hỗn hợp
Điều kiện: λmax cách nhau ít nhất 20 nm (phổ 2 chất
không chồng lên nhau từng phần tương ứng)
Tiến hành:
▪ Quét phổ UV-Vis riêng rẽ của X và Y
▪ Chọn 2 cực đại λmax1 và λmax2 đặc trưng của X và Y
▪ Đo riêng A từng chất ở cực đại vừa tìm được
▪ Đo A của hỗn hợp ở các λmax1 và λmax2
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng hỗn hợp
Cộng tính mật độ quang
Dựa trên tính chất cộng tính của mật độ quang, ta có:
A1 = x1X1 + y1 Y1
A2 = x2 X2 + y2 Y2
x1, y1 : Hệ số tắt mol của X và Y ở 1
x2 , y2 : Hệ số tắt mol của X và Y ở 2
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng hỗn hợp
Cộng tính mật độ quang
• Các hệ số này xác định khi đo riêng biệt dung dịch của
các thành phần nguyên chất
• Giải 2 phương trình 2 ẩn số
• Chỉ áp dụng cho các hỗn hợp 2 - 3 thành phần
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng gián tiếp
Chuẩn độ đo quang
Sự thay đổi giá trị độ hấp thu sẽ được sử dụng để kiểm
tra trong quá trình chuẩn độ
Ví dụ: Apotransferrin là một protein không màu. Khi Fe3+
gắn vào protein này sẽ tạo thành phức [Fe3+] transferrin
có màu đỏ hấp thu ở max = 465 nm
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng gián tiếp
Chuẩn độ đo quang
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng gián tiếp
Tạo dẫn chất
• Thêm một thuốc thử hữu cơ để tạo thành phức chất có
tính hấp thu mạnh hơn chất ban đầu
• Chiết phức chất tạo thành sang môi trường khác và đo
độ hấp thu
• Lựa chọn thuốc thử thích hợp  tăng độ nhạy, tính
chọn lọc
• Phân tích nước và tạp chất trong nước (kim loại nặng)
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng gián tiếp
Tạo dẫn chất
Ví dụ:
• Dung dịch chì (Pb++) trong nước không hấp thu UV-Vis
• Cho chì tác dụng với Dithizon tạo thành dẫn chất Pb–
Dithizonat có màu đỏ tan trong CCl3 (hoặc n-hexan) và
hấp thu trong vùng UV-Vis
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS
Định lượng
Định lượng gián tiếp
Tạo dẫn chất
Ví dụ:
ỨNG DỤNG QUANG PHỔ UV-VIS

You might also like