You are on page 1of 10

Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH

CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ − 0108


★★★★★

QUÃNG ĐƯỜNG VÀ CỰC TRỊ QUÃNG ĐƯỜNG

Note 1:
T
 Quãng đường đi được trong luôn luôn là S = 2A
2
 Quãng đường đi được trong T luôn luôn là S = 4A
T
 Quãng đường đi được trong là S = A nếu vật xuất phát ở biên hoặc VTCB.
4

Note 2:
Công thức tính quãng đường: S  v vb .t

 Để Smax thì vvb max → đi xung quanh VTCB.

 Để Smin thì vvb min → đi xung quanh vị trí biên.

Time Smax Smin

T  3 
A 2 A  A
6  2 
 
T  A 
A 2 2 A  
4  2
T
A 3 A
3
Δφ  Δφ 
Thời gian t quét được góc ∆φ Smax  2A.sin Smax  2A.  1  cos 
2  2 

Trang 1
Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH

VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(πt) cm.

1 2 1 1
a. Tìm quãng đường đi được trong s, s, s, s đầu.
3 3 2 4

7 9 3 5
b. Tìm quãng đường đi được trong s, s, s, s đầu.
6 8 2 3

217 377 281


c. Tìm quãng đường đi được trong s, s, s đầu.
3 2 3

Ví dụ 2: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8 cm và chu kì 2,0 s.

1 1 2
a. Tìm quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất chất điểm đi được trong: s, s, s.
3 2 3

187 183 311


b. Tìm quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất chất điểm đi được trong: s, s, s.
3 2 3

DẠNG 1: TÌM QUÃNG ĐƯỜNG VÀ THỜI GIAN

Câu 1: [VNA] Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = cos(πt – 2π/3) dm. Thời gian vật đi
được quãng đường S = 5 cm kể từ thời điểm ban đầu (t = 0) là
1 1 1 7
A. s B. s C. s D. s
9 3 6 3
Câu 2: [VNA] Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(8πt – 2π/3) cm. Thời gian vật

 
đi được quãng đường s = 2  2 2 cm kể từ lúc vật bắt đầu dao động là

5 1 29 25
A. s B. s C. s D. s
96 96 96 96
Câu 3: [VNA] Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos(ωt + π/2) cm. Sau thời gian t1 = 0,5
s kể từ thời điểm ban đầu vật đi quãng đường S1 = 4 cm. Sau khoảng thời gian t = 12,5 s kể từ thời
điểm ban đầu vật đi được quãng đường
A. 160 cm B. 68 cm C. 50 cm D. 36 cm
Câu 4: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(πt – π/2) cm. Quãng đường
mà vật đi được tính từ t = 0 đến thời điểm t = 2,75 s là

 
A. 60  5 2 cm 
B. 40  5 3 cm  
C. 50  5 2 cm  
D. 60  5 3 cm

Trang 2
Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH

Câu 5: [VNA] Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 12cos(50t – π/2) cm. Tính quãng
π
đường vật đi được trong thời gian s, kể từ lúc bắt đầu dao động
12
A. 90 cm B. 96 cm C. 102 cm D. 108 cm
Câu 6: [VNA] Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4πt (cm). Quãng đường vật đi
được trong thời gian 30 s kể từ lúc t0 = 0 là
A. 16 cm B. 3,2 m C. 6,4 cm D. 9,6 m
Câu 7: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(5πt – π/2) cm. Độ dài quãng
đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 1,55 s tính từ lúc vật bắt đầu dao động là


A. 140  5 2 cm  
B. 150  5 2 cm 
C. 160  5 2 cm  
D. 160  5 2 cm 
Câu 8: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2πt + π/3) cm. Tính quãng
đường mà vật đi được trong thời gian 3,75 s đầu tiên
A. 78,12 cm B. 61,5 cm C. 58,3 cm D. 69 cm
Câu 9: [VNA] Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(πt – π/2) cm. Quãng đường vật
đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 2,5 s là
A. 0 cm B. 20 cm C. 25 cm D. 5 cm
Câu 10: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6 cm, và chu kì T = 1 s. Tại t = 0 vật
đi qua vị trí cân bằng theo chiều chiều âm của trục tọa độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong
khoảng thời gian 2,375 s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là
A. 48 cm B. 50 cm C. 55,76 cm D. 42 cm
DẠNG 2: TÌM QUÃNG ĐƯỜNG MAX VÀ MIN
Câu 1: [VNA] Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất
của vật thực hiện được trong khoảng thời gian 2T/3 là
9A A 3 3 3A 6A
A. B. C. D.
2T T 2T T
Câu 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với chu kỳ T và biên
độ dao động là A. Tìm quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian T/3 là
A.  
3 1 A B. A C. A 3 
D. 2  2 A 
Câu 3: [VNA] Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Quãng đường vật đi được tối
đa trong khoảng thời gian 5T/3 là
A. 5A B. 7A С. 3А D. 6,5A
Câu 4: [VNA] Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/3) cm. Tính quãng
đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Δt = 1/6 (s)
A. 4 3 cm B. 3 3 cm C. 3 cm D. 2 3 cm
Câu 5: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Tỉ số giữa tốc độ trung bình nhỏ nhất
và lớn nhất của chất điểm trong thời gian 2T/3 là
4 3 3
A. 5  3 2 B. C. 2 1 D.
3 3

Trang 3
Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH

Câu 6: [VNA] Một vật dao động điều hoà với tần số 0,5 Hz, biên độ A. Khoảng thời gian lớn nhất
để vật đi được quãng đường bằng A là
A. 1 s B. 1/3 s C. 1/2 s D. 2/3 s
Câu 7: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hoà tự do theo phương nằm ngang với chiều dài quỹ
đạo là 14 cm. Vật có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Lấy xấp xỉ π2 = 10. Quãng
đường lớn nhất mà vật đi được trong 1/15 s là
A. 10,5 cm B. 21 cm C. 14 3 cm D. 7 3 cm
Câu 8: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Quãng đường lớn nhất vật đi
được trong khoảng thời gian Δt = 3T/4 là


A. 2  2 A  B. 1,5A C. 3A 
D. 2  3 A 
Câu 9: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(10πt + π/6) cm. Quãng đường
dài nhất và ngắn nhất vật đi được trong 1,15 s là
A. 160 + 4 2 cm và 176 – 4 2 cm B. 176 + 8 2 cm và 192 – 8 2 cm
C. 176 + 8 2 cm và 176 – 8 2 cm D. 184 cm và 176 cm
Câu 10: [VNA] Một vật nhỏ đang dao động điều hòa. Biết rằng khoảng thời gian ngắn nhất giữa
hai lần liên tiếp chất điểm đi qua vị trí có li độ A/n đúng bằng khoảng thời gian trong đó vật đi
được quãng đường dài nhất là A. Giá trị của n bằng
1 2 3
A. n = B. n = 2 C. n = D. n =
2 3 2
Câu 11: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi
được quãng đường có độ dài A 2 là
A. T/6 B. T/3 C. T/4 D. T
Câu 12: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất vật đi được
quãng đường có độ dài 9A là
7T 13T 7T 13T
A. B. C. D.
6 6 3 3
Câu 13: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi
được quãng đường có độ dài bằng A là
T T T T
A. B. C. D.
4 6 3 12

Trang 4
Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH

BTVN
Câu 1: [VNA] Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(πt + π/4) cm. Sau 4,5 s kể từ
thời điểm đầu tiên vật đi được đoạn đường
A. 34 cm B. 36 cm  
C. 32  4 2 cm  
D. 32  2 2 cm
Câu 2: [VNA] Vật dao động điều hoà với biên độ 6 cm, chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, khoảng thời
gian để li độ ở trong khoảng [ –3 cm ÷ 3 cm] là
A. 0,3 s B. 0,2 s C. 0,6 s D. 0,4 s
Câu 3: [VNA] Vật dao động điều hoà theo phương trình x = –5cos10πt (cm). Thời gian vật đi quãng
đường dài 12,5 cm kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
1 2 1 1
A. s B. s C. s D. s
15 15 30 12
Câu 4: [VNA] Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 2cos(πt + π)
cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 3 cm là
5 5
A. 2,4 s B. 1,2 s C. s D. s
6 12
Câu 5: [VNA] Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos5πt (cm) thời gian ngắn
nhất vật đi từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi vật đi được quãng đường 6 cm là
2
A. 0,15 s B. s C. 0,2 s D. 0,3 s
15
Câu 6: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất
khi đi từ vị trí biến có li độ x = A đến vị trí x = –A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là
6A 9A 3A 4A
A. B. C. D.
T 2T 2T T
Câu 7: [VNA] Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ 10 cm, chu kì 1 s. Trong
một chu kỳ, quãng thời gian mà khoảng cách từ vật tới vị trí cân bằng lớn hơn 5 3 cm là
1 1 5 1
A. s B. s C. s D. s
3 12 12 6
Câu 8: [VNA] Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(10πt) cm. Tốc độ
trung bình kể từ khi vật ở vị trí cân bằng đang chuyển động theo chiều dương đến thời điểm đầu
tiên vật có li độ 3 cm là
A. 2,7 m/s B. 3,6 m/s C. 0,9 m/s D. 1,8 m/s
Câu 9: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh gốc O với biên độ 6 cm
và chu kì 2 s. Mốc để tính thời gian là khi vật đi qua vị trí x = 3 cm theo chiều dương. Khoảng thời
gian chất điểm đi được quãng đường 249 cm kể từ thời điểm ban đầu là
127 125 62 61
A. s B. s C. s D. s
6 6 3 3
Câu 10: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A. Trong một chu kỳ thời gian dài nhất để con lắc
di chuyển từ vị trí có li độ x1 = –A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1 s. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,5 s B. 2 s C. 3 s D. 4 s
Câu 11: [VNA] Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = cos(πt – 2π/3) dm. Thời gian vật đi
được quãng đường S = 5 cm kể từ thời điểm ban đầu (t = 0) là
1 1 1 7
A. s B. s C. s D. s
9 3 6 3

Trang 5
Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH

Câu 12: [VNA] Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(8πt – 2π/3) cm. Thời gian vật

 
đi được quãng đường s = 2  2 2 cm kể từ lúc vật bắt đầu dao động là

5 1 29 25
A. s B. s C. s D. s
96 96 96 96
Câu 13: [VNA] Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos(ωt + π/2) cm. Sau thời gian t1 = 0,5
s kể từ thời điểm ban đầu vật đi quãng đường S1 = 4 cm. Sau khoảng thời gian t = 12,5 s kể từ thời
điểm ban đầu vật đi được quãng đường
A. 160 cm B. 68 cm C. 50 cm D. 36 cm
Câu 14: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(πt – π/2) cm. Quãng đường
mà vật đi được tính từ t = 0 đến thời điểm t = 2,75 s là


A. 60  5 2 cm 
B. 40  5 3 cm  
C. 50  5 2 cm 
D. 60  5 3 cm 
Câu 15: [VNA] Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 12cos(50t – π/2) cm. Tính quãng
π
đường vật đi được trong thời gian s, kể từ lúc bắt đầu dao động
12
A. 90 cm B. 96 cm C. 102 cm D. 108 cm
Câu 16: [VNA] Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4πt (cm). Quãng đường vật đi
được trong thời gian 30 s kể từ lúc t0 = 0 là
A. 16 cm B. 3,2 m C. 6,4 cm D. 9,6 m
Câu 17: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(5πt – π/2) cm. Độ dài quãng
đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 1,55 s tính từ lúc vật bắt đầu dao động là


A. 140  5 2 cm  
B. 150  5 2 cm  
C. 160  5 2 cm  
D. 160  5 2 cm 
Câu 18: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2πt + π/3) cm. Tính quãng
đường mà vật đi được trong thời gian 3,75 s đầu tiên
A. 78,12 cm B. 61,5 cm C. 58,3 cm D. 69 cm
Câu 19: [VNA] Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(πt – π/2) cm. Quãng đường
vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 2,5 s là
A. 0 cm B. 20 cm C. 25 cm D. 5 cm
Câu 20: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6 cm, và chu kì T = 1 s. Tại t = 0 vật
đi qua vị trí cân bằng theo chiều chiều âm của trục tọa độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong
khoảng thời gian 2,375 s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là
A. 48 cm B. 50 cm C. 55,76 cm D. 42 cm
01: C 02: D 03:B 04: C 05: B 06: B 07: A 08: D 09: B 10: A
11: C 12: A 13: B 14: A 15: C 16: C 17: C 18: B 19: C 20: C

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Trang 6
Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH

Câu 1: Chọn C.
2 T
Ta có: T = = 2 s  4,5 s = 2T + .
 4
Sau 2T vật đi được là: 2.4A = 32 cm. 4 4
T
Sau tiếp theo, vật đi được quãng đường: 2. 2 2 = 4 2 cm.
4
Suy ra quãng đường đi được là: 32 + 4 2 cm.

Câu 2: Chọn D.
A
Ta có: x = 3 cm = .
2 6 3 3 6
T T 1, 2
Từ hình vẽ ta có: t = 2.   = 0,4 s.
6 3 3

Câu 3: Chọn B.
Ta có: x = 5cos(10t + ) cm.
T
Sau vật đi được quãng đường 2A = 10 cm.
2
T 2 1 5 5
Thời gian vật đi nốt 2,5 cm còn lại là: t =   s. 2,5
6 6 30
T 2
Suy ra thời gian cần tìm là: + t = s.
2 15

Câu 4: Chọn C.
Tại thời điểm t = 0, chất điểm ở vị trí biên âm. 2 2
Dựa vào VTLG, ta có :
T T 5T 5
Thời gian cần tìm là: t =    s.
4 6 12 6

Câu 5: Chọn B.
Tại thời điểm t = 0, chất điểm ở vị trí biên dương.
Dựa vào VTLG , ta có:
T T T 2 4 2 4
Thời gian cần tìm là: t =    s.
4 12 3 15
Câu 6: Chọn B.
A 3A
Quãng đường chất điểm đi là: S = A +  .
2 2
T T T A A
Thời gian đi là: t =   .
4 12 3
S 9A
Suy ra tốc độ trung bình là: vtb   .
t 2T

Trang 7
Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH

Câu 7: Chọn A.
Biểu diễn dao động của vật trên hình vẽ.
A 3 10 10
Ta có: 5 3 cm = .
2
T T 1
Từ VTLG , ta có: thời gian cần tìm là: 4.   s.
12 3 3

Câu 8: Chọn D.
A
Ta có: x = 3 cm = .
2
T 2 1 6
Từ VTLG, ta có: t =   s. 3 6
12 12 60
S
Quãng đường đi được là: S = 3 cm  vtb = = 1,8 m/s.
t t
t0

Câu 9: Chọn B.
Ta có: 249 cm = 10.4A + 9 cm.
A
Tại t = 0, vật ở x = theo chiều dương.
2
Thời gian vật đi 40A sẽ là: 10T = 20 s. 6 3 6
T T 5T 5
Thời gian vật đi tiếp 9 cm là:    s.
6 4 12 6
5 125
Thời gian cần tìm là: + 20 = s.
6 6

Câu 10: Chọn A.


T T 2T
Ta có: dựa vào VTLG → 1 =   .
2 6 3 A A
3
Suy ra: T = s  1, 5 s.
2

Câu 11: Chọn C.


Biên độ dao động A = 1 dm = 10 cm.
Thời gian để vật đi được quãng đường 5 cm kể từ t = 0 là:
T 1 10 5 10
∆t =  s.
12 6

Trang 8
Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH

Câu 12: Chọn A.


Tại t = 0, vật qua x = 2 cm theo chiều dương.
2 2
Chu kì dao động là: T = = 0,25 s.
 4 4
T T 5
Từ VTLG ta có: ∆t =   s.
12 8 96

Câu 13: Chọn B. t0


T
Ta có: dựa vào VTLG → 0,5 = T 6 s
12
T
Mà t = 12,5 s = 2T + .
12 8 4 8
T
Quãng đường đi được sau là: S1 = 4 cm.
12
Quãng đường cần tìm là: 64 + 4 = 68 cm.

Câu 14: Chọn A.


2 3T
Ta có: T  = 2 s  2,75 s = T + .
 8
3T T T 10
Xét trong khoảng thời gian ∆t =   10
8 4 8
A 2
Dựa vào VTLG → S∆t = A  A 
2
 
→ S0→2,75 = 60  5 2 cm.

Câu 15: Chọn C.


2   25T T
Ta có: T =  s   2T  .
 25 12 12 12
T A
Dựa vào VTLG → quãng đường đi được sau là:  6 cm.
12 2 12 6 12
Suy ra quãng đường cần tìm là: 96 + 6 = 102 cm.
t0

Câu 16: Chọn D.


Ta có: T = 0,5 s  30 s = 60 T  S = 60.4A = 960 cm = 9,6 m.

Trang 9
Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH

Câu 17: Chọn C.


T T T
Chu kì dao động là: T = 0,4 s  1,55 = 3T + ∆t = 3T   
2 4 8
10 10
Dựa vào VTLG → Quãng đường đi được sau ∆t là:
A 2
∆s = 3A  A 
2
→ S = (160  5 2 ) cm.

Câu 18: Chọn B. t0


T T T
Ta có: T = 1 s → 3,75 = 3T + ∆t = 3T   
2 12 6
2
A A 3 4 4
Dựa vào VTLG → St   2A   13, 46 cm. ∆t
2 2
→ S = 3.4.4 + 13,46 = 61,5 cm.

Câu 19: Chọn C.


T
Ta có: T = 2 s → 2,5 = T + .
4
Mà tại t = 0 vật qua vị trí cân bằng → S = 4A + A = 5A = 25 cm.

Câu 20: Chọn C.


3T
Ta có: 2,375 = 2T + ∆t = 2T + .
8
6 6
A 2
Quãng đường mà vật đi được sau ∆t là: A + A  = 7,76 cm.
2
Quãng đường cần tìm là: 48 + 7,76 = 55,76 cm.

--- HẾT ---

Nếu học đến bài sau


mà các em đã quên đi kiến thức của bài cũ
thì coi như các em đã THẤT BẠI !!!

Trang 10

You might also like