You are on page 1of 97

1

Chương 6.
Thị trường
Độc quyền hoàn toàn

2
Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:
• Mô tả các dạng độc quyền bán.
• Giải thích đặc điểm của thị trường độc quyền và doanh nghiệp độc quyền.
• Phân tích cách thức doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn định giá và sản lượng
bán theo các mục tiêu trong ngắn hạn.
• Phân tích trạng thái cân bằng dài hạn của thị trường độc quyền hoàn toàn.
• Mô tả các chiến lược định giá của doanh nghiệp độc quyền bán.
• Đánh giá tính kém hiệu quả của thị trường độc quyền và sự cần thiết phải kiểm
soát độc quyền.
3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN

CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ

SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DN ĐỘC QUYỀN

4
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

① Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn

② Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn

5
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

1. Đặc điểm của thị trường độc quyền

✧ Chỉ có một người bán

✧ Sản phẩm riêng biệt, khó có SP thay thế

✧ Không có đường cung

✧ Lối gia nhập ngành hoàn toàn bị phong toả

→ Người bán là ‘người định giá’ (Price maker)

6
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

Doanh nghiệp độc quyền bán

Doanh nghiệp độc quyền sẽ định giá và sản lượng bán như thế nào
trong ngắn hạn và trong dài hạn?

Giá

Sản lượng

7
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

Các dạng độc quyền


✧ Độc quyền về tài nguyên chiến lược
MONOPOLY
✧ Độc quyền về bằng phát minh sáng chế

✧ Độc quyền do luật định

✧ Độc quyền tự nhiên

8
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

✧ Độc quyền về nguồn tài nguyên


Một nguồn lực quan trọng cần thiết cho sản xuất sản phẩm thuộc sở hữu của
1 công ty duy nhất.

De Beers Group nắm giữ những mỏ kim cương


khổng lồ tại Nam Phi.
Từng độc quyền khống chế 90% lượng kim cương
thô trên thế giới.

9
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

✧ Độc quyền do quy định của chính phủ

Chính phủ cho phép 1 công ty duy nhất độc quyền sản xuất một số hàng hóa
hay dịch vụ

Ví dụ: Hàng hoá, dịch vụ phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh quốc gia

10
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

✧ Độc quyền do chính phủ tạo ra


• Bằng sáng chế
• Luật bản quyền

Năm 2007, Apple đã đăng ký bản quyền sáng chế


cho tính năng ‘trượt để mở khóa’ (Slide to Unlock)

Samsung bị kiện và buộc phải bồi thường cho


Apple gần 120 triệu USD vì vi phạm bản quyền

11
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

✧ Độc quyền tự nhiên


• Một công ty duy nhất có thể cung cấp HH hay DV cho toàn bộ thị trường với
chi phí thấp hơn là 2 hay nhiều doanh nghiệp
• Do tính kinh tế theo quy mô

P ✫ Độc quyền tự nhiên do hiệu suất tăng liên tục theo quy mô:

• Càng mở rộng QMSX, chi phí trung bình ngày


C2 E
A càng giảm
P* LAC
• Kết quả:
C* B D
1 DN SX thì có lời, 2 DN SX thì cả 2 đều bị lỗ
0 Q*/2 Q* Q
12
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

2. Đặc điểm của DN độc quyền hoàn toàn

✫ Đường cầu (D) đối với DN độc quyền


✫ Đường tổng doanh thu (TR)
✫ Đường doanh thu trung bình (AR)
✫ Đường doanh thu biên (MR)

13
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

• DN cạnh tranh hoàn toàn • DN độc quyền hoàn toàn

§ Là một trong rất nhiều nhà SX § Là nhà sản xuất duy nhất
§ Đường cầu đối với DNCTHT là đường § Đường cầu đối với DN ĐQ chính
thẳng nằm ngang tại mức giá thị là đường cầu thị trường
trường

§ Là “người chấp nhận giá” (Price taker) § Là "người định giá” (Price maker)
§ Có thể bán tất cả sản lượng với cùng § Muốn tăng Q bán sẽ giảm P bán
một giá

14
Đường cầu của DN cạnh tranh và của DN độc quyền
(a) Đường cầu của 1 DN CTHT (b) Đường cầu của 1 DN độc quyền
P
P

P1 A
(d) P1

B
P2
(D)
0 Q
0 Q
Q1 Q2
a) DN cạnh tranh là người chấp nhận giá, b) DN độc quyền là nhà SX SP duy nhất
đường cầu nằm ngang tại P thị trường trên thị trường
→ đường cầu dốc xuống
→ DN độc quyền phải bán giá thấp hơn
nếu muốn tăng sản lượng bán 15
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

✫ Đường cầu (D) của 1 DN độc quyền

P
DN độc quyền là nhà SX SP duy nhất trên thị trường
→ Đường cầu dốc xuống
P1 A
→ DN độc quyền phải bán giá thấp hơn nếu muốn
B
P2 tăng sản lượng bán
(D)
0 Q
Q1 Q2

16
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
✫ Doanh thu của DN độc quyền

• Tổng doanh thu


TR = P x Q

• Doanh thu trung bình


TR P.Q
AR = = =P
Q Q

• Doanh thu biên


∆TR dTR
MR = = = TR′
∆Q dQ
17
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

✫ Đường tổng doanh thu (TR)


• Ban đầu Q↑ → TR↑
• Sau đó Q↑ → TRmax
• Tiếp tục Q↑ → TR↓

✫ Đường doanh thu trung bình (AR)

• Cũng chính là đường cầu sản phẩm đối với doanh nghiệp (D)

18
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

✫ Đường doanh thu biên (MR)


✧ Vì đường cầu dốc xuống:
• Muốn ↑Q → P↓
• Khi DN độc quyền giảm giá để bán thêm 1 đơn vị sản lượng, giá của
các đơn vị sản lượng trước đó cũng phải giảm.

✧ MR < P ở mọi Q (trừ sản phẩm đầu tiên)

✧ Đường MR sẽ nằm dưới đường cầu

19
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

• Hàm số cầu thị trường có dạng tuyến tính:


P
P = a.Q + b (1)

TR = P x Q → TR = a.Q2 + b.Q
D
MR = dTR/dQ
Q
MR = 2a.Q + b (2) MR

→ MR cùng tung độ góc và độ dốc gấp 2 lần độ dốc đường cầu


VD: P = – Q + 11
→ MR = – 2.Q + 11

20
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VD: Biểu cầu, TR, MR, AR của DN độc quyền

P Q TR AR MR
(1) (2) (3) (4) (5)
10 1
9 2
8 3
7 4
6 5
5 6
4 7

21
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

Mối quan hệ giữa P và MR


Mối quan hệ giữa P và MR của DNĐQ được thể hiện qua công thức:

1 • |Ed| = ¥ → MR = P
MR = P 1 −
Ed • |Ed| > 1 → MR > 0 → TR↑

1 • |Ed| < 1 → MR < 0 → TR↓


MR = P 1 +
Ed • |Ed| = 1 → MR = 0 → TRmax

→ Để Pmax, DNĐQ luôn hoạt động trong khoảng P


có |Ed| > 1

22
Đường tổng doanh thu (TR), đường cầu (D)
và đường doanh thu biên (MR) của DN độc quyền

TR = 30 E
F
28
P = aQ + b
A
18
TR MR = 2aQ + b

0
❊ MR < P
2 6 7 Q
P, MR
❊ TRmax: MR = 0
6 B
C
5
N
2 D
E
0 5 6 7 Q
-2
F MR

23
PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

① Tối đa hoá lợi nhuận

② Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ

③ Tối đa hoá doanh thu (TRmax)

④ Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí

24
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN
Trong ngắn hạn, tùy theo tình hình thị trường tiêu thụ mà DNĐQ có những
mục tiêu khác nhau:

Tối đa hoá lợi nhuận (Pmax)

Mở rộng thị trường mà không bị lỗ

Tối đa hoá doanh thu (TRmax)

Đạt lợi nhuận định mức theo chi phí

→ Nguyên tắc định giá khác nhau


25
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

1. Tối đa hoá lợi nhuận của DN độc quyền

Để tối đa hóa lợi nhuận (Pmax), DN SX ở sản lượng, tại đó:

✧ MC = MR

✧ Ấn định giá bán là P1

Pmax = TR – TC = (P – AC).Q

26
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

1. Tối đa hoá lợi nhuận của DN độc quyền


P

MC

SAC

D = AR

0 Q
MR
27
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN
1. Tối đa hoá lợi nhuận của DN độc quyền
P
Pmax tại Q1 tại đó MC = MR
MC
Định giá bán là P1
A
P1
SAC

D = AR

0 Q1
MR Q

28
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

1. Tối đa hoá lợi nhuận của DN độc quyền


P
Tại (P1, Q1): MC = MR → Đạt Pmax
MC
M
P0
A
P1 N Tại (P0, Q0): MC < MR
P2 Lợi SAC → nên ↑Q, ↓P → P↑
nhuận
tăng I Lợi
nhuận
Tại (P2, Q2): MC > MR
tăng D = AR
→ nên ↓Q, ↑P → P↑
Q
0 Q0 Q1 Q2
MR
29
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

1. Tối đa hoá lợi nhuận của DN độc quyền

✫ Tại Q: nếu MC < MR, Tổng lợi nhuận chưa tối đa


→ nên tăng Q, giảm P, thì tổng lợi nhuận sẽ tăng

✫ Tại Q: nếu MC > MR, Tổng lợi nhuận chưa tối đa


→ nên giảm Q, tăng P, thì tổng lợi nhuận sẽ tăng

✫ Tại Q: nếu MC = MR, thì tổng lợi nhuận đạt tối đa

30
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN
1. Tối đa hoá lợi nhuận của DN độc quyền
P
Pmax tại Q1 tại đó MC = MR
MC
A
Định giá bán là P1
P1
Tổng SAC
lợi nhuận
I
C1
B D = AR

0 Q
Q1
MR

31
1. Tối đa hoá lợi nhuận của DN độc quyền

VÍ DỤ
Hàm cầu thị trường SP X: P = (–1/4)Q + 280
CPSX của DN độc quyền TC = (1/6)Q2 + 30Q + 15.000

Để Pmax, DN SX ở Q thỏa: MC = MR
__________ = __________
→ Q = _____
→ P = _____
→ Pmax = TR – TC = _____________________________

32
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

✫ Trường hợp DN có nhiều cơ sở sản xuất

Trong thực tế DN thường có nhiều cơ sở SX:


• Điều kiện SX khác nhau
• Chi phí sản xuất khác nhau

Vậy DN sẽ phân phối sản lượng SX giữa các cơ sở theo nguyên tắc nào
để TCmin?

33
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

✫ Trường hợp DN có nhiều cơ sở sản xuất

Giả sử DN ĐQ có 2 cơ sở SX có chi phí SX khác nhau:


• Chi phí biên của cơ sở I là MC1
• Chi phí biên của cơ sở II là MC2
• Chi phí biên của toàn DN là MCT

→ Đường chi phí biên chung MCT là tổng cộng theo hoành độ các đường
MC cơ sở.
QT = Q1 + Q2
với MC1 = MC2 = MCT

34
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN
✧ DN có 2 cơ sở SX QT = Q 1 + Q 2
với MC1 = MC2 = MCT
MC MC1 MC MC2 MC

MCT
B 150 B 150 B
150

100 A 100 100 A


A
50 50 50
Q Q
100 200 100 Q 100 300
• Nếu SX Q = 100sp: Giao cho CSI
• Nếu SX Q = 300sp: Giao CSI SX Q1 = 200sp, CSII SX Q2 = 100sp
Tại đó MC1 = MC2 = MCT = 150$
35
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

✫ Trường hợp DN có nhiều cơ sở sản xuất

Nguyên tắc tổng quát:


Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, DN nên phân phối Q cho các cơ sở SX
sao cho chi phí biên của các cơ sở SX bằng nhau
MC1 = MC2 = .... = MCn = MCT

36
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

✫ DN độc quyền cũng có thể lời, lỗ trong ngắn hạn

• AC3 (P < 0)
AC3
• AC2 (P = 0)
AC2

AC1
• AC1 (P > 0)

D
0
Q

37
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

2. Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ


DN muốn Qmax bán ra với mục đích quảng cáo rộng rãi SP trên thị trường
mà không bị lỗ. P
A
Phải thỏa mãn 2 điều kiện: P1

• Qmax (1)
• P=0 (2) B AC
P2
D
P ≥ AC hay TR ≥ TC 0 Q Q
1 Q2
Để P = 0, Qmax:
DN SX Q2/P2 = AC
38
2. Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ
VÍ DỤ
Hàm cầu thị trường SP X: P = (–1/4)Q + 280
DN A độc quyền SX có TC = (1/6)Q2 + 30Q + 15.000
Để mở rộng thị trường mà không bị lỗ DN SX ở Q thỏa:
P = AC
hay TR = TC
_____________ = _____________
→ Q1 = ______ (Loại)
Q2 = ______ (Chọn)
→ P2 = ______

39
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

3. Tối đa hoá doanh thu (TRmax)


Trong trường hợp cần thu hồi vốn nhanh P

→ Mục tiêu của DNĐQ là TRmax


AC
Để TRmax: MR = 0 A
P3

D
0 Q3 Q
MR

Để TRmax SX ở Q3/MR = 0
Định giá P3
40
3. Tối đa hoá doanh thu (TRmax)
VÍ DỤ
Hàm cầu thị trường SP X: P = (–1/4)Q + 280
DN A độc quyền SX SP X có TC = (1/6)Q2 + 30Q + 15.000

Để TRmax DN SX ở Q thỏa: MR = 0
MR = _________________
→ Q = _____
→ P = _____

41
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

4. Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí

Ví dụ: Mục tiêu đạt được lợi nhuận định mức


AC = 10$ bằng m% so với chi phí
m/sp = 40%.AC = 4$ • DN sẽ SX và định giá bán SP theo
P = 10 + 4 = 14$ nguyên tắc:
P = AC + m.AC P = (1 + m).AC
P = (1 + m).AC hay TR = (1 + m).TC

42
II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

4. Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí

P Để đạt m%AC:

A’ DN SX ở Q4/P = (1 + m).AC
(1 + m).AC
Định giá P4
A
P4 AC

C4 D
B

Q’4 Q4 Q

43
4. Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí
VÍ DỤ
Hàm cầu thị trường SP X: P = (–1/4)Q + 280
DN A độc quyền SX có TC = (1/6)Q2 + 30Q + 15.000
Để đạt lợi nhuận định mức 20% chi phí, DN SX ở Q thỏa:
P = (1 + m).AC
hay TR = (1 + m).TC
_____________ = __________________________
→ Q1 = ____ (Loại)
Q4 = _____ (Chọn)
→ P4 = _____

44
CÁC MỤC TIÊU CỦA DNĐQ TRONG NGẮN HẠN

Tối đa hoá lợi nhuận MC = MR

Tối đa hoá doanh thu MR = 0

P = AC
Mở rộng thị trường mà không bị lỗ
hay TR = TC

P = (1 + m)AC
Đạt lợi nhuận định mức
hay TR = (1 + m)TC
45
PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN

① Cân bằng dài hạn của DNĐQHT

② Quy tắc định giá theo kinh nghiệm của DNĐQ

③ Đo lường mức độ độc quyền

46
III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN

✫ Trong ngắn hạn, DNĐQ chưa có đủ thời gian để xây


dựng quy mô sản xuất phù hợp với quy mô tiêu thụ.

✫ Trong dài hạn, DNĐQ có thể thiết lập các loại


quy mô khác nhau để tối đa hoá lợi nhuận.

47
III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN

1. Cân bằng dài hạn của DNĐQHT


• Mục tiêu cơ bản trong dài hạn của DNĐQ là tối đa hóa lợi nhuận

• Để Pmax, DN SX theo nguyên tắc:

LMC = MR

48
III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN

1. Cân bằng dài hạn của DNĐQHT

LMC

LAC

0
Q
MR

49
III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN

1. Cân bằng dài hạn của DNĐQHT


Để tối đa hóa lợi nhuận dài hạn:
P
DN SX ở Q1/LMC = MR
LMC Định giá P1
A
P1

LAC
C1 B
I D

0 Q1 Q
MR

50
III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN

1. Cân bằng dài hạn của DNĐQHT


Trong dài hạn
✓ Để Pmax DNĐQ SX theo nguyên tắc LMC = MR

✓ DNĐQ luôn thiết lập được QMSX tương thích với QM tiêu thụ của thị trường:
• P > LAC
• P > LMC

• P > 0: luôn thu được lợi nhuận trong dài hạn

51
III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN

2. Quy tắc định giá theo kinh nghiệm của DNĐQ


✓ Để Pmax DN luôn SX theo nguyên tắc:
MC = MR
1
mà: MR = P 1 −
Ed

1
MC = P 1 −
Ed
MC
→P=
1
1−
|Ed|
52
III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN

3. Đo lường mức độ độc quyền


✫ Hệ số Lerner (L)

Hệ số L: Phản ánh tỷ lệ phần trăm MC nhỏ hơn P


P ! MC 1
L= =
P |Ed|
✧ DN cạnh tranh hoàn toàn: P = MC → L = 0
→ DN CTHT không có thế lực thị trường

✧ DN độc quyền: P > MC → L > 0


Hệ số L càng lớn, thế lực thị trường càng lớn

53
CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ
① Phân biệt giá cấp một
② Phân biệt giá cấp hai
③ Phân biệt giá cấp ba
④ Phân biệt giá theo thời điểm, lúc cao điểm
⑤ Bán gộp
⑥ Giá hai phần
⑦ Giá ràng buộc
54
IV. CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ

✫ Phân biệt giá (Price discrimination)


✧ Phân biệt giá là việc ấn định các mức giá khác nhau cho các nhóm khách hàng khác
nhau mua cùng một hàng hóa

✧ Phân biệt giá sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn so với nếu chỉ áp dụng một mức giá
✧ Là chiến lược hợp lý để DN tăng lợi nhuận
✧ Đòi hỏi DN có khả năng tách biệt khách hàng dựa vào mức độ sẵn lòng chi trả của họ
✧ Có thể làm tăng phúc lợi kinh tế

55
IV. CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ

1. Phân biệt giá cấp một hay phân biệt giá hoàn hảo
(First degree price discrimination)
• Đặc điểm: DN định giá bán khác nhau cho mỗi khách hàng đúng bằng giá tối đa
mà người TD sẵn lòng trả cho mỗi sản phẩm.

• Điều kiện: DN phải hiểu rõ khách hàng và số lượng khách hàng tương đối ít

Ví dụ: Dịch vụ luật, Kiến trúc thiết kế $$

$ $$$

56
IV. CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ

2. Phân biệt giá cấp hai (Second degree price discrimination)


DNĐQ sẽ áp dụng các mức giá khác nhau cho những khối lượng sản phẩm khác
nhau của cùng một hàng hoá hay dịch vụ.
SP khối I: định giá P1 SP khối II: định giá P2 SP khối III: định giá P3

✧ Khuyến khích sử dụng: P1 > P2 > P3 ✧ Hạn chế sử dụng: P1 < P2 < P3
Sử dụng càng nhiều, giá càng giảm Sử dụng càng nhiều, giá càng tăng
VD: Giá cước điện thoại di động, VD: Giá điện, nước
giá cước taxi..

57
IV. CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ

3. Phân biệt giá cấp ba (Third degree price discrimination)

✧ DN sẽ phân chia khách hàng thành nhiều nhóm:


• Theo thu nhập
• Theo giới tính hay tuổi tác, ...
✧ Rồi ấn định các mức giá khác nhau cho mỗi nhóm, sao cho:
MR1 = MR2 = .... = MRn= MRT
VD: Giá điện, giá vé máy bay …

58
IV. CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ
4. Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm
✫ Phân biệt giá theo thời điểm:
✧ Một dạng phân biệt giá cấp III
✧ Người tiêu dùng sẽ được chia thành những nhóm khác nhau có hàm số cầu
khác nhau, rồi định giá khác nhau ở những thời điểm khác nhau cho từng
nhóm khách hàng
• Ban đầu, định P cao cho nhóm khách hàng có nhu cầu cao về SP và không
muốn chờ đợi lâu.
• Sau đó P sẽ giảm dần theo thời gian để hấp dẫn thị trường đại chúng.
Ví dụ: Giá bán máy vi tính, giá điện thoại di động, tác phẩm văn học ...

59
IV. CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ

4. Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm
✫ Định giá cho lúc cao điểm:
✧ Một dạng phân biệt giá theo thời điểm
✧ Dựa theo hiệu quả
✧ Định giá cao hơn lúc cao điểm, định giá thấp lúc thấp điểm
Ví dụ: ✲ Chơi Bowling:
• Thứ bảy, chủ nhật, buổi tối P = 200.000$/h
• Ban ngày thứ hai→ thứ sáu P = 50.000$/h
✲ Giá cước điện thoại di động Vietel:
• Từ 7h → 23h: 870 đ/phút
• Từ 23h → 7h: 500 đ/phút trong mạng
60
IV. CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ

5. Bán gộp (Bundling)


✧ Bán gộp là việc bán hai hay nhiều hàng hoá như một gói hàng.
✧ DNĐQ sẽ áp dụng bán gộp khi nhu cầu các sản phẩm không đồng nhất và
có mối tương quan nghịch.
Có 2 loại bán gộp:
✦ Bán gộp thuần túy: Khi 2 hay nhiều SP khác nhau được bán trọn gói.
• Ví dụ: Bán hàng theo combo
✦ Bán gộp hỗn hợp: Sản phẩm có thể được bán riêng lẽ hay trọn gói
• Ví dụ: Sản phẩm A và B có thể bán riêng rẽ hay gộp chung:
PA = 12$; PB = 22$; P(A+B) = 30$
61
IV. CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ

6. Giá 2 phần (Two - part Tariff)


Là hình thức định giá trong đó giá gồm có 2 phần:
✧ Người tiêu dùng phải trả trước phí vào cửa để có quyền mua sản phẩm.
✧ Người tiêu dùng phải trả phí sử dụng cho mỗi đơn vị sản phẩm sử dụng.

Ví dụ: Khu vui chơi Suối Tiên; chơi tennis, golf..

62
IV. CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ

7. Bán ràng buộc (Typing)

• Áp dụng cho các sản phẩm hay dịch vụ bổ sung cho nhau
• Nghĩa là SP thứ 1 không thể sử dụng nếu không có SP thứ 2 kèm theo.

Ví dụ:
• Máy cạo râu của hãng nào thì phải sử dụng đúng lưỡi dao của hãng ấy
SX mới sử dụng được.
• Các thiết bị của Apple và hệ điều hành iOS

63
SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DN ĐỘC QUYỀN
① Đánh giá về tình trạng độc quyền

② Biện pháp điều tiết của chính phủ vào thị trường độc quyền
ⓐ Quy định giá tối đa
ⓑ Đánh thuế:
• Theo sản lượng
• Không theo sản lượng
ⓒ Luật chống độc quyền
64
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DN ĐỘC QUYỀN

1. Đánh giá về tình trạng độc quyền


So sánh với thị trường CTHT, TTĐQ có những hạn chế về P, Q và hiệu quả
kinh tế:
• P độc quyền > P cạnh tranh
• Q độc quyền/MC = MR < Q cạnh tranh/MC = P
• Độc quyền: Định giá P > MC
• DNĐQ hoạt động kém hiệu quả hơn
• DNĐQ không có áp lực cạnh tranh để thúc đẩy đổi mới kỹ thuật.

65
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DN ĐỘC QUYỀN

✫ Thị trường cạnh tranh hoàn toàn E(P1, Q1)


P
J

E
P1

N D

Q1 Q 66
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DN ĐỘC QUYỀN
✫ Thị trường cạnh tranh hoàn toàn E(P1, Q1)
P ✫ Thị trường độc quyền hoàn toàn F(P2, Q2)
J

F MCT(S) P độc quyền > P cạnh tranh


P2
E
P1 Q độc quyền < Q cạnh tranh
I

N D
MR
Q2 Q1 Q
67
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DN ĐỘC QUYỀN

2. Định giá tối đa (Pmax)


• Nhà nước thường can thiệp bằng cách quy định mức giá tối đa cho SP độc quyền.

• Vấn đề đặt ra: Phải định P sao cho DNĐQ sẽ cung cấp Q nhiều hơn cho thị trường.

Nguyên tắc: AC < Pmax < P độc quyền

• Thông thường, chính phủ định giá Pmax = MC

68
2. Định giá tối đa (Pmax)

✫ Trước khi có giá tối đa P*

P DNĐQ SX tại Q1
Định giá bán là P1
MC
Pmax = P1C1BA
A
P1
Tổng AC
lợi nhuận
I
C1
B D = AR

0 Q1
MR Q
69
2. Định giá tối đa (Pmax)
✫ Khi định giá tối đa P* = MC
Đường cầu của DNĐQ là P*CD
P
Đường MR là P*CFG
MC QD = Q2
A
P1
C DN SX ở Q2 có
P* AC
C2 MC = MR = P*
I E
C1
Pmax = P*C2EC
B D = AR
F
G
0 Q1 Q2 MR Q
70
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DN ĐỘC QUYỀN

2. Định giá tối đa (Pmax)

✧ Người tiêu dùng được lợi hơn so với trước vì:


• Giá thấp hơn so với trước
• Mua được số lượng SP nhiều hơn

✧ Lợi nhuận của DNĐQ ít hơn so với trước.

Profit

71
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DN ĐỘC QUYỀN

3. Đánh thuế
Có 2 cách đánh thuế:
✫ Đánh thuế theo sản lượng
✫ Đánh thuế không theo sản lượng (thuế khoán, thuế cố định).

72
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DN ĐỘC QUYỀN

3a. Đánh thuế theo sản lượng t/sp


Chính phủ đánh thuế t/sp
Thuế theo sản lượng Q là một loại chi phí biến đổi
✫ Trước khi có thuế:
Điều kiện SX của DN: AC1 và MC1
Để Pmax DN SX ở Q1/ MC1 = MR; Định giá P1
✫ Sau khi có thuế t/SP:
Điều kiện SX: AC2 = AC1 + t, MC2 = MC1 + t
Để Pmax DN SX ở Q2/MC2 = MR; Định giá P2
Kết quả: P2 > P1; Q2 < Q1
73
3a. Đánh thuế theo sản lượng t/sp

Ví dụ: TC1 = 1/6Q2 + 30Q + 15.000


• AC1 = ___________________
• MC1 = ___________________

Nếu t = 20$/sp
• TC2 = TC1 + t.Q
• TC2 = ________________________
• AC2 = ________________________
• AC2 = ________________________
• MC2 = ________________________
• MC2 = ________________________

74
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DN ĐỘC QUYỀN

3a. Đánh thuế theo sản lượng t/sp

P
MC2 • Trước khi có thuế: A(P1,Q1)
MC1
E • Sau khi có thuế t: E(P2,Q2)
P2 A AC2
P1 t
AC1
C2 ✫ Khi có thuế t:
F
C1 • P tăng và Q giảm
B D = AR
• Lợi nhuận giảm

0 Q2 Q1
MR Q
75
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DN ĐỘC QUYỀN

3a. Đánh thuế theo sản lượng t/sp

✧ Người TD bị thiệt so với trước khi có thuế:


• P tăng lên
• Q giảm so với trước khi có thuế

✧ Lợi nhuận của DNĐQ cũng bị giảm.

76
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DN ĐỘC QUYỀN

3b. Đánh thuế không theo sản lượng T (Thuế khoán hay thuế cố định)

Thuế khoán là một loại chi phí cố định


✫ Trước khi có thuế:
Điều kiện SX của DN: AC1 và MC1
Để Pmax DN SX ở Q1/ MC1 = MR; Định giá P1
✫ Sau khi có thuế khoán T:
Điều kiện SX : AC2 = AC1 +T/Q, MC1
Để Pmax DN SX ở Q1/MC1 = MR; Định giá P1
Kết quả: P và Q không đổi

77
3b. Đánh thuế không theo sản lượng T
Ví dụ: TC1 = 1/6Q2 + 30Q + 15.000
• AC1 = _________________
• MC1 = _________________

Nếu thuế khoán T = 10.000


• TC2 = TC1 + T
• TC2 = ______________________
• AC2 = ______________________
• AC2 = ______________________
• MC1 = _____________________

78
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DN ĐỘC QUYỀN

3b. Đánh thuế không theo sản lượng T (Thuế khoán hay thuế cố định)

P
✫ Khi có thuế khoán T:
MC1
• P và Q không đổi
A AC2
P1 • Lợi nhuận giảm đúng bằng T
AC1
C2 C

C1
B D = AR

0 Q1
MR Q
79
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DN ĐỘC QUYỀN

3b. Đánh thuế không theo sản lượng (Thuế khoán hay thuế cố định)

Khi áp dụng thuế khoán:


✧ Người tiêu dùng không bị ảnh hưởng vì: P và Q không đổi
✧ Lợi nhuận của DN bị giảm xuống đúng bằng khoản thuế T

80
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DN ĐỘC QUYỀN

🎯 Điều tiết một phần lợi nhuận của nhà độc quyền

✧ Định giá tối đa Pmax mang lại lợi ích cho người TD: Giá thấp hơn
và số lượng SP nhiều hơn.

✧ Đánh thuế theo sản lượng t/sp: Cả người TD và DNĐQ đều


thiệt hại vì giá tăng, số lượng SP giảm.

✧ Đánh thuế khoán T: Người TD không bị ảnh hưởng vì giá và số


lượng SP không đổi.

81
1. Các đặc điểm của TT độc quyền hòan toan
2. Đường cầu đối với DN ĐQ
3. Doanh thu biên MR
4. Doanh thu trung binh AR?

82
✫ Trong ngắn hạn
1. Nguyên tắc SX để tối đa hóa lơi nhuận?
2. Nguyên tắc SX để tối đa hóa doanh thu?
3. Nguyên tắc SX để mở rộng thị trường mà không bị lỗ
4. Nguyên tắc SX để đạt lợi nhuận định mức so với chi phí?
5. Nguyên tắc SX khi DN có nhiều cơ sở SX
✫ Trong dài hạn
1. Giá cân bằng dài hạn của DNĐQ
2. Các chiến lược phân biệt giá của DNĐQ
3. Hệ số đo lường mức độ độc quyền
4. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường ĐQ: Giá tối đa; đánh thuế, luật chống độc quyền
5. Hiệu quả hoạt động của ĐQHT
83
Bài 13* Một doanh nghiệp độc quyền có các hàm chi phí như sau:
TVC = (1/20).Q2 + 600.Q
TFC = 5.000.000
Hàm số cầu thị trường đối với sản phẩm : P = (-1/10)Q + 3.000
a. Nếu doanh nghiệp bán 7.000 sản phẩm, mức giá bán bao nhiêu? Có phải đó là
tình trạng tối đa hóa lợi nhuận hay không?
b. Xác định sản lượng và giá bán để tối đa hóa lợi nhuận. Tính tổng lợi nhuận tối đa.

84
Bài 15* Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có :
Hàm số cầu sản phẩm là : Q = -10P + 3.000
Hàm tổng chi phí là : TC = (1/10).Q2 + 180.Q + 6.000
a. Viết hàm doanh thu trung bình, hàm doanh thu biên và hàm chi phí biên của
doanh nghiệp.
b. Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp? Tính
tổng lợi nhuận doanh nghiệp đạt được?

85
1. Nhận định nào sau đây đúng về thị trường độc quyền hoàn toàn:
A. Chỉ có một người bán duy nhất.
B. Doanh nghiệp là người quyết định giá bán sản phẩm.
C. Lối gia nhập ngành hoàn toàn bị ngăn chặn.
D. Cả 3 câu đều đúng.

86
2. So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá _____,
và bán ra số lượng ______.
A. Cao hơn; nhỏ hơn
B. Thấp hơn; lớn hơn
C. Thấp hơn; nhỏ hơn
D. Cao hơn; lớn hơn

87
3. Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản của việc gia nhập thị trường:
A. Qui mô
B. Bản quyền
C. Các hành động chiến lược của các hãng đương nhiệm
D. Tất cả các câu trên.

88
4. Một doanh nghiệp có đường cầu dốc xuống, doanh thu biên của doanh nghiệp
sẽ:
A. Nhỏ hơn giá bán sản phẩm.
B. Bằng giá bán sản phẩm.
C. Lớn hơn giá bán sản phẩm.
D. Bằng doanh thu trung bình.

89
5. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất xuất lượng:
A. MC = MR
B. MC = P
C. MC = AR
D. P = ACmin.

90
6. Câu phát biểu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền:
A. Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì giá bằng chi phí biên.
B. Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu thị trường.
C. Mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối có chi phí biên bằng doanh thu biên.
D. Doanh thu trung bình bằng với giá bán.

91
7. Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu
biên bằng 5 và chi phí biên bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa
lợi nhuận:
A. Tăng giá, giữ nguyên sản lượng.
B. Giảm giá và tăng sản lượng.
C. Tăng giá và giảm sản lượng.
D. Giữ nguyên sản lượng và giá cả.

92
8. Để tối đa hoá doanh thu, DN độc quyền sẽ quyết định sản xuất ở xuất lượng tại
đó:
A. MC = MR
B. AR= AC
C. MR = 0
D. P = MC

93
9. Để tối đa hoá lượng bán mà không bị lỗ, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất
theo nguyên tắc:
A. MC = MR
B. MC = P
C. AC = P
D. P = ACmin

94
10. Trường hợp có nhiều thị trường, để tối đa hóa lợi nhuận, DN nên phân phối
số lượng bán giữa các thị trường sao cho:
A. Phân phối cho thị trường nào có giá bán cao nhất.
B. Phân phối đồng đều cho các thị trường.
C. Doanh thu biên giữa các thị trường là bằng nhau.
D. Giá cả và doanh thu biên bằng nhau giữa các thị trường

95
• Monopoly: Độc quyền hoàn toàn
• Price discrimination policy: Chính sách phân biệt giá
• First degree price discrimination/Perfect price discrimination: Phân biệt giá cấp một/hoàn hảo
• Second degree price discrimination: Phân biệt giá cấp hai
• Third degree price discrimination: Phân biệt giá cấp ba
• Intertemporal Price Discrimination: Phân biệt giá theo thời điểm, lúc cao điểm
• Bundling: Bán gộp
• Pure Bundling: Bán gộp thuần túy
• Mixed Bundling: Bán gộp hỗn hợp
• Two - part Tariff: Giá 2 phần
• Typing: Bán ràng buộc
96
97

You might also like