You are on page 1of 26

GIỚI THIỆU VỀ JAVA

Mục lục
1. Giới thiệu lớp và đối tượng

2. Giới thiệu về JAVA

3. Giới thiệu về JDK

4. Máy ảo JAVA

5. Tổng kết
Lợi ích của JAVA

Hướng đối tượng


Độc lập nền tảng
Mạnh mẽ
An toàn
Phân tán
Động
Kiến trúc trung lập
Khả chuyển
Hiệu suất cao
Giới thiệu JDK
Giới thiệu JDK
Giới thiệu JVM
Nhiệm vụ của JVM

Nạp các tập tin .class

Quản lý bộ nhớ

Thực hiện thu gom “rác”


Ưu điểm của Garbage Collection (GC)

Tăng hiệu suất cho


lập trình viên

GC đảm bảo tính toàn


vẹn chương trình
Quy trình phát triển ứng dụng Java
GIỚI THIỆU
VỀ JAVA
Mục lục
1. Biến trong JAVA

2. Kiểu dữ liệu trong JAVA

3. Nhập xuất trong JAVA

4. Các toán tử trong JAVA

5. Tổng kết
1. Biến trong JAVA
Biến là đơn vị lưu trữ có bản trong chương trình Java.
Biến là các thành phần xác định dữ liệu và được dùng
để tham chiếu đến các giá trị xác định được tạo trong
chương trình.

Cú pháp : <kiểu dữ liệu> <tên biến> ;


Kiểu dữ liệu trong JAVA
• Khai báo biến:
<kiểu dữ liệu> tên_biến;
VD: int tong;
int tong = 0;
• Khai báo hằng:
final <kiểu dữ liệu> TÊN_HẰNG;
VD: float SO_PI = 3.14;
• Quy tắc đặt tên
• Toán tử số học: + - * / %
• Toán tử quan hệ: == != > >= < <=
• Phép toán luận lý: && || !
• Toán tử điều kiện: ? :
Kiểu dữ liệu trong JAVA
• Có 2 kiểu:
– Kiểu nguyên thuỷ:
• Số nguyên: byte, short, int, long
• Số thực: float, double
• Kiểu ký tự: char
• Kiểu luận lý: boolean
– Kiểu tham chiếu:
• Mảng
• Đối tượng
Kiểu dữ liệu trong JAVA
Kiểu chuỗi trong JAVA
• Khai báo: String chuoi= “”;
• Phép nối chuỗi: +
• Một số hàm thường dùng
Tên hàm Ý nghĩa

substring Trích chuỗi

charAt Lấy ký tự trong chuỗi

compareTo So sánh 2 chuỗi

length Lấy chiều dài chuỗi

toLowerCase viết thường chuỗi.

toUpperCase VIẾT HOA CHUỖI.

trim Cắt bỏ các khoảng trắng dư thừa ở đầu và cuối chuỗi.

indexOf Tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của chuỗi

lastIndexOf Tìm vị trí xuất hiện sau cùng của chuỗi


Các phép toán trong JAVA
Kiểu dữ liệu trong JAVA
Kiểu dữ liệu Mảng một chiều

Khai báo:
int arr[];
int[] arr;
Cấp phát vùng nhớ:
arr = new int[10];
Vừa khai báo vừa khởi tạo
int[] a = new int[] { 1, 2, 3, 4, 5};
VD: a[2] = 3;
Lấy số phần tử của mảng: a.length
Kiểu dữ liệu Mảng hai chiều

Khai báo:
int arr[][];
int[][] arr;
Cấp phát vùng nhớ:
arr = new int[10];
Vừa khai báo vừa khởi tạo
int[] a = new int[] {
{1, 2, 3, 4, 5},
{5, 6, 7, 8, 9}
};
VD: a[0][1] = 2;
Nhập/Xuất trong JAVA

Nhập bằng console


• import thư viện java.util.*
• Sử dụng đối tượng Scanner
• Một số phương thức thường dùng
– nextLine() : nhập chuỗi
– nextInt() : nhập số nguyên kiểu int
– nextDouble(): nhập số thực kiểu long
Xuất bằng Console
System.out.println(“Nội dung thông điệp ” + tên_biến);
System.out.printl(“Nội dung thông điệp ” + tên_biến);
System.out.format(“Nội dung thông điệp %d”,tên_biến);
Cấu trúc chương trình JAVA

package <tên_gói>;

import <tên_gói>;

public class <tên_lớp> {


public static void main(String[] args) {
System.out.println(“Hello World !”);
}
}
Cấu trúc chương
trình JAVA
Nhập/Xuất trong JAVA
Bài tập 01

Đề bài : Viết chương trình giải phương trình bậc 2


• Đầu vào : a,b,c
• Ràng buộc: không có
• Đầu ra : Nghiệm phương trình X1, X2
• Ý tưởng: Dùng delta để giải
• Kiến thức : Khai báo biến, phép nhân,chia, căn bậc 2
• Dữ liệu kiểm tra :

STT a,b,c Kết quả


1 1,2,1 X1 = X2 = -1
2 1,4,3 X1 = -1; X2 =-3
Xin chân thành cảm ơn !

You might also like