You are on page 1of 3

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH JAVA – UIT

I. Bài tập trắc nghiệm


Câu 1. Điều nào sau đây dẫn đến tính di động và bảo mật của Java?
a. Bytecode được thực thi bởi JVM
b. Applet làm cho mã Java an toàn và di động
c. Sử dụng xử lý ngoại lệ
d. Liên kết động giữa các đối tượng
Câu 2. Tính năng nào sau đây không phải là tính năng của Java?
a. Động
b. Độc lập nền tảng
c. Sử dụng con trỏ
d. Hướng đối tượng
Câu 3. Thứ tự thực thi sẽ như thế nào, nếu một lớp có phương thức, khối
tĩnh, khối thể hiện và phương thức khởi tạo, như được hiển thị bên dưới?
public class First_C {
a. public void myMethod() 2-1-4-3
b. { 1-3-2-4
c. System.out.println("Method"); //1 4-1-2-3
d. } 4-2-3-1
Câu 4. {
\ u0021
được System.out.println(" Instance Block"); //2 gọi là
a. } Unicod
e
public void First_C() escape
{
System.out.println("Constructor "); //3
}
static {
System.out.println("static block"); //4
}
public static void main(String[] args) {
First_C c = new First_C();
c.First_C();
c.myMethod();
}
}

sequence
b. Octal escape
c. Hexadecimal
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH JAVA – UIT

d. Line feed
Câu 5. _____ được sử dụng để tìm và sửa lỗi trong các chương trình Java.
a. JVM
b. JRE
c. JDK
d. JDB
Câu 6. Kiểu trả về của phương thức hashCode () trong lớp Object là gì?
a. Object
b. int
c. long
d. void
Câu 7. Khai báo nào hợp lệ dành cho số nguyên kiểu long?
a. ABH8097
b. L990023
c. 904423
d. 0xnf029L
Câu 8. Biểu thức float a = 3/0 trả về kết quả?
a. 0
b. Không phải là một con số
c. Vô cực
d. Chương trình ném ra ngoại lệ
Câu 9. Tính biểu thức sau, nếu x = 3, y = 5 và z = 10
++z + y - y + z + x++
a. 24
b. 23
c. 20
d. 25
Câu 10. Kết quả của đoạn chương trình sau là gì?

public class Test {


public static void main(String[] args) {
int count = 1;
while (count <= 15) {
System.out.println(count % 2 == 1 ? "***" : "+++++");
++count;
} // end while
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH JAVA – UIT

a. 15 lần ***
b. 15 lần +++++
c. 8 lần *** và 7 lần +++++
d. 1 lần *** và 1 lần +++++

II. Bài tập tự luận

1. Viết và chạy chương trình xuất ra dòng “Hello World” với Java (bằng notepad và
IDE)
2. Viết chương trình giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.
3. Nhập n số nguyên. Hãy sắp xếp giá trị của các số nguyên này theo thứ tự tăng dần.
4. Nhập vào tháng và năm. Cho biết tháng đó có bao nhiêu ngày.
5. Viết chương trình quản lý một dãy số nguyên gồm các tính năng: nhập, xuất dãy;
cho phép thêm, xóa, sửa các số trong dãy; sắp xếp dãy số tăng dần; tính giá trị
trung bình của dãy và cho biết phần tử nào gần với giá trị trung bình nhất.
6. Viết chương trình xuất ra lịch của một năm (do người dùng nhập vào)
7. Viết chương trình nhập vào mảng phân số(n phần tử) và xuất ra phân số nhỏ nhất,
lớn nhất của mảng vừa nhập.
8. Viết hàm nhập, xuất 1 mảng gồm n phần tử (số nguyên) và thực hiện các yêu cầu
 Đếm số phần tử chẵn và lẻ
 Tính giá trị trung bình của mảng
 Tìm phần tử lớn nhất và nhỏ nhất
 Xuất mảng theo chiều ngược lại
 Sắp xếp mảng tăng dần và xuất ra kết quả

You might also like