You are on page 1of 4

Dạng bài toán tính:

Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ:

 Cộng:

 Trừ:
(Lưu ý: Đưa chúng về các phân số có cùng mẫu dương – Quy đồng)

 Nhân: (Chú ý giản ước trước khi nhân vào để đơn giản phép nhân thay vì
phải rút gọn sau khi nhân).

 Chia:
Nguyên tắc 1: Thực hiện theo thứ tự thực hiện các phép tính
Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc: Luỹ thừa (căn bậc hai) → Nhân (Chia) → Cộng (Trừ)
Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc:
Nguyên tắc 2: Nếu bài toán có dạng các tính chất của phép cộng (trừ) hoặc phép nhân thì ta thực hiện theo
các tính chất trước rồi mới thực hiện nguyên tắc 1 sau.
Tính chất Phép cộng (trừ) Phép nhân
Giao hoán
Kết hợp

Lưu ý: Tính chất kết hợp chỉ sử Khi cho kết quả là một số
dụng cho các bài toán thuần một nguyên hoặc ta thấy chúng có Khi thì khi đó m được
phép tính (Cộng/trừ; Nhân) cùng mẫu thì ta kết hợp lại với giản ước
nhau
Ví dụ:
Phân phối của phép cộng (trừ) đối Tổng quát:
với phép nhân.

Lúc này ta thực hiện bài toán theo Nguyên tắc 1 (theo thứ tự thực hiện
phép tính)
Tính trong ngoặc trước
Thực hiện phép nhân
Khi mà chưa thấy được thừa số
chung đôi khi ta phải thực hiện
các thao tác sau:
1) Đổi dấu
2) Chuyển phép chia thành
phép nhân.

Dạng toán 2: Tìm x


Muốn tìm x trong các trường hợp này ta thực hiện biến đổi như thế nào?
Nguyên tắc của tìm x là cái gì chưa biết giữ ở bên trái, cái gì đã biết thì chuyển sang bên phải (đổi dấu) cho
đến khi vế bên trái chỉ còn lại một mình x.
Ví dụ:

Với các bài tìm x có dạng luỹ thừa thì ta phải biến đổi vế trái hoặc vế phải sao cho chúng trở thành 2 luỹ
thừa có cùng cơ số hoặc 2 luỹ thừa có cùng số mũ.

Nếu thì ta dễ dàng suy ra được

Nếu thì ta dễ dàng suy ra được từ đó tìm được x.

Dạng số 3: Giải các bài toán thực tế

Được chia thành 2 phần:


1) Số học: Liên quan đến các phép tính của số hữu tỉ
Đề bài hỏi cái gì thì ta sẽ đi tìm cái đó bằng cách
- Tìm sự mô tả trong đề bài liên quan đến đối tượng cần tìm
- Biểu diễn biểu thức toán học thể hiện sự mô tả đó
- Giải bài toán để tìm được số cần tìm.

2) Hình học: Các công thức, các kích thước của hình.

Bản chất bài toán là tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật: Cần biết công thức của nó

HÌNH HỌC:

Nhận dạng được đối tượng (tên gọi chính xác)


Biết vận dụng các tính chất của chúng
Tính chất:
Hai góc kề bù: → Tổng số đo của hai góc đó bằng
Hai góc đối đỉnh: → Hai góc đó có số đo bằng nhau

Hai góc ở đây là gì ? Hai góc đó một là góc cần tính số đo, hai là góc đã biết số đo.

Khi trình bày bài giải ta chọn một trong 2 cách sau :
Cách 1 :
Chỉ ra mối quan hệ của hai góc đó
Nên suy ra được tính chất đi kèm

Cách 2 (Trình bày vắn tắt hơn)


Khẳng định Tổng của chúng bằng hoặc khẳng định chúng bằng nhau rồi đóng mở ngoặc kèm theo sự
giải thích.

Cách 1 : Vì và là hai góc kề bù nên + =


Từ đó tính số đo góc chưa biết trong 2 góc trên.

Cách 2: Ta có: (kề bù)


Từ đó tính số đo góc chưa biết trong 2 góc trên.

Các yêu cầu cần thực hiện :


1) Giải quyết các bài toán trắc nghiệm (dưới hình thức trình bày bài giải)
2) Tham khảo đề tự luận từ các đề trong đề cương để giải quyết.

You might also like