You are on page 1of 7

§2.

TIA PHÂN GIÁC


Kiến thức cần nhớ:
I. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
Tia phân giác của một góc là tia xuất phát từ đỉnh của góc, đi qua một điểm trong của
góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.

Ví dụ 1:
.
Trong hình a, OC là tia phân giác của AOB
.
Trong hình b, Oz là tia phân giác của xOy

BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài 1:
 , ADC
1) Trong hình 1, tìm tia phân giác của các góc ABC .

  1000 , ADC 
  600 . Tính số đo của các góc ABO; 
2) Cho biết ABC ADO ,

Bài 2:
 có số đo là 1100 .
1) Vẽ xOy
 trong câu a.
2) Vẽ tia phân giác của xOy

Bài 3: Cho hai đường thẳng MN, PQ cắt nhau tại A và tạo thành PAM  330 (Hình 2)
1) Tính số đo các góc còn lại.
 . Hãy tính số đo của tAQ
2) Vẽ At là tia phân giác của PAN  .Vẽ
At ' là tia đối của tia At . Giải thích tại sao At ' là tia phân
.
giác của MAQ
  1350 . Vẽ tia Ot sao cho yOt
Bài 4: Cho đường thẳng xy đi qua điểm O. Vẽ tia Oz sao cho xOz   900

  1350 . Gọi Ov là tia phân giác của xOt


 . Các góc xOv 
 và yOz
và zOt có phải là hai góc đối đỉnh
không? Vì sao?

' . Biết xOy
 , yOx
Bài 5: Vẽ hai góc kề bù xOy  . Tính x
 1420 . Gọi Oz là tia phân giác của xOy 'Oz .
' , biết xOy
 , yOx
Bài 6: Vẽ hai góc kề bù xOy  = 𝟏𝟐𝟎𝟎. Gọi Oz là tia phân giác của xOy
 , Oz’ là tia phân


' . Tính zOy
giác của yOx ' , zOz
, yOz '

 . Vẽ tia phân giác Oz của góc đó. Vẽ tia phân giác Ot của xOz
Bài 7: Vẽ góc bẹt xOy  . Vẽ tia phân giác


Ov của zOy . Tính tOv .
§3: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Kiến thức cần nhớ:


Hai đường thẳng a và b không có điểm nào chung thì được gọi là hai đường thẳng song song và
được kí hiệu là a / /b hoặc b // a

I. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THÅNG SONG SONG


Hai góc so le trong và hai góc đồng vị
Quan sát hình 1 , đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần
lượt tại A và B . Với mổi cặp góc gồm một góc đỉnh A và
một góc đỉnh B , ta có:

a) Hai góc Â3 và B̂1 (tương tự Â4 và B̂2 ) gọi là hai góc so le trong .

b) Hai góc Â1 và B̂1 (tương tự Â2 và Bˆ2 , Aˆ3 và Bˆ3 , Aˆ4

Ta thừa nhận tính chất sau:


Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng
nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
Ví dụ 2:
a) Trong hình a , hai đường thẳng m và n song song vì chủng tạo với đường thẳng d hai góc đồng vị bằng
nhau.
b) Trong hình b , hai đường thẳng c và d song song vì chúng tạo với đường thẳng h hai góc so le trong
bằng nhau.

Chú ý: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông


góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song
vơi nhau.

Cách vẽ hai đường thẳng song song


Vận dụng tính chất vừa học ta có thể vẽ hai đường thẳng song song a và
b bằng nhiều cách, chẳng hạn như:
- Vẽ a, b cùng vuông góc với một
đường thẳng d (Hình a ).
- Vẽ a, b cùng tạo với đường thẳng
d những góc so le trong hoặc đồng
vị bằng nhau (Hình b).

II. TIÊN ĐỀ EUCLID VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Tiên đề Euclid: Qua một điểm nằm ngoài một


đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với
đường thẳng đó
Tính chất trên được thừa nhận và được gọi là tiên đề
Ví dụ 3 : Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a . Đường
thẳng b đi qua điểm M song song với đường thẳng a
là duy nhất (Hình 1).
Ví dụ 4: Cho hai đường thẳng phân biệt a và brà̀ ng song a
song với đường thẳng c  Hình 2). Hãy giải thích tại sao a//b
Hướng dẫn giải
Ta có a / /c và b / /c (a khác b). Nếu có điểm chung M với b thì qua điềm M ta vẽ được hai đường thẳng
là a và b cùng song song song với c, điều này trái với tiên đề Euclid. Vậy a không có điểm chung với b suy
ra a // b.
Chú ý: Hai đường thẳng phân biệt ęng ̣ song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với
nhau

TÍNH CHẤT CỦA HAI ĐƯỜNG THÅNG SONG SONG


Từ tiên đề Euctlid, ta có cảc tính chất sau:
Nếu một đưởng thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) Hai góc so le trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị nhau.
Ví dụ 5:
Trong Hình 1 , đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song a
và b lần lượt tại A và B nên ta có:
3  B
a) A 1 , A
4  B
 2 (các cặp góc so le trong).

1 , A
b) Aˆ1  B 3  B
 3 (các cặp góc đồng vị).

BÀI TẬP CƠ BẢN:


  120 . Tính số đo A
Bài 1: Trong hình bên a / / b, B , A, A
.
1 3 1 4

  110 ,C
Bài 2: Cho hình vẽ, biết a//b, A   135 .
1 3

, B
Tính B , D
, D
.
2 1 1 4
Bài 3:Cho hình vẽ có Em // Kn // Ft. Cho biết
  25 và EKF
E   75

.
1) Tính K 1

.
2) Tính K 2

.
3) Tính F
  60 ,
Bài 4: Cho hình vẽ dưới dây, biết a // b // c và B1

  140 . Hãy tính số đo các góc: C


A , C .
 và ABC
1 1 2
CHỨNG MINH SỰ SONG SONG BẰNG CÁCH SỬ DỤNG HAI GÓC SO LE
TRONG

Bài 1: Cho hình vẽ sau. Chứng minh: mm'//BC.

  115 , D
Bài 2: Cho hình vẽ sau. C   115 . Chứng minh: a // b.
1 1

  137 , B
Bài 3: Trên hình vẽ cho biết A   43 . Hai
1 1

đường thẳng a và b có song song không? Vì sao?

Bài 4: Cho tam giác ABC có   1000 . D là điểm trên tia đối của tia BC . Vẽ tia Dx sao cho các góc
ABC
 và ABD
BDx  so le trong vâ   80o . Chứng minh: AB / /Dx .
BDx
  70 , ACB
Bài 5: Cho tam giác ABC có BAC   40 . Vẽ tia Cx là tia đối của tia CB . Vẽ tia Cy là tia phân
.
giác của ACx
 ACy
1) Tính ACx, . 2) Chứng minh: AB / /Cy .

  30 ,
Bài 6: Vẽ hai góc so le trong xAB và ABy đều bằng 80 . Trong góc BAx vẽ tia AM sao cho BAm
  50 . Chúng minh rằng.
trong góc ABy vẽ tia Bn sao cho yBn

1) Ax / By . 2) Am / /Bn .
CHỨNG MINH SỰ SONG SONG BẰNG CÁCH SỬ DỤNG HAI GÓC ĐỒNG VỊ

Bài 1: cho hình vẽ biết   .Chứng minh: xy / / zt


A1  B1

  ETG
Bài 2: Cho hình vẽ. Biết BGT  . Chứng

minh: AB / / EF

  30 0 . Từ điểm A trong xOy


Bài 3: Cho xOy  vẽ đường thẳng cắt Oy ở B sao cho ABy
  30 0 . Chứng
minh Ox / / AB .
  110 , ABC
Bài 4: Cho hình vẽ, AMx   70 .

Chứng minh: xy / /BC .

BÀI TẬP LUYỆN TẬP:


Bài 1: Cho hình vẽ sau:
1) Chứng minh: m / / n .


2) Tính số đo K1

  450
Bài 2: Cho hình vẽ sau, biết a  c, b  c và B3

1) Chứng minh: a // b.

2) Tính số đo các góc A1 , A4 .

You might also like