You are on page 1of 46

Cơ sở Hóa học Phân tích

CH3316
Giảng viên: Chu Đình Bính
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
Phương pháp kết tủa là 1 phương pháp phân tích thể tích dựa vào phản ứng tạo hợp chất ít tan (thường gọi là kết tủa) để xác
định nồng độ ion chất cần phân tích hay nồng độ thuốc thử.
Phản ứng kết tủa là phản ứng tạo thành chất rắn từ các chất tan trong dung dịch.
M+ + A- = MA
Ví dụ:
Ag+ + X- = AgX X: Cl-, Br-, I-
Phản ứng có các yêu cầu sau:
- Phản ứng phải xảy ra hoàn toàn (kết tủa tạo ra phải thực tế không tan - độ tan rất nhỏ).
- Xảy ra với tốc độ nhanh, đúng tỉ lệ hợp thức.
- Phải có phương pháp xác định ĐTĐ
- Sự hấp phụ của kết tủa không làm sai kết quả phân tích.
Chỉ có 1 số ít phản ứng được dùng trong phương pháp kết tủa này.
Ví dụ : - phương pháp chuẩn độ Ag+ với SCN- , Hal-
- Hg2Cl2 , Zn3K2[Fe(CN)6]
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
I. Tích số tan và độ tan
1. Qui luật tính số tan
Giả sử có kết tủa AmBn  trong dung dịch tồn tại 1 cân bằng:
AmBn = mAn+ + nBm-

→ TA mBn =  A   B
m n
TAmBn = a .a ⎯⎯⎯⎯m
A
n
B
®¬n gi¶n

TAmBn là 1 hằng số (ở nhiệt dộ, áp suất cố định), gọi là tích số tan của A mBn  . Khi tích
số tan càng lớn thì kết tủa càng dễ tan, kết tủa càng khó tan khi tích số tan nhỏ.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
I. Tích số tan và độ tan
1. Qui luật tính số tan
Qui luật tích số tan

Dung dịch chưa bão hoà amA .aBn  TAmBn → Kết tủa AmBn tan ra

→ Tốc độ tạo thành  = tốc độ hoà tan 


Dung dịch bão hoà a .a = TAmBn
m
A
n
B
(phản ứng đạt trạng thái cân bằng)
Dung dịch quá bão hoà amA .aBn  TAmBn → Tạo thành  AmBn
TAgCl = [Ag+ ].[Cl − ] = 10−10 ; TAg2CrO4 = [Ag+ ] 2 .[CrO42− ] = 4.10−12 ;

TFe(OH)3 = [Fe3+ ].[OH − ] 3 = 10−37


Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
I. Tích số tan và độ tan
1. Qui luật tính số tan

Độ tan của 1 chất là nồng độ của chất đó trong dung dịch bão hoà, kí hiệu là S.
Xét 1 hợp chất ít tan AmBn, độ tan là S.
AmBn = mA + nB
S mS nS

TAmBn
m
TAmBn = [A] [B] = S n m+n m
. m .n n
s = m+ n
mm .nn
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
I. Tích số tan và độ tan
1. Qui luật tính số tan
Ví dụ 1:
−37
10
Fe(OH)3 có T = 10-37. s = 4 3 = 2,5.10−10 M
3

−12 4.10−12 −4
Ví dụ 2: Tính độ tan của Ag2CrO4 biết TAg CrO = 4.10 s= 3
2
= 10 M
2 4
2
Ví dụ 3: Tính TMg(OH) khi biết s = 1, 4.10−4 M
2

Mg(OH)2 − Mg2+ + 2OH − → TMg(OH)2 = 4.s3 = 1,1.10-11


Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
I. II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng

Khi kết tủa 1 ion nào đó, kết tủa hết ion đó (mong muốn) nghĩa là ion đó chuyển hoàn
toàn vào kết tủa, không còn lại trong dung dịch.
Ví dụ: Muốn kết tủa ion A+ bằng B- , muốn toàn bộ ion đó nằm trong dung dịch nhưng
trong dung dịch luôn tồn tại cân bằng:
AB = A+ + B-
Vì TAB = [A+ ][B-] là hằng số khác 0
Ví dụ THgS = 10-53 nhưng trong dung dịch vẫn tồn tại ion Hg2+ và S2- tự do
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
I. II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng

Về mặt lý thuyết thì ta không thể kết tủa hoàn toàn 1 ion nào đó. Trong thực tế 1 ion nào
đó coi là kết tủa hoàn toàn khi nồng độ cân bằng của nó trong dung dịch (sau khi kết
tủa) là khá nhỏ không ảnh hưởng đến quá trình phân tích tiếp theo. Thông thường là 10-
6
mol/l (tương đương với sai số của cân 10-4 g)
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng
1. Ảnh hưởng của ion lạ: Hiệu ứng muối

AB  có TAB = fA[A] fB[B] = hs


TAB
AB = A+ + B- s = [A+ ] = [B-] =
f A .f B

1
Trong dung dịch có ion lạ thì lực ion tăng lên ( = Ci.Zi 2 ).
2
−0,5Z i 2 
Khi lực ion tăng lên thì hệ số hoạt độ giảm (lgf = ) → Độ tan s tăng khi
1+ 
trong dung dịch có ion lạ.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng
1. Ảnh hưởng của ion lạ: Hiệu ứng muối
Ví dụ: Tính độ tan của BaSO4 trong dung dịch NaCl 0,1M.

TBaSO4 = aBa2+ .aSO2 = f Ba2+ .f SO2−  Ba2+  SO24−  = 1,1.10−10


4 4

−0,5Z 2  1
lgf = , = Ci .Z i 2
1+  2
Ci: Nồng độ của ion i Zi: điện tích của ion i
 = 0,1, f Ba2+ = f SO2− = 0,330 → s = 3,18.10-5 M. Trong nước : s = TBaSO4 = 1,05.10-5
4

M
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng
2. Ẩnh hưởng của các ion chung (ion cùng tên) AB = A+ + B-
AB  có TAB = [A][B] = hs
Nếu như vì 1 nguyên nhân nào đó nồng độ của ion này tăng lên thì nồng độ của ion kia
giảm đi.
Vì vậy khi tiến hành kết tủa 1 ion nào đó, kết tủa tạo thành có độ tan rất nhỏ thì ta không
cần cho dư nhiều thuốc thử. Nếu kết tủa tạo thành có độ tan không bé lắm thì thường
cho dư thuốc thử (dư ion cùng tên) khoảng 20-50%.  Độ tan giảm khi có ion cùng
tên.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng
2. Ảnh hưởng của các ion chung (ion cùng tên)

Ví dụ: Tính độ tan của BaSO4 trong dung dịch Na2SO4 0,01M và so sánh với độ tan của
nó trong nước. TBaO4 =1,1 . 10-10.

Trong nước: s = 1,05 . 10-5M


TBaSO4 = s'(s' + 0,01)  s' = 10-8M → Độ tan giảm
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng
3. Ảnh hưởng của pH

a. Loại kết tủa M(OH)n


M(OH)n = Mn+ + nOH-
Trong dung dịch có ion H+ thì:
H+ + OH- = H2O → Kết tủa M(OH)n tan trong môi trường axit.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng
3. Ảnh hưởng của pH
b. Loại kết tủa MmAn  với Am-là gốc axít.
pH của dung dịch ảnh hưởng rõ rệt đến độ tan trong trường hợp chủ yếu khi anion A m-
của kết tủa là anion của 1 axit yếu.
MmAn = mMn+ + nAm-
Trong dung dịch bão hoà của , anion A- còn tham gia vào các cân bằng:
Am- + H+ = HA(m-1)- Km
HA(m-1)- + H+ = H2A(m-2)- Km-1
  
Hm-1 A- + H+ = HmA K1
Nếu kí hiệu tổng nồng độ cân bằng của các dạng tồn tại của A trong dung dịch bằng
CA thì
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng  H +   A 
m
 H + 
3. Ảnh hưởng của pH CA = [A] + [HA] + … + [HmA] = [A] + + .... + .
Km K 1...K m

  H +   H +  
m

= [A]  1 + + ... + 
 Km K 1...K m 
 
[A] K 1...K m
Đặt (H) = → (H) =
CA [H + ] m + [H + ] m−1.K 1 + ... + K 1...K m

→ [A] = CA.(H)
T = [M]m. [A]n = [M]m. CAn .(H)n

T T ' M mA n
Gọi T' = [M]m. CAn → T' = → T = mm.nn.sm+n .  n → s = m+ n
H n
mm .nn
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng
3. Ảnh hưởng của pH

Kết luận: Tích số tan điều kiện (T ‘) trong môi trường có axit nồng độ [H+] cao thì càng
lớn và  càng dễ tan, độ tan càng lớn, và ngược lại.
A là gốc của axit mạnh [H+] hầu như không ảnh hưởng.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng
3. Ảnh hưởng của pH

Ví dụ: Tính độ tan của CaC2O4 trong dung dịch pH = 3. Biết TCaC2O4 = 2,3.10-9 và H2C2O4

có pK1 = 1,25, pK2 = 4,27.


 C2O4 (H) = 0,06

2,3.10−9
T' = = 10-7,42.
0,06
S = 1,9.10-4M.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng
4. Ảnh hưởng của sự tạo phức
MmAn = mM + nA.
Khi có chất tạo phức L
M + L = ML 1
ML + L = ML2 2

  
MLn-1 + L = MLn n
Nếu kí hiệu tổng nồng độ cân bằng của các dạng tồn tại của M trong dung dịch bằng CM
thì:
CM = [M] + [ML] + … +[MLn] = [M] + [M] [L]1 + …+ [M][L]n 1… n.
= [M] (1 + [L]1 + … + [L]n1…n).
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng
4. Ảnh hưởng của sự tạo phức
1
Đặt  M =
+ 1  L  + 12  L  +  + 12 ... n  L 
2 n

[M] =  M .CM

M (L )  A  = T'. M = s
n m+ n
TMmAn = [M]m.[A]n = CMm.  m m
.mm .nn . mM

T T'
( T’ = ) → s= m+ n
 mM mm .nn
Phức càng bền (  càng lớn) và nồng độ của L càng lớn thì  M càng nhỏ → s càng lớn.
→ Độ tan của kết tủa tăng khi có tác nhân tạo phức chất.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng
4. Ảnh hưởng của sự tạo phức Ví dụ: Tính độ tan của BaSO trong dung dịch EDTA 10-2M có pH = 10. T -
4 BaSO4 = 1,1.10

10
, BaY2- = 107,87 (Sự tạo phức của Ba2+ và OH-, phản ứng của SO24− và H+ có thể bỏ qua
không đáng kể và không xét đến ảnh hưởng của pH).
BaSO4= Ba2+ + SO42-.
Ba2+ + Y4- = BaY2-.
CBa2+ = [Ba2+] + [BaY2-]
1
 Ba2+ = = 10 – 5,87
1 + .[Y ]
4-

T
T' = = 1,1.10 – 4,13→ T' = s2  s = 9,03.10 –3 M
 Ba2+
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng
4. Ảnh hưởng của sự tạo phức

Bài 69. Tích số tan của CdS = 10-28, hằng số tạo phức liên tiếp của Cd(NH3)42+ bằng K1 =
300; K2 = 100; K3 = 20 và K4 = 6. Biết rằng KNH3 = 2.10-5, H2S có K1 = 10-7, K2 = 10-15.
Tính độ hoà tan của CdS trong hai trường hợp sau:
a) Trong dung dịch NH3 0,1M
b) Trong dung dịch đệm có pH= 9 và nồng độ tổng cộng (NH3 + NH4+) bằng 0,1M
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng

5. Ảnh hưởng của nhiệt độ


Tích số tan là hs ở t0 = const.
Khi nhiệt độ thay đổi thì T thay đổi dẫn đến s thay đổi.
- Quá trình hoà tan là thu nhiệt thì độ tan sẽ tăng theo nhiệt độ.
Ví dụ: PbI2 màu vàng độ tan tăng theo nhiệt độ.
BaSO4 ở 100C có s = 0,98.10-5 M
1000C có s = 1,7.10-5 M
- Quá trình hoà tan là toả nhiệt thì ngược lại.
Ví dụ: CaSO4.2H2O
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
II. Sự kết tủa hoàn toàn và các yếu tố ảnh hưởng

6.Ảnh hưởng của kết tủa hạt.


Thực nghiệm đã chứng minh độ tan của kết tủa có kích thước hạt lớn nhỏ hơn độ tan
của kết tủa có kích thước hạt bé.
Vì vậy khi tiến hành kết tủa có gắng tạo điều kiện để thu được kết tủa lớn hạt (độ tan
giảm → kết tủa hoàn toàn).
Ví dụ: BaSO4 trong môi trường axit HCl mục đích để tạo ra những tinh thể có kích
thước lớn.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
III. Kết tủa phân đoạn

Giả sử có 2 ion A+ và B+ cùng tạo kết tủa với C- tạo ra AC và BC nếu TAC và TBC
khác nhau đủ lớn thì có thể kết tủa từng ion. Sự kết tủa lần lượt 2 ion bằng ion thứ 3 gọi
là sự kết tủa phân đoạn:
Ví dụ: có dung dịch hỗn hợp I- và Cl- cùng nồng độ 0,1M cho từ dung dịch Ag+ vào
hỗn hợp trên. Hỏi có kết tủa phân đoạn Cl- và I- không?
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
III. Kết tủa phân đoạn
TAgI = 10-16, TAgCl = 10-10.
Ag+ + I = AgI 
Ag+ + Cl- = AgCl 
AgI sẽ kết tủa trước vì TAgI < TAgCl
Khi I đã kết tủa hoàn toàn thì Cl- bắt đầu tạo kết tủa chưa?
−16
TAgI10 −10
Khi I- = 10-6M → Ag+ = − = −6
= 10 M
 I  10

Ag+ I- = 10-10.10-1 = 10-11 < 10-10 (TAgCl) → khi I- kết tủa hoàn toàn thì chưa xuất
hiện kết tủa AgCl. Nếu tiếp tục thêm Ag+ vào dung dịch thì mới tạo ra kết tủa AgCl.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
III. Kết tủa phân đoạn

Như vậy, có thể kết tủa phân đoạn được Cl-, I-.
Ag+ I- > TAgCl : có kết tủa AgI 
Ag+ I- = TAgCl : chưa có AgCl 

 I −   I − 
  10−6
chỉ tạo kết tủa AgI. Nếu  10-6
thì mới xuất hiện kết tủa AgCl.
 Cl −
Cl  −
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
IV. Sự hoà tan kết tủa

A+ B- >TAB : tạo kết tủa AB 


Muốn hoà tan kết tủa AB thì phải làm như thế nào đó để A+ B- <TAB tức là, phải làm
giảm nồng độ 1 trong các ion tạo nên kết tủa.
i. Dùng thuốc thử tạo với ion kết tủa (A+, B-) thành hợp chất:
- Hợp chất ít phân ly
- Hợp chất dễ bay hơi
- Phức chất tan.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
IV. Sự hoà tan kết tủa

Ví dụ: Hoà tan kết tủa H2WO4


H2WO4 + 2 NaOH = Na2WO4 +H2O
(Chất kém phân ly)
AgCl + 2NH3 = Ag(NH3)2+ + Cl-
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
A. Cân bằng dị thể trong dung dịch
IV. Sự hoà tan kết tủa
ii, Dùng phương pháp oxy hoá khử để thay đổi hoá trị của chất kết tủa
Ví dụ : CuS (TCuS = 10-38)
3 CuS + 8 HNO3 = 3 Cu(NO3)2 + 3S +2NO +4H2O.
+) Chuyển kết tủa khó tan thành kết tủa mới rễ tan hơn, sau đó hoà tan kết tủa
mới.

Ví dụ: Ba2+ ⎯⎯⎯⎯⎯ ⎯


+Na2 CO3 b· o hoµ
→ BaCO3  dễ tan trong MT axít ngay cả CH3COOH rất
khó tan (T BaSO = 1,1.10-10; T BaCO = 4,5.10-9)
4 3
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
B. Chuẩn độ tạo kết tủa
I. Một số phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa

1. Phương pháp Hg22+


Ví dụ: dùng Hg22+ để chuẩn độ Cl-:
Hg22+ + 2Cl − Hg2Cl 2 
Xác định ĐTĐ: - Dùng CCT diphenyl cacbazon, khi dư Hg22+ sẽ tạo kết tủa màu xanh
với CCT.
- Dùng CCT Fe(SCN)3 màu đỏ máu, khi dư Hg22+ dung dịch mất màu đỏ máu (3Hg22+
+ 6SCN- = 3Hg2(SCN)2 )
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
B. Chuẩn độ tạo kết tủa
I. Một số phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa

2. Phương pháp Feroxianua xác định Zn2+


3Zn2+ + 2K4 Fe(CN)6 = Zn3K2 Fe(CN)62  + 6K+
(Kali feroxianua)

Xác định điểm tương đương dùng CCT diphenylamin E0 = 0,76(V) và chủ động đưa vào
dung dịch 1 lượng K3 Fe(CN)6 (Kaliferixianua)
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
B. Chuẩn độ tạo kết tủa
I. Một số phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa

2. Phương pháp Feroxianua xác định Zn2+


Trong dung dịch có cặp Fe(CN)63-/Fe(CN)64- E0 = 0,36(V).
3−

0 0,059  Fe( CN )6 
Eferi/fero = E + lg 4−
1  Fe( CN )6 

Trong quá trình phản ứng thì Fe(CN)64- giảm dần, tới gần điểm tương đương
Fe(CN)64- giảm đột ngột → Eferi/fero tăng vọt → oxy hoá được CCT làm cho dùng
dịch chuyển dần từ không màu sang màu xanh tím.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
B. Chuẩn độ tạo kết tủa
II. Một số phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa

Phản ứng kết tủa được sử dụng trong phép định phân không có nhiều
M+ + A- = MA
TMA = [M+] [A-] → -lgTMA = pTMA = -lg[M+] - lg[A-] = pM + pA
Trong quá trình định phân [M+] và [A-] thay đổi, tức là pM và pA thay đổi.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
B. Chuẩn độ tạo kết tủa
II. Một số phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
Ví dụ: Định phân 100 ml dung dịch NaCl 0,1N bằng dung dịch AgNO3 0,1N. TAgCl = 10-10.
a. Đường chuân độ (Đường định phân)
Phản ứng chuẩn độ: Ag+ + Cl- = AgCl.
VCl − . N Cl − 100.0,1
Vtđ = = = 100 (ml)
N Ag+ 0,1

- Trước ĐTĐ (Vtt <100 ml): dung dịch dư Cl-


( Vt® − Vtt ) xN Cl −
-
`[Cl ] = → pCl = - lg[Cl-]
Vt® + Vtt
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
B. Chuẩn độ tạo kết tủa
II. Một số phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
- Tại ĐTĐ (Vtt = 100 ml)
AgCl = Ag+ + Cl-
[Cl-] = [Ag+] = TAgCl → pAg = pCl = 5

- Sau ĐTĐ (Vtt > 100 ml): dung dịch dư Ag+

+
[Ag ] =
( Vtt − Vt®) xN tt → pAg = - lg[Ag+]
Vt® + Vtt
Kết quả tính toán pAg, pCl tại từng thời điểm thêm thuốc thử:
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
B. Chuẩn độ tạo kết tủa
II. Một số phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
VAg+ (ml) Công thức tính pAg pCl

( Vt® − Vtt ) xN Cl −
90 [Cl-] = 7,96 2,04
Vt® + Vtt
99 -------------- 6,70 3,30
99,9 -------------- 5,70 4,30
100 [Cl-] = [Ag+] = TAgCl 5,00 5,00

[Ag+] =
( Vtt − Vt®) xN tt
100,1 4,30 5,70
Vt® + Vtt
101 --------------- 3,30 6,70
110 -------------- 2,32 7,68
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
B. Chuẩn độ tạo kết tủa
II. Một số phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa

9 pAg(pCl)
8 pCl
7 pAg
6
5
4
3
2 V Ag+(ml)
1
80 90 100 110 120
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
B. Chuẩn độ tạo kết tủa
II. Một số phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa

Nhận xét:
− Đường định phân trong phương pháp kết tủa cũng có bước nhảy
− Độ dài của bước nhảy phụ thuộc vào [Ag+] và [Cl-]
− Độ dài của bước nhảy phụ thuộc vào tích số tan của kết tủa, T càng bé bước
nhảy càng dài và ngược lại. Đối với kết tủa dạng MA thì TMA  10-10 thì mới
có bước nhảy → mới có khả năng xác định ĐTĐ
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
B. Chuẩn độ tạo kết tủa
II. Một số phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa

b. Xác định điểm tương đương trong phương pháp kết tủa
Để xác định điểm tương đương (hoặc lân cận ĐTĐ s =  0,1%), ta có thể dùng các chất
chỉ thị sau:
- Dùng chất chỉ thị tạo kết tủa có màu.
- Dùng chất chỉ thị tạo phức có màu.
- Dùng chất chỉ thị hấp phụ.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
B. Chuẩn độ tạo kết tủa
II. Một số phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa

i. Phương pháp Morh: dùng CCT tạo kết tủa có màu: K2CrO4.
Ví dụ: Khi định phân Cl- bằng AgNO3 có thể dùng Chất chỉ thị K2CrO4:
Phản ứng chuẩn độ : Ag+ + Cl- = AgCl  trắng

Tại ĐTĐ : 2Ag+ + CrO24− = Ag2CrO4  đỏ gạch.

Phải tính toán [ CrO24− ] sao cho kết tủa Ag2CrO4  đỏ gạch xuất hiện ở ĐTĐ với sai số

 0,1%.
ĐTĐ được xác định khi dung dịch xuất hiện màu đỏ gạch
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
B. Chuẩn độ tạo kết tủa
II. Một số phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa

Chẳng hạn, chuẩn độ 100 ml dung dịch Cl- 0,1N bằng dung dịch Ag+ 0,1N.
Biết TAgCl = 10-10; TAg CrO = 10-12.
2 4

- Khi sai số là - 0,1% → [ CrO24− ] = 1M


Như trên chúng ta đã biết khi thêm thiếu 0,1% tính được pAg = 5,70
- Khi ss là 0 % → [ CrO24− ] = 10-2 M
Tại điểm tương đương ta có pAg = 5
- Khi ss là 0,1% → [ CrO24− ] = 10-4 M
Khi thêm dư 0,1% Ag+ ta có Ag = 4,3
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
B. Chuẩn độ tạo kết tủa
II. Một số phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa

ii. Phương pháp Wolhard : dùng CCT tạo phức màu.


Định phân Ag+ bằng SCN-, chất chỉ thị dùng là Fe3+.
Tại ĐTĐ :
Fe3+ + 3SCN- = Fe(SCN)3 màu đỏ máu.
ĐTĐ được xác định khi dung dịch xuất hiện màu đỏ máu.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
B. Chuẩn độ tạo kết tủa
II. Một số phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
iii. Phương pháp Fajans: dùng chất chỉ thị hấp phụ.
CCT hấp phụ là những chất hữu cơ yếu, trong dung dịch có thể phân ly thành ion. Màu
dạng ion của CCT hấp phụ khi ở trạng thái tự do khác màu khi nó bị hấp phụ lên bề mặt
kết tủa.
Ví dụ: Khi định phân Cl- bằng AgNO3, dùng chất chỉ thị là fluorexcein.
Fluorexcein là 1 axit hữu cơ yếu (HFl) có Ka = 10-8
HFl = H+ + Fl-.
Fl- dạng tự do có màu vàng ánh huỳnh quang xanh, khi bị hấp phụ lên bề mặt kết
tủa có màu hồng.
ĐTĐ được xác định khi dung dịch xuất hiện kết tủa hấp phụ chât chỉ thị màu
hồng.
Cơ sở Hóa học Phân tích
Chương 4. Phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa
B. Chuẩn độ tạo kết tủa
II. Một số phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa

Giải thích:
-Trước ĐTĐ dung dịch dư Cl- kết tủa AgCl hấp phụ ion Cl- tạo thành dạng [(AgCl)Cl-]
mang điện tích âm nên không hấp phụ ion Fl- lên bề mặt kết tủa → dung dịch có màu
vàng ánh huỳnh quang xanh.
-Sau ĐTĐ dung dịch dư Ag+ kết tủa AgCl hấp phụ ion Ag+ tạo thành dạng [(AgCl)Ag+]
mang điện tích dương nên hấp phụ ion Fl- lên bề mặt kết tủa → dung dịch có màu hồng
mất ánh huỳnh quang xanh.
Bài 51. Hãy tính nồng độ ion H+ tối thiểu phải có trong dung dịch gồm Ca(NO3)2
0,03M, NaF 0,1M để không xuất hiện kết tủa CaF2. Biết CaF2 có tích số tan là
3,4.10-11 và HF có hằng số phân ly axit là 7,4.10-4.
Bài 53. Nồng độ ion H+ tối thiểu cần phải có trong dung dịch gồm CaCl2 0,02M
và K2C2O4 0,01M để không xuất hiện kết tủa CaC2O4. Biết rằng CaC2O4 có tích
số tan là 2,3.10-9 và H2C2O4 có hằng số phân ly axit K1 = 5,6.10-2 và K2 = 5,1.10-5.

You might also like