You are on page 1of 2

Phần mở đầu

1. Lí do chọn đề tài
- Đối với ngày nay về sự phát triển của xã hội và nhu cầu của con người ngày càng được nâng
cao về việc nước giải khát, về việc lựa chọn nước giải khát có chất lượng hay không mà phải
còn có hương vị mới mẻ thơm ngon. Và biết được nhu cầu đó công ty nước giải khát chi ra
đời nhiều sản phẩm khác nhau để thoả mãn cho nhu cầu khách hàng ngày nay. Vì đa dạng
nước giải khát như ngày nay lựa chọn những nước giải khát được ưa chuộng hiện nay như:
sting, pepsi, c2, không độ, coca cola,… Trong đó, nhãn hàng cocacola đã khẳng định được vị
trí trong thị trường Việt Nam.
2.Mục tiêu chọn đề tài
- Tìm hiểu về công ty nước giải khát CocaCola.
- Hiểu rõ những hoạt động chiêu thị của nhãn hàng CocaCola.
- Đàm phán đặc điểm nước giải khác hiện nay.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu chủ đề
- Đối tượng: -Nghiên cứu về nước giải khát không cồn ở Việt Nam
- Nghiên cứu nhãn hàng về nước giải khát có gas ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: vì sự hạn chế về thời gian và phương tiện đi lại nên tập trung nghiên cứu khu
vực Bình Dương
4.phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tại bàn: để thu thập thông tin từ các nguồn như internet, báo chí, tạp chí liên quan
đến hàng tiêu dùng,…
5.Ý nghĩa đề tài
- Tìm hiểu về đàm phán nước giải khát có gas ở Việt Nam
6.Kết cấu đề tài
- Chương 1: Cơ Sở lý thuyết
- Chương 2: Tình huống nghiên cứu và đàm phán
- Chương 3: Đề xuất các giải pháp

Phần nội dung


Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết

1. Một số khái niệm trong đàm phán và đàm phán thương mại
Khái niệm Đàm phán thương mại là quá trình mặc cả và thuyết phục giữa bên mua và bên bán về
một loạt các nội dung liên quan đến giao dịch mua bán như số lượng, chất lượng, giá cả sản phẩm,
phương thức thanh toán, .. nhằm đạt được sự nhất trí để ký kết hợp đồng thương mại quốc tế.
Đàm phán là đàm phán là cơ sở để thỏa thuận nhu cầu của chúng ta thông qua sự đồng tình
của người khác đồng thời có tính đến nhu cầu của họ” (Gerald Nierberg)
2. Các nguyên tắc cơ bản trong đàm phán
Có 6 nguyên tắc:
-Nhẹ nhàng giải quyết rình huống
-Đặt câu hỏi một cách tự tin
-Im lặng và lắng nghe
-Hãy nói về lợi ích của đối phương
- Biết khi nào cần bỏ cuộc
- Hướng đến kết quả tốt nhất
3. Chiến lược và chiến thuật đàm phán
Chiến thuật đàm phán là một bộ phận của chiến lược, việc sử dụng chiến thuật nào là mức độ sử
dụng chiến thuật là tuỳ vào chiến lược đàm phán. Ví dụ như khi chúng ta đàm phán nên chọn một
chiến thuật hợp lí nhất để đàm phán.
Chiến lược trong đàm phán” là một cuốn sách đào tạo chi tiết chuyên về kỹ năng quan trọng bậc
nhất của người trưởng thành. Các chương sẽ bắt đầu với một bản tự đánh giá, qua đó bạn có thể
đánh giá kiến thức ban đầu của mình về mỗi chủ đề mà từng chương đề cập đến.

You might also like