You are on page 1of 13

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


KHOA KINH TẾ
š¯›

BÀI TIỂU LUẬN


MÔN HỌC: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO
ĐỨC KINH DOANH
ĐỀ TÀI:
GVHD: VÕ LÊ QUỲNH LAM
Lớp:
Danh Sách nhóm:

BÌNH DƯƠNG tháng/năm


KHOA KINH TẾ
CTĐT QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN

Tên học phần: ĐĐKD&VHDN


Mã học phần: QT 128
Lớp/Nhóm môn học: HK3.CQ.11
Học kỳ 1 Năm học: 2020 - 2021
Họ tên sinh viên: Trần Trọng Minh Tiến
Lê Đức Dũng
Đề tài:
Phân ích về đạo đức kinh doanh,văn hóa doanh nghiệp công ty TNHH nhà máy bia heineken
Việt Nam của ông Alexander Koch

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ


(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

TT Tiêu chí đánh giá Điểm Điểm


Tối đa đánh giá
Cán bộ Cán bộ Điểm
chấm 1 chấm 2 thống
nhất
1 Phần mở đầu 0.5đ
2 Chương 1 cơ sở lý thuyết 1.5đ
3 2.0đ
Chương 2 mục 2.1 thưc trạng
4 Chương 2 mục 2.2 Uu, khuyết 1.5đ
điểm
5 Chương 3 Đề xuất giải pháp 1.5đ
6 1.0đ
Kết luận + TLTK
7 1.0đ
Hình thức trình bày
8 Chỉnh sửa đề cương 1.0đ
Điểm tổng cộng 10
Bình Dương, ngày 30 tháng 5 năm 2022
Cán bộ chấm 1 Cán bộ chấm 2

RUBRICS TIỂU LUẬN


MÔN: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHỆP
Tên mục Kém Trung bình Khá Giỏi
A.Phần mở đầu: không có hoặc chỉ có Có nhưng không đầy Có đầy đủ và đúng Có đầy đủ, đúng và
(0,50 điểm) một đến hai trong các đủ và đúng các mục: các mục: hay các mục:
mục: - Lý do chọn đề tài - Lý do chọn đề tài - Lý do chọn đề tài
- Lý do chọn đề tài tiểu luận; tiểu luận; tiểu luận;
tiểu luận; - Mục tiêu nghiên - Mục tiêu nghiên - Mục tiêu nghiên
- Mục tiêu nghiên cứu; cứu; cứu; cứu;
- Đối tương nghiên - Đối tương nghiên - Đối tương nghiên - Đối tương nghiên
cứu; cứu; cứu; cứu;
- Phạm vi nghiên cứu; - Phạm vi nghiên - Phạm vi nghiên - Phạm vi nghiên
- Phương pháp nghiên cứu; cứu; cứu;
cứu; - Phương pháp - Phương pháp - Phương pháp
- Ý nghĩa đề tài; - Kết nghiên cứu; nghiên cứu; nghiên cứu;
cấu tiểu luận - Ý nghĩa đề tài; - Ý nghĩa đề tài; - Ý nghĩa đề tài;
(0,0 – 0.1 điểm) - Kết cấu tiểu luận - Kết cấu tiểu luận - Kết cấu tiểu luận
(0,15 - 0,3 điểm) (0,35 - 04 điểm) (0.45 - 0,5 điểm)
B. Phần nội dung:
(6,5 điểm)
Chương 1: Các lý Không trình bày cơ sở Chỉ trình bày cơ sở lý Trình bày cơ sở lý Trình bày đầy đủ cơ
thuyết liên quan đến lý thuyết và không thuyết hoặc trình bày thuyết và các dữ liệu sở lý thuyết và các
đề tài (1,5 điểm) trình bày các dữ liệu các dữ liệu khác liên khác liên quan dữ liệu khác liên
khác liên quan với đề quan với đề tài tiểu nhưng chưa đầy đủ quan và phù hợp với
tài tiểu luận luận với đề tài tiểu luận đề tài tiểu luận
(0,0 điểm). ( 0,1 - 0,5 điểm). (0,6 - 1,0 điểm) (1,1 - 1,5 điểm).
Chương 2: (3,5điểm)
2.1 Thực trạng về vấn Không trình bày, mô tả Trình bày, mô tả chưa Trình bày, mô tả Trình bày, mô tả đầy
đề được nêu trong thực trạng về vấn đề đầy đủ , số liệu chưa trung thực, thực đủ, trung thực, thực
tiểu luận (2,0 điểm) được nêu trong tiểu đáng tin cậy thực trạng về vấn đề trạng vấn đề được
luận (0,0 điểm). trạng về vấn đề được được nêu trong tiểu nêu trong tiểu luận
nêu trong tiểu luận luận của nhóm thực của nhóm thực hiện
của nhóm thực hiện hiện nghiên cứu, tìm nghiên cứu, tìm hiểu
nghiên cứu, tìm hiểu hiểu nhưng chưa đầy (1,6 - 2,0 điểm)
(0,1 - 1,0 điểm). đủ (1,1 - 1,5 điểm).
2.2. Đánh giá ưu, Không trình bày Có nêu nhưng không Nêu và phân tích Nêu và phân tích
khuyết điểm, (hoặc những ưu, khuyết phân tích đánh giá đánh giá nhưng chưa đánh giá đầy đủ
thuận lợi khó khăn) điểm, (hoặc thuận lợi chưa đầy đủ hoặc đầy đủ hoặc không những ưu, khuyết
của vấn đề đang khó khăn) của vấn đề không phù hợp những phù hợp những ưu, điểm, mặt tích cực
nghiên cứu (1,0 đang nghiên cứu (0,0 ưu, khuyết điểm, mặt khuyết điểm, mặt và hạn chế hoặc
điểm). điểm). tích cực và hạn chế tích cực và hạn chế thuận lợi, khó khăn
hoặc thuận lợi, khó hoặc thuận lợi, khó vấn đề đang nghiên
khăn (0,1 - 0,3 điểm) khăn (0,35 - 0,65 cứu (0.7 - 1,0 điểm)
điểm)
2.3 Nguyên nhân ưu, Không trình bày Có nêu nhưng không Nêu và Phân tích Nêu và phân tích
khuyết điểm, (hoặc những nguyên nhân phân tích đánh giá đánh giá nhưng chưa đánh giá đầy đủ
thuận lợi khó khăn) , của những ưu, khuyết chưa đầy đủ hoặc đầy đủ hoặc không những nguyên nhân
(0.5 điểm) điểm, (hoặc thuận lợi không phù hợp những phù hợp những của những ưu,
khó khăn) của vấn đề ưu, khuyết điểm, mặt nguyên nhân những khuyết điểm, mặt
đang nghiên cứu (0,0 tích cực và hạn chế ưu, khuyết điểm, tích cực và hạn chế
điểm). hoặc thuận lợi, khó mặt tích cực và hạn hoặc thuận lợi, khó
khăn (0,1 - 0,2 điểm) chế hoặc thuận lợi, khăn vấn đề đang
khó khăn (0,25 - nghiên cứu (0.4 - 0,5
0,35 điểm) điểm)
Chương 3: Đề xuất Trình bày chưa đầy đủ Trình bày các giải Trình bày các giải Trình bày đầy đủ các
các giải pháp (1,5 các giải pháp và không pháp cụ thể, hợp lý, pháp cụ thể, hợp lý, giải pháp cụ thể, hợp
điểm) hợp lý hợp lý, không nhưng chưa khả thi khả thi để giải quyết lý, khả thi để giải
khả thi để giải quyết và đầy đủ để giải các các vấn đề còn quyết các các vấn đề
các các vấn đề còn tồn quyết các các vấn đề tồn tại, hạn chế và còn tồn tại, hạn chế
tại, hạn chế và phát còn tồn tại, hạn chế phát huy những việc và phát huy những
huy những việc đã làm và phát huy những đã làm được theo việc đã làm được
được theo phân tích tại việc đã làm được theo phân tích tại chương theo phân tích tại
chương 2 (0,1 - 0,25 phân tích tại chương 2 nhưng chưa đầy chương 2 (1,1 - 1,5
điểm) 2 (0,3 - 0,5 điểm) đủ (0,6 - 1,0 điểm) điểm)
C. Phần kết luận: Không trình bày phẩn Trình bày tương đối Trình bày, hợp lý Trình bày đúng đầy
Tài liệu tham khảo kết luận và phần tái hợp lý phẩn kết luận phẩn kết luận nhưng đủ, hợp lý phẩn kết
(1,00 điểm) liệu tham khảo, hoạch và ghi tương đối chứa đầy đủ và ghi luận và ghi đúng quy
ghi không đúng quy đúng quy định về đúng quy định về định về phần tái liệu
định phần tái liệu tham phần tái liệu tham tham khảo
(0,00 điểm) khảo khảo hoặc ngược lại (0,8 - 1,00 điểm)
(0,1 - 0,50 điểm) (0,6 - 0,75 điểm)
D. Hình thức trình Trình bày không đúng Trình bày đúng quy Trình bày đúng quy Trình bày đúng quy
bày: (1,00 điểm) quy định theo hướng định theo hướng dẫn , định theo hướng dẫn định theo hướng dẫn
dẫn , mẫu trang bìa, Sử mẫu trang bìa, Sử , mẫu trang bìa, Sử , mẫu trang bìa, Sử
dụng khổ giấy A4, in dụng khổ giấy A4, in dụng khổ giấy A4, dụng khổ giấy A4, in
dọc, cỡ chữ 12 – 13, dọc, cỡ chữ 12 – 13, in dọc, cỡ chữ 12 – dọc, cỡ chữ 12 – 13,
font chữ Times New font chữ Times New 13, font chữ Times font chữ Times New
Roman; khoảng cách Roman; khoảng cách New Roman; Roman; khoảng cách
dòng 1,5 line; lề trái 3 dòng 1,5 line; lề trái 3 khoảng cách dòng dòng 1,5 line; lề trái
cm, lề phải 2 cm, lưới cm, lề phải 2 cm, lưới 1,5 line; lề trái 3 cm, 3 cm, lề phải 2 cm,
trên 2 cm, lề dưới trên 2 cm, lề dưới lề phải 2 cm, lưới lưới trên 2 cm, lề
2,5cm. thủ thuật trình 2,5cm. thủ thuật trình trên 2 cm, lề dưới dưới 2,5cm. thủ
bày văn bản đúng quy bày văn bản đúng quy 2,5cm. thủ thuật thuật trình bày văn
định ........ Số trang của định ........ Số trang trình bày văn bản bản đúng quy
Tiểu luận < 15 trang. của Tiểu luận < 15 đúng quy định ........ định ........ Số trang
Không có minh họa trang. Không có minh Số trang của Tiểu của Tiểu luận tối
bằng biển, bảng, hình họa bằng biển, bảng, luận tối thiẻu15 thiểu 15 trang. Tối
ảnh hình ảnh trang. Tối đa 25 đa 25 trang Có minh
(0,1 - 0,25 điểm) (0,3 - 0,5 điểm) trang Có minh họa họa bằng biển, bảng,
bằng biển, bảng, hình ảnh rõ ràng, sắc
hình ảnh nhưng nét
không nhiều, không (0,8 - 1,0 điểm)
sắc nét
(0, 6 - 0,75 điểm)
E. Điểm hoạt động, Sinh viên không trình Sinh viên trình cho Sinh viên trình cho Sinh viên trình cho
chuyên cần chỉnh cho giảng viên chỉnh giảng viên chỉnh sửa giảng viên chỉnh sữa giảng viên chỉnh sữa
sửa bài viết + vấn sữa và duyệt đề cương; và duyệt đề cương tối và duyệt đề cương và duyệt đề cương
đáp, báo cáo bài tiểu không trả lời được về thiểu 1 lần và nộp bài tối thiểu 2 lần và tối thiểu 3 lần và nộp
luận báo cáo (0.0 điểm) đúng thời hạn; có trả nộp bài đúng thời bài đúng thời hạn;
(1,00 điểm ) lời báo cáo nhưng hạn; có trả lời đầy trả lời báo cáo mạch
chưa đủ. đủ bài báo cáo (0,6 - lạc (0,8 - 1,00 điểm)
(0,1 - 0,50 điểm) 0,75 điểm)

TỔNG CỘNG 10
ĐIỂM

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................1
3. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................2
6. Ý nghĩa của đề tài...............................................................................................2
7. Kết cấu của đề tài................................................................................................3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.....................................4
1.1. Đạo đức kinh doanh............................................................................................4
1.2. Văn hóa doanh nghiệp........................................................................................6
Chương 2: Thực trạng đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp của
Heineken ,ông Alexander Koch.......................................................................................9
2.1. Tổng quan về doanh nghiệp Heineken.................................................................9
2.2. Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của Heineken.......................12
2.3. Đánh giá chung về đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của
Heineken...................................................................................................................... 21
2.4. Giới thiệu về Alexander Koch.............................................................................22
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện đạo đức kinh doanh và văn hóa
doanh nghiệp cho Heineken..........................................................................................27
3.1. Mục tiêu và hướng phát triển của Heineken...................................................27
3.2. Giải pháp và kiến nghị......................................................................................27
C. KẾT LUẬN................................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................30

Lời nói đầu

Trong xu hướng phát triển ngày nay, thời đại 4.0 đang dần thay đổi và xu thế toàn cầu hóa kinh
tế ngày càng cao và đã đem đến cho các doanh nghiệp Việt nam nhiều thách thức và thời cơ mới.
Một số yếu tố quan trọng để góp phần bảo đảm sự thành công trong quản lí giúp cho các doanh
nghiệp tiếp cận được đến với thương trường quốc tế kể đến đó là văn hóa doanh nghiệp.Văn hóa
doanh nghiệp là một vị trí quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, bất kì doanh
nghiệp nào thiếu đi yếu tố văn hóa, tư liệu ngôn ngữ,thông tin và những yếu tố văn hóa này được
gọi là tri thức thì doanh nghiệp đó khó có thể đứng vững và tồn tại. Mặc dù đã có rất nhiều cố
gắng để hoàn thiện tiểu luận của em và sự hạn chế của bản thân nên sẽ xảy ra những lỗi sai xót
trong bài và em mong được sự ý kiến của thầy cô và các bạn để bài tiểu luận của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

A/ Phần mở đầu
1.Tính Cấp Thiết của đề tài
- Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập toàn cầu như hiện nay, các doanh nghiệp dù
hoạt động với quy mô như thế nào thì vẫn luôn quan tâm và coi trọng hàng đầu việc
phát triển thật hiệu quả lợi thế cạnh tranh của mình để đứng vững trên thị trường. Họ luôn
chạy theo những cái lợi trước mắt mà quên đi mỗi 1 doanh nghiệp, doanh nhân đều phải
có trong mình một chữ tâm, chữ tín trong nghề. Đó chính là chú trọng vào đạo đức kinh
doanh và văn hoá doanh nghiệp.
- Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong thời đại ngày nay đã trở thành một
triết lí kinh doanh cơ bản của từng doanh nghiệp ở hầu hết các nước trên thế giới, góp
phần vào sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp. Nó quyết định sự tồn tại của một
cá nhân hay 1 tập thể nào đó. Bài học về Đạo đức kinh doanh là bài học sơ khai cho bất
cứ ai bước vào nghề. Cuộc chiến không khoan nhượng giữa một bên là lợi nhuận để
nhanh chóng đạt được lợi nhuận trước mắt, còn một bên là sự nỗ lực không ngừng nghỉ
với một chữ tâm, chữ tín đã khiến không ít doanh nhân trở nên phá sản, trắng tay, cũng sẽ
đưa 1 người tới đỉnh của vinh quang
- Tuy nhiên, đối với Việt Nam vấn đề này còn chưa được phổ biến và ít được mọi người
quan tâm. Các vụ việc vi phạm môi trường, vi phạm quyền lợi người lao động, xâm phạm
lợi ích người tiêu dùng… nghiêm trọng đã và đang khiến cộng đồng bức xúc và dần mất
lòng tin vào các doanh nghiệp. Chính vì vậy các doanh nghiệp tại Việt Nam cần nhận
thức được tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh cũng như văn hóa của 1 doanh nghiệp
để có thể đứng vững và phát triển lâu dài. Nó cũng chính là biện pháp nâng cao thương
hiệu cũng như khẳng định vị thế của 1 doanh nghiệp
- Hiểu được vấn đề này, Công ty TNHH …..đã rất chú trọng vào việc xây dựng thị
trường cũng như thương hiệu bằng cách. Không chỉ hướng tới những cái lợi, mục tiêu
trước mắt mà còn phải có tầm nhìn xa và phải có tâm đối với nghề. thực hiện đạo đức
kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp thông qua việc phát triển sản phẩm có ích cho cộng
đồng, tạo môi trường làm việc tốt cho nhân viên, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế địa
phương và giúp đỡ cho cộng đồng. Đây là một trong số ít doanh nghiệp tại Việt Nam chú
trọng đến việc thực hiện đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp. Chính vì lí do
trên, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Đánh giá thực trạng về đạo đức kinh
doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của Công ty Trách nhiệm Hữu
hạn
- Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Làm rõ các vấn đề về thực hiện văn hoá doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh và trách
nhiệm xã hội của Công ty TNHH thời gian vừa qua, qua đó , đề ra một số giải pháp
nhầm nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp trong thời gian tới.
- Tìm hiểu thực trạng về đạo đức, văn hóa kinh doanh nghiệp, trách nhiệm xã hội của
Công ty Trách nhiệm Hữu hạn……….
- Đề xuất các giải pháp, phương hướng, kiến nghị nhằm nâng cao đạo đức, văn hóa
doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn……..
- Rút ra bài học về văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh cho bản thân để áp dụng
cho sau này.
-Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu
- Thực trạng, ưu điểm , khuyết điểm, nguyên nhân về đạo đức kinh doanh, văn hoá
doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn
--Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu, phân tích thực trạng về đạo đức kinh
doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn
……… từ đó đề xuất các giải pháp, phương hướng thay đổi phù hợp và hiệu quả hơn cho
Heineken và rút ra bài học cho bản thân.
- Về không gian: Tại Công ty TNHH …..
- Về thời gian: Thời gian nghiên cứu từ ngày 04/05/2022 đến ngày 12/06/2022 -Phương
pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu
Quan sát và sử dụng dữ liệu thứ cấp từ báo, tạp chí, internet, các wedsite thành
phần của Heineken. Từ đó, tiến hành tổng hợp phân tích và đề ra một số giải pháp thực
hiện văn hoá doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Công ty
TNHH …
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài nghiên cứu đánh giá và phân tích về đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh
nghiệp cũng như trách nhiệm xã hội của Công ty TNHH …... Đánh giá thực tế về các
công tác hoạch định, tổ chức, đạo đức và trách nhiệm đối với xã hội của công ty đạt hiệu
quả trên thực tế như thế nào, từ đó nhằm đưa ra các kiến nghị và giải pháp phù hợp để
phát triển công ty từng ngày.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra những ưu và nhược điểm trong vấn đề thực hiện đạo
đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp cũng như trách nhiệm xã hội của Công ty
TNHH….. Từ đó, để có thể đem đến nhiều nền kế hoạch tiên tiến và tổ chức một cách
chặt chẽ, nâng cao chất lượng sản phẩm trên thị trường Việt Nam và cả quốc tế.

1. Kết cấu đề tài

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp và trách
nhiệm xã hội
1.1. Đạo đức kinh doanh
1.1.1. Đạo đức
- Chỉ 1 yếu tố trong tính cách và thể hiện giá trị của môi con người. Là hệ thống các
nguyên tắc, quy tắc về chuẩn mực của cộng đồng và xã hội nhằm điều chỉnh cách đánh
giá và cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và với xã hội. Chúng phản ánh
hiện thực đời sống đạo đức xã hội
- Nói theo cách khác, đạo là con đường còn đức là đức tính. Khi 1 con người có đạo đức
là người phải có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn, sống chuẩn mực và có cách ứng xử
đẹp trong các mối quan hệ
1.1.2. Đạo đức trong kinh doanh
- Là bài học sơ khai và cơ bản đối với mỗi người bước vào nghề. Cũng là bài học thấm
nhiều mồ hôi, công sức mà giới doanh nhân phải cạnh tranh không khoan nhượng để bảo
vệ chúng.
- Là tập hợp các quy tắc đạo đức, chuẩn mực chung hoặc những luật lệ có tác dụng chỉ
dẫn, điều chỉnh và chi phối cách thức hoạt động của doanh nghiệp, cách ra quyết định
kinh doanh và cách đối xử của mọi người
- Sự phấn đấu, đấu tranh giữ một bên là những danh lợi trước mắt, một bên là sự tận
tâm, chữ tính với nghề đã khiến không ít doanh nghiệp rơi vào trạng thái phá sản, ngưng
hoạt động. Nhưng chính nó cũng đưa các doanh nhân, doanh nghiệp lên tới đỉnh cao của
sự nghiệp
1.2. Một số khái niệm về văn hóa
1.2.1. Văn hóa doanh nghiệp
- Là toàn bộ những giá trị văn hoá được doanh nghiệp chọn lọc, xây dựng, phát triển và
biểu hiện trong quá trình tồn tại và trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh
doanh đặc trưng và tạo nên sự khác biệt của doanh nghiệp đó
1.2.2. Văn hóa kinh doanh
- Là một tập hợp các cách cư xử, các chuẩn mực, hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra
được chấp nhận bởi doanh nghiệp hoặc đặc thù nghề nghiệp. Văn hóa kinh doanh thường
được thực thi bởi thành viên của một tổ chức, doanh nghiệp và nó thể hiện được cách ứng
xử của thành viên đó
1.3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
- Là yếu tố quan trọng trong kinh doanh. Nó được coi là điều kiện bắt buộc để doanh
nghiệp tồn tại và phát triển.
- Cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua
việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động,
quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng
đồng,… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội.

Chương 2: Thực trạng, ưu điểm , khuyết điểm, nguyên nhân về đạo đức kinh doanh,
văn hoá doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của Công ty TNHH
2.1 Giới thiệu tổng quan Công Ty Heineken
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Heineken Việt Nam
- Heineken là công ty sản xuất bia của Hà Lan, được thành lập vào năm
1864, tại thành phố Amsterdam.Là nhà máy sản xuất bia lớn thứ 3thế giới sau
Anheuser- Busch và SABMiller. Thiowng hiệu bia Heineken chính thức có mặt tại
Việt Nam vào năm 1991 và bắt đầu hoạt động tại nàh máy đầu tiên ở Hóc Môn
vài năm 1993
- Tên đầy đủ: công ty TNHH nhà máy bia Việt Nam
- Tên gọi tắt: Nhà máy bia Heineken Việt Nam
- Tên viết tắt: VBL
- Điện thoại: 84-28-3822275
- Fax: 84-28-3822275
- Email : info@vbl.com.vn
- Website: vbl.com.vn
- Slogan: Chỉ có thể là Heinenken - It could only be Heineken
- Logo:

Hình 1: Logo Công ty Heineken


- Ý nghĩa của logo: Heineken International sử dụng hai biểu tượng khác nhau, cụ
thể là “Authenticity logo” và “Star-Heineken logo”. Các khẩu hiệu hiện tại của
Heineken là “mở ra Thế giới của bạn”.
“Authenticity logo” thường được gắn liền với những thương hiệu Heineken. Nó
được chế tác một cách cẩn thận để tượng trưng và củng cố chất lượng của
thương hiệu sản xuất bia, di sản, sự tin cậy và tầm quốc tế. “Logo Star-
Heineken” đã được thực hiện để truyền đạt và làm nổi bật chủ nghĩa hiện đại và
độc đáo và tự thể hiện của các công ty. Nó được sử dụng chủ yếu trong các lĩnh
vực quan trọng khác nhau như tài trợ, hàng hóa và bao bì.
2.1.2. Lịch sử hình thành và sự phát triển của Công ty
- Xuất hiện lần đầu tiên tại Amsterdam năm 1870 Heineken được xem là thương
hiệu bia thành công nhất và là một biểu tượng trong ngành công nghiệp bia trên
thế giới.Theo bảng xếp hạng và đánh giá của Interbrand/Business Week.
- Năm 1873, Heineken chính thức ra đời ở Amsterdam.
- Năm 1887, một nhà máy mới được xây dựng ở thành phố Amsterdam.
- Năm 1920, sử dụng chiến dịch truyền thông đầu tiên bằng cách gắn dòng chữ
“Bia Heineken” trên một chiếc máy bay nhỏ, bay bên trên đám đông người hâm
mộ.
- Năm 1942, Alfred Heineken biến Heineken từ một cơ sở sản xuất đơn thuần
thành một doanh nghiệp danh tiếng.
- Năm 1947, Heineken mở nhà máy bia đầu tiên ở Đông Nam Á. Nhà máy bia
Surabaya ở Đông Ấn thuộc Hà Lan (Indonesia hiện nay) là cánh cửa để
Heineken đến châu Á.
- Năm 1975, nhà máy mới tại Hà Lan đi vào hoạt động.
- Năm 2003, Heineken Cold Filtered & Heineken Export được thay thế bằng
Heineken.
- Heineken tại Việt Nam : Thương hiệu bia Heineken chính thức có mặt ở Việt
Nam vào năm 1991 và bắt đầu hoạt động tại nhà máy đầu tiên ở Hóc Môn vào
năm 1993
- Năm 1994: Đáp ứng được các tiêu chuẩn và yêu cầu của quốc tế, lần đầu tiên
Hóc Môn sản xuất bia Heineken
- Năm 2007: Sau đó HEINEKEN Việt Nam mở rộng thị trường bằng cách mua
lại 3 nhà máy bia tại Đà Nẵng, Quảng Nam & Tiền Giang.
- Năm 2019: Sau nhiều năm hoạt động với tư cách là 2 doanh nghiệp riêng biệt,
tách lẻ, công ty miền Bắc và miền Nam đã sáp nhập thành một HEINEKEN Việt
Nam.

You might also like