You are on page 1of 30

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


KHOA KINH TẾ
š¯›

BÀI TIỂU LUẬN


MÔN HỌC

ĐỀ TÀI:

GVHD: HỒ THỊ HÀ
Lớp:
Sinh viên:
MSSV:

BÌNH DƯƠNG 00-2021


PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN

Tên học phần : Quản trị hành chính văn phòng

Mã học phần: LING221

Lớp/Nhóm môn học :KITE.TT.12 Học kì 1 Năm học 2022-2023

Danh sách nhóm sinh viên:Nhóm 9

Phạm Thị Uyên Nhi

Đặng Quang Thọ

Trần Kim Hồng Hạnh

Trương Thị Giang

Võ Thị Như Ý

Trần Thị Kim Phượng

Tên đề tài: Thực trạng và giải pháp về nghiệp vụ hành chính văn phòng tại Trường
Đại học Thủ Dầu Một
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối Điểm đánh giá


đa
Cán bộ Cán bộ Điểm
chấm 1 chấm 2 thống
nhất
1 Phần mở đầu 0.5 đ

2 Chương 1 Cơ sở lý thuyết 1.5 đ

3 Chương 2 mục 2.1 Thưc trạng 2.0đ


4 Chương 2 mục 2.2 Đánh giá chung 1.5đ

5 Chương 3 Đề xuất giải pháp 1.5 đ


6 Kết luận + TLTK 1.0đ

7 Hình thức trình bày 1.0đ

8 Chỉnh sửa đề cương 1.0đ

Điểm tổng cộng 10

Bình dương, tháng 11 năm 2022

Cán bộ chấm 1 Cán bộ chấm 2


RUBRICS TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: Thực trạng và giải pháp về nghiệp vụ hành chính văn phòng tại Trường
đại học Thủ Dầu Một
Tên mục kém Trung bình Khá Giỏi
A.Phần mở không có hoặc chỉ Có nhưng không đầy Có đầy đủ và đúng Có đầy đủ, đúng và hay
đầu: có một đến hai trong đủ và đúng các mục: các mục: các mục:
các mục: - Lý do chọn đề tài - Lý do chọn đề tài - Lý do chọn đề tài tiểu
(0,50 điểm)
- Lý do chọn đề tài tiểu luận; tiểu luận; luận;
tiểu luận; - Mục tiêu nghiên - Mục tiêu nghiên - Mục tiêu nghiên cứu;
- Mục tiêu nghiên cứu; cứu; - Đối tương nghiên
cứu; - Đối tương nghiên - Đối tương nghiên cứu;
- Đối tương nghiên cứu; cứu; - Phạm vi nghiên cứu;
cứu; - Phạm vi nghiên - Phạm vi nghiên - Phương pháp nghiên
- Phạm vi nghiên cứu; cứu; cứu;
cứu; - Phương pháp - Phương pháp - Ý nghĩa đề tài; - Kết
- Phương pháp nghiên cứu; nghiên cứu; cấu tiểu luận (0.45 - 0,5
nghiên cứu; - Ý nghĩa đề tài; - Kết - Ý nghĩa đề tài; - điểm)
- Ý nghĩa đề tài; - cấu tiểu luận (0,15 - Kết cấu tiểu luận
Kết cấu tiểu luận 0,3 điểm) (0,35 - 04 điểm)
(0,0 – 0.1) điểm)
B. Phần nội
dung:(6,5 điểm)
Chương 1: Không Trình bày cơ Chỉ trình bày cơ sở lý Trình bày cơ sở lý Trình bày đầy đủ cơ sở
Các lý sở lý thuyết và thuyết hoặc trình bày thuyết và các dữ liệu lý thuyết và các dữ liệu
không trình bày các các dữ liệu khác liên khác liên quan khác liên quan và phù
thuyết liên
dữ liệu khác liên quan với đề tài tiểu nhưng chưa đầy đủ hợp với đề tài tiểu luận
quan đến đề
quan với đề tài tiểu luận ( 0,1 - 0,5 điểm). với đề tài tiểu luận (1,1 - 1,5 điểm).
tài luận (0,0 điểm). (0,6 - 1,0 điểm).
(1,5 điểm)
chương 2:
(3,5điểm)
2.1 Thực Không trình bày, mô Trình bày, mô tả Trình bày, mô tả Trình bày, mô tả đầy
trạng về vấn tả thực trạng về vấn chưa đầy đủ , số liệu trung thực, thực đủ, trung thực, thực
đề được nêu
đề được nêu trong chưa đáng tin cậy trạng về vấn đề trạng vấn đề được nêu
trong tiểu
tiểu luận (0,0 điểm). thực trạng về vấn đề được nêu trong tiểu trong tiểu luận của
luận
(2,0 điểm) được nêu trong tiểu luận của nhóm thực nhóm thực hiện nghiên
luận của nhóm thực hiện nghiên cứu, tìm cứu, tìm hiểu (1,6 - 2,0
hiện nghiên cứu, tìm hiểu nhưng chưa đầy điểm).
hiểu (0,1 - 1,0 điểm). đủ (1,1 - 1,5 điểm).
2.2. Đánh Phân tích đánh giá Phân tích đánh giá Phân tích đánh giá Phân tích đánh giá đầy
giá ưu, chưa đầy đủ những những ưu, khuyết những ưu, khuyết đủ những ưu, khuyết
khuyết điểm, ưu, khuyết điểm, điểm, mặt tích cực và điểm, mặt tích cực điểm, mặt tích cực và
mặt tích cực và hạn hạn chế hoặc thuận và hạn chế hoặc hạn chế hoặc thuận lợi,
(hoặc thuận chế hoặc thuận lợi, lợi, khó khăn nhưng thuận lợi, khó khăn khó khăn và nguyên
lợi khó khó khăn nhưng không phân tích và nguyên nhân của nhân của những ưu,
khăn) , không phân tích nguyên nhân của những ưu, khuyết khuyết điểm, mặt tích
nguyên nhân nguyên nhân của những ưu, khuyết điểm, mặt tích cực cực và hạn chế hoặc
vấn đề đang những ưu, khuyết điểm, mặt tích cực và và hạn chế hoặc thuận lợi, khó khăn vấn
điểm, mặt tích cực hạn chế hoặc thuận thuận lợi, khó khăn đề đang nghiên cứu
nghiên cứu và hạn chế hoặc lợi, khó khăn vấn đề vấn đề đang nghiên (1,1 - 1,5 điểm).
(1,5 điểm). thuận lợi, khó khăn đang nghiên cứu hoặc cứu nhưng chưa đầy
vấn đề đang nghiên ngược lại (0,3 - 0,5 đủ (0,5 - 1.0 điểm)
cứu hoặc ngược lại điểm)
(0,1 - 0,25 điểm)
chương 3: Trình bày chưa đầy Trình bày các giải Trình bày các giải Trình bày đầy đủ các
Đề xuất các đủ các giải pháp và pháp cụ thể, hợp lý, pháp cụ thể, hợp lý, giải pháp cụ thể, hợp
giải pháp không hợp lý hợp lý, nhưng chưa khả thi khả thi để giải quyết lý, khả thi để giải quyết
không khả thi để và đầy đủ để giải các các vấn đề còn các các vấn đề còn tồn
(1,5 điểm) giải quyết các các quyết các các vấn đề tồn tại, hạn chế và tại, hạn chế và phát huy
vấn đề còn tồn tại, còn tồn tại, hạn chế phát huy những việc những việc đã làm
hạn chế và phát huy và phát huy những đã làm được theo được theo phân tích tại
những việc đã làm việc đã làm được phân tích tại chương chương 2 (1,1 - 1,5
được theo phân tích theo phân tích tại 2 nhưng chưa đầy đủ điểm)
tại chương 2 (0,1 - chương 2 (0,3 - 0,5 (0,6 - 1,0 điểm)
0,25 điểm) điểm)
C. Phần kết Không trình bày Trình bày tương đối Trình bày, hợp lý Trình bày đúng đầy đủ,
luận, Tài phẩn kết luận và hợp lý phẩn kết luận phẩn kết luận nhưng hợp lý phẩn kết luận và
liệu tham phần tái liệu tham và ghi tương đối chứa đầy đủ và ghi ghi đúng quy định về
khảo, hoạch ghi đúng quy định về đúng quy định về phần tái liệu tham khảo
khảo (1,00 không đúng quy phần tái liệu tham phần tái liệu tham (0,8 - 1,00 điểm)
điểm) định khảo khảo
(0,00 điểm) (0,1 - 0,50 điểm) (0,6 - 0,75 điểm)
D. Hình Trình bày Trình bày Trình bày đúng quy Trình bày đúng
thức trình không đúng quy đúng quy định theo định theo hướng dẫn quy định theo hướng
bày: định theo hướng dẫn hướng dẫn , mẫu , mẫu trang bìa, Sử dẫn , mẫu trang bìa, Sử
(1,00 điểm) , mẫu trang bìa, Sử trang bìa, Sử dụng dụng khổ giấy A4, in dụng khổ giấy A4, in
dụng khổ giấy A4, khổ giấy A4, in dọc, dọc, cỡ chữ 12 – 13, dọc, cỡ chữ 12 – 13,
in dọc, cỡ chữ 12 – cỡ chữ 12 – 13, font font chữ Times New font chữ Times New
13, font chữ Times chữTimes New Roman; khoảng cách Roman; khoảng cách
New Roman; Roman; khoảng cách dòng 1,5 line; lề trái dòng 1,5 line; lề trái 3
khoảng cách dòng dòng 1,5 line; lề trái 3 3 cm, lề phải 2 cm, cm, lề phải 2 cm, lưới
1,5 line; lề trái 3 cm, cm, lề phải 2 cm, lưới lưới trên 2 cm, lề trên 2 cm, lề dưới
lề phải 2 cm, lưới trên 2 cm, lề dưới dưới 2,5cm. thủ 2,5cm. thủ thuật trình
trên 2 cm, lề dưới 2,5cm. thủ thuật trình thuật trình bày văn bày văn bản đúng quy
2,5cm. thủ thuật bày văn bản đúng quy bản đúng quy định định ........
trình bày văn bản định ........ ........ Số trang của
đúng quy định ........ Số trang của Số trang của Tiểu luận tối thiểu 15
Số trang của Tiểu luận < 15 trang. Tiểu luận tối thiẻu15 trang. Tối đa 25 trang
Tiểu luận < 15 Không có trang. Tối đa 25 Có minh họa
trang. minh họa bằng biển, trang Có minh họa bằng biển, bảng, hình
Không có bảng, hình ảnh bằng biển, bảng, ảnh rõ ràng, sắc nét
minh họa bằng biển, (0,3 - 0,5 điểm) hình ảnh nhưng (0,8 - 1,0 điểm)
bảng, hình ảnh không nhiều, không
(0,1 - 0,25 điểm) sắc nét (0, 6 - 0,75
điểm)

E. Điểm Sinh viên không Sinh viên Sinh viên trình cho Sinh viên trình cho
hoạt động, trình cho giảng viên trình cho giảng viên giảng viên chỉnh sữa giảng viên chỉnh sữa và
chuyên cần: chỉnh sữa và duyệt chỉnh sữa và duyệt đề và duyệt đề cương duyệt đề cương tối
(1,00 điểm ) đề cương (0.0 điểm) cương tối thiểu 1 lần tối thiểu 2 lần và nộp thiểu 3 lần và nộp bài
và nộp bài đúng thời bài đúng thời hạn đúng thời hạn
hạn (0,1 - 0,50 điểm) (0,6 - 0,75 điểm) (0,8 - 1,00 điểm)
TỔNG
CỘNG
10 ĐIỂM
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN

Người thực hiện Công việc Thời gian


Phạm Thị Uyên Nhi Chương 2: mục 2.1,2.2 21/11/2023 - 5/11/2023
Chỉnh bài
Đặng Quang Thọ Chương 2: mục 2.3 21/11/2023 - 5/11/2023
Trần Kim Hồng Hạnh Chương 2: mục 2.4 21/11/2023 - 5/11/2023
Trương Thị Giang Kết luận 21/11/2023 - 5/11/2023
Tài liệu tham khảo
Võ Thị Như Ý Mở đầu
Chương 1 21/11/2023 - 5/11/2023
Chỉnh bài
Trần Thị Kim Phượng Chương 3 21/11/2023 - 5/11/2023
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.............................................................................................................................8
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................................8
1. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................9
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................10
2.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................10
2.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................10
3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................10
4. Ý nghĩa của đề tài.......................................................................................................10
5. Bố cục của đề tài.........................................................................................................11
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỰ ĐẦU TƯ CỦA TRANG THIẾT BỊ VĂN PHÒNG
............................................................................................................................................12
1.1. Khái niệm có liên quan............................................................................................12
1.1.1. Khái niệm về văn phòng....................................................................................12
1.1.2. Khái niệm về hành chính...................................................................................12
1.1.3. Khái niệm hành chính văn phòng......................................................................12
1.1.4. Khái niệm về quản trị hành chính văn phòng....................................................13
1.1.5. Khái niệm về quản lý cơ sở vật chất..................................................................13
1.2. Trang thiết bị ảnh hưởng đến văn phòng..............................................................13
Chương 2: THỰC TRẠNG, ƯU ĐIỂM, KHUYẾT ĐIỂM, NGUYÊN NHÂN TRANG
THIẾT BỊ VĂN PHÒNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT...................15
2.1. Tổng quan về Trường Đại Học Thủ Dầu Một.........................................................15
2.1.1. Giới thiệu...........................................................................................................15
2.1.2. Cơ cấu tổ chức...................................................................................................15
2.1.3. Mô hình hoạt động.............................................................................................16
2.2. Thực trạng trang thiết bị văn phòng đai hoc thủ dầu một........................................17
2.2.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị.............................................................................17
2.2.2. Con người..........................................................................................................17
2.2.3. Quy định.............................................................................................................18
2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức văn phòng tại Công ty................................................18
2.3.1. Ưu điểm..............................................................................................................18
2.3.2. Nhược điểm........................................................................................................19
2.4. Nguyên nhân của Ưu, khuyết điểm.........................................................................20
Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG, KIẾN NGHỊ, RÚT RA BÀI
HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT............................................................................21
3.1. Giải pháp..................................................................................................................21
3.2. Phương hướng..........................................................................................................22
3.3. Kiến nghị..................................................................................................................22
3.4. Rút ra bài học...........................................................................................................22
KẾT LUẬN........................................................................................................................23
Tài liệu tham khảo.............................................................................................................24
Phụ lục...............................................................................................................................26
Phần minh chứng chỉnh sữa bài của giảng viên.................................................................26
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Đề tài “Thực trạng và giải pháp về nghiệp vụ hành chính văn phòng tại Trường
Đại học Thủ Dầu Một” được chọn nhằm mục tiêu cải tiến và tối ưu hóa các nghiệp vụ
hành chính, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của cộng đồng trường học. Mục tiêu
chính là xây dựng một hệ thống hành chính hiệu quả, giảm chi phí, nâng cao sự linh hoạt
trong công việc, và tuân thủ các yêu cầu pháp lý. Đề tài này cũng góp phần vào sự phát
triển của trường học và cộng đồng giáo dục, thông qua việc nghiên cứu và phát triển các
phương pháp và quy trình mới.

Việc nâng cao chất lượng nghiệp vụ hành chính không chỉ giúp nâng cao hiệu quả
công việc mà còn đóng góp vào sự phát triển chung của trường. Đồng thời, đề tài này
cũng giúp chúng em có thể nắm bắt được kiến thức thực tế và kỹ năng cần thiết cho công
việc hành chính văn phòng.

Trường đại học Thủ Dầu Một là ngôi trường trực thuộc thân yêu mà nhóm em
đang theo học, trường đặt rất nhiều thành tựu lớn và gần đây nhất là năm 2022 trường
đứng top 15 trên bản xếp hạn 100 trường đại học Việt Nam VNUR1.Năm 2023, trường
xếp hạng 20/184 cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam theo bảng xếp hạng của
Webometric, vào Top 5 trường đại học tại Việt Nam có tên trên bảng xếp hạng
Schimago. Chính vì thế nhóm em đã chọn Trường Đại học Thủ Dầu Một để làm đề tài
nghiên cứu mang tên “Thực trạng và giải pháp về nghiệp vụ hành chính văn phòng tại
Trường Đại học Thủ Dầu Một”
1. Mục tiêu nghiên cứu

Việc nghiên cứu nhằm phân tích và đánh giá sự đầu tư vào trang thiết bị văn phòng trong
Trường Đại học Thủ Dầu Một có thể mang lại nhiều giá trị và tiềm năng. Dự án nghiên
cứu này có thể giúp cung cấp thông tin quan trọng và kiến thức để đề xuất các giải pháp
và cải tiến trong việc quản lý tài sản và sử dụng trang thiết bị văn phòng tại trường.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự đầu tư trang thiết bị văn phòngtrong Trường Đại
học Thủ Dầu Một.

2.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Nghiên cứu này tập trung nghiên cứu về thực trạng sự đầu tư của trang
thiết bị văn phòng của Đại học Thủ Dầu Một.
- Về không gian: Đại học Thủ Dầu Một.
- Về thời gian : tháng 10/2023 - tháng 11/2023.

3. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp qua các báo chí, tạp chí,sách báo, mạng
Internet, website để từ đó chỉ ra những nguyên nhân, hạn chế và đề xuất đối với nhà trường.
+ Tìm hiểu các nguồn thông tin: Tìm hiểu và tiếp cận các bạn sinh viên đã và đang
học tại trường.
+ Kiểm tra dữ liệu: Sàng lọc những dữ liệu thu thập được ở trên lấy thêm thông tin
từ trường và tiến hành viết đề tài.
+ Xử lý và phân tích dữ liệu: Từ những dữ liệu đã thu thập được có thể tìm ra thực
trạng và giải pháp sự đầu tư của trang thiết bị văn phòng trong trường Đại học Thủ Dầu
Một.
4. Ý nghĩa của đề tài

- Đánh giá tình hình nghiệp vụ hành chính văn phòng tại Trường Đại học Thủ Dầu
Một để hiểu rõ các thách thức và vấn đề cần giải quyết.
- Tăng cường hiệu suất và chất lượng công việc. Giúp tăng chất lượng giảng dạy
và học tập tại trường.

5. Bố cục của đề tài

Đề tài thực trạng và giải pháp về nghiệp vụ hành chính văn phòng tại Trường Đại
học Thủ Dầu Một được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí thuyết
Chương 2: Thực trạng, ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân trang thiết bị văn
phòng trong Trường Đại học Thủ Dầu Một
Chương 3: Đề xuất giải pháp, phương hướng, kiến nghị, rút ra bài học nâng cao
chất lượng quanr trị hành chính văn phòng tại Đại học Thủ Dâù Một
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỰ ĐẦU TƯ CỦA TRANG THIẾT BỊ VĂN
PHÒNG

1.1. Khái niệm có liên quan

1.1.1. Khái niệm về văn phòng

Theo Wikipediavăn phòng là một phòng hoặc khu vực làm việc được thiết kế để
sử dụng hoặc cho thuê đối với những cá nhân, tổ chức thực hiện các hoạt động văn
phòng. Văn phòng cũng có thể biểu thị một vị trí hay một bộ phận trong một tổ chức với
các nhiệm vụ cụ thể gắn liền với các hoạt động liên quan đến những công việc chung, đối
nội, đối ngoại, quản lý công sở của tổ chức đó. Văn phòng là bộ máy điều hành tổng hợp
của cơ quan, đơn vị, là nơi thu thập xử lý, cung cấp, truyền đạt thông tin trợ giúp cho hoạt
động quản lý.

1.1.2. Khái niệm về hành chính

Văn phòng, trong quan điểm tổng hơn, là trung tâm quản lý và hỗ trợ của một tổ
chức hoặc cơ quan. Nơi này thường được thiết lập bởi các tổ chức lớn để hỗ trợ hoạt
động quản lý. Nhìn hẹp hơn, văn phòng là nơi làm việc chính của tổ chức hoặc đơn vị, là
trung tâm tiếp xúc với cả bên trong và bên ngoài tổ chức, thực hiện các hoạt động liên
quan đến giao tiếp và quản lý.
Một khía cạnh quan trọng khác liên quan đến việc tập trung các hoạt động về tài
liệu và quản lý tổ chức. Mặc dù có nhiều góc độVăn phòng đóng vai trò quan trọng trong
việc tập trung tất cả các hoạt động liên quan đến tài liệu và quản lý tổ chức. Nó cũng có
thể được coi là trung tâm làm việc trong một tổ chức, công ty hoặc doanh nghiệp, nơi
thực hiện các nhiệm vụ cụ thể liên quan đến quản lý nội bộ, giao tiếp và quản lý cơ sở vật
chất của tổ chức.
1.1.3. Khái niệm hành chính văn phòng

Hành chính văn phòng chính là bộ phận có nhiệm vụ lưu trữ các hồ sơ của nhân
viên. Đây cũng là bộ phận xử lý các thủ tục, giấy tờ cần thiết cho nhân viên, ví dụ như
nghỉ phép, nghỉ việc,… Lên hợp đồng thử việc, hợp đồng làm việc chính thức và thực
hiện công tác ký kết hợp đồng với nhân viên. Hành chính văn phòng là một bộ phận
không thể thiếu của bất kỳ công ty nào, đảm nhiệm các công việc liên quan đến thủ tục
hành chính và lễ tân đón khách, tổ chức công tác văn thư lưu trữ hỗ trợ cho toàn thể nhân
viên, ngoài ra còn có thể tư vấn pháp lý cho lãnh đạo nếu cần thiết. Vì tính chất công việc
như vậy, ở nhiều công ty, bộ phận Hành chính – Nhân sự hoặc Hành chính – Tổ chức
thường được xếp chung để thuận tiện cho việc trao đổi, hỗ trợ lẫn nhau

1.1.4. Khái niệm về quản trị hành chính văn phòng

Quản trị hành chính văn phòng là quá trình tổ chức, lập kế hoạch, thực thi, và
kiểm tra các hoạt động liên quan đến xử lý thông tin trong.
Vai trò của quản trị hành chính văn phòng là thiết lập một hệ thống làm việc có
cấu trúc và hiệu quả trong văn phòng, giúp công ty đạt được mục tiêu của mình một cách
tốt hơn. Nó cũng giúp tối ưu hóa sử dụng nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng làm
việc. Một quản lý hành chính văn phòng xuất sắc giúp công ty đạt được nhiều thành công
và hoàn thành các mục tiêu của họ một cách hiệu quả.

1.1.5. Khái niệm về quản lý cơ sở vật chất

Quản lý cơ sở vật chất là việc tổ chức và kiểm soát việc sử dụng các tài sản vật
chất trong tổ chức hoặc doanh nghiệp. Điều này bao gồm mua sắm, sử dụng, bảo trì, tái
sử dụng, hoặc thanh lý các tài sản vật chất như tòa nhà, trang thiết bị, và phương tiện.
Trong môi trường văn phòng, nó có thể liên quan đến duy trì hệ thống an ninh, hệ thống
chữa cháy, điện, chiếu sáng, cấp thoát nước, hệ thống mạng, thiết bị văn phòng, và hệ
thống điều hòa không khí.
1.2. Trang thiết bị ảnh hưởng đến văn phòng

Trang thiết bị trong văn phòng đóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến
nhiều khía cạnh:
- Hiệu suất làm việc: Trang thiết bị hiện đại như máy tính, máy in, và phần mềm công
nghệ thông tin đảm bảo hiệu suất công việc tốt hơn.
- Sự thoải mái và trải nghiệm làm việc: Nội thất, ánh sáng, nhiệt độ, và âm thanh phải tạo
ra môi trường làm việc thoải mái để nhân viên làm việc hiệu quả.
- Giao tiếp và ấn tượng: Một văn phòng gọn gàng, hiện đại, và chuyên nghiệp gửi đi ấn
tượng tích cực cho khách hàng và đối tác.
- An ninh và bảo mật: Trang thiết bị an ninh như hệ thống giám sát và bảo mật mạng đảm
bảo an toàn thông tin và văn phòng.
- Tiết kiệm năng lượng và tài nguyên: Sử dụng trang thiết bị tiết kiệm năng lượng giúp
giảm tiêu hao và thúc đẩy sự bền vững.

Báo Bình Dương


Chương 2: THỰC TRẠNG, ƯU ĐIỂM, KHUYẾT ĐIỂM, NGUYÊN NHÂN
TRANG THIẾT BỊ VĂN PHÒNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT

2.1. Tổng quan về Trường Đại Học Thủ Dầu Một

Tên trường : Đại học Thủ Dầu Một


Trụ sở: số 6, Trần Văn Ơn,Phú Hòa,Thủ Dầu Một , Bình Dương
Mã trường : TDM
Sdt :02743822518
Email tuyển sinh :trungtamtuyensinh@tdmu.edu.vn

2.1.1. Giới thiệu

Tiền thân là trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương (từ năm 1976 đến 2009), Đại học
Thủ Dầu Một được thành lập theo Quyết định số: 900/QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm
2009 của Thủ tướng Chính phủ. Sứ mệnh của trường là đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Bình Dương, các tỉnh
Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước; nghiên cứu khoa học, ứng
dụng và chuyển giao khoa học công nghệ, cung ứng sản phẩm và dịch vụ cho thị trường.
Tên trường
- Tiếng Việt: Trường Đại học Thủ Dầu Một
Viết tắt: ĐH TDM
- Tiếng Anh: Thu Dau Mot University
Viết tắt: TDMU

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Trường có cơ cấu như sau:


- Hội đồng Trường;
-Ban Giám hiệu;
- Khoa-Viện
+ Khoa Kinh Tế
+ Khoa Kiến Trúc
+ Viện Phát triển ứng dụng
+ Khoa Ngoại Ngữ
+ Khoa Y - Dược
+ Khoa Sư Phạm
+ Khoa Khoa Học Quản Lý
+ Khoa Công Nghiệp Văn Hóa
+ Viện Đào tạo Sau Đại học
+ Viện Kỹ thuật - Công nghệ
+ Viện Nghiên cứu Đông Nam Bộ
-Phòng ban chức năng
+Phòng Đào Tạo Đại Học
+ Phòng Khoa Học
+ Phòng Hợp Tác Quốc Tế
+ Phòng Công Tác Sinh Viên
+ Phòng Tổ Chức
+ Văn Phòng
+ Phòng Tài chính – Kế toán
+ Phòng Thanh Tra
+ Phòng Cơ Sở Vật Chất
+ Ban Xuất Bản
+ Phòng Truyền Thông
+ Tạp Chí Đại học Thủ Dầu Một
+ Trạm Y Tế
+ Ban Đề án trường phổ thông quốc tế
+ Cơ sở Bên Cát
- Trung tâm
+ Trung tâm Tuyển sinh
+ Trung tâm Hợp tác doanh nghiệp và Khởi nghiệp
+ Trung tâm Ngoại ngữ Trung tâm Đào tạo quốc tế
+ Trung tâm Công nghệ thông tin
+ Trung tâm Đào tạo theo nhu cầu xã hội
+ Trung tâm Học liệu
+ Trung tâm Đào tạo Kỹ năng xã hội
+Trung tâm Đảm Bảo Chất Lượng
+ Trung tâm Kiểm định và Tư vấn Xây dựng
-Viện:2 viện
-Trạm y tế:1 trạm y tế
-Tạp chí:1 tạp chí
Đảng - Đoàn Thể
+ Đảng ủy
+ Công đoàn
+Đoàn thanh niên; Hội sinh viên

2.1.3. Mô hình hoạt động

- Giảng dạy và nghiên cứu: Trường đại học cung cấp các chương trình học và khóa học
cho sinh viên, cung cấp kiến thức và kỹ năng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Ngoài ra,
trường cũng thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và phát triển công trình nghiên cứu.
- Quản lý và hành chính: Trường có các bộ phận quản lý và hành chính để duy trì hoạt
động hằng ngày, bao gồm quản lý tài chính, tuyển dụng nhân sự, và hỗ trợ học sinh.
Sinh viên: Trường đại học tạo điều kiện cho sinh viên tham gia học tập, nghiên cứu và
hoạt động xã hội. Điều này bao gồm cung cấp dịch vụ hỗ trợ sinh viên, tư vấn nghề
nghiệp, và các hoạt động ngoại khóa.
- Hợp tác và liên kết: Trường đại học thường hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp và
trường học khác để tạo ra cơ hội học tập và nghiên cứu, cũng như để thúc đẩy sự phát
triển khu vực.
- Nghiên cứu và phát triển: Một phần quan trọng của hoạt động trường đại học là thúc
đẩy nghiên cứu và phát triển trong nhiều lĩnh vực, từ khoa học và công nghệ đến nghệ
thuật và xã hội học.

2.2. Thực trạng trang thiết bị văn phòng đai hoc thủ dầu một

2.2.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Trường đại học Thủ Dầu Một nổi bật với sự đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở vật chất và
chất lượng đào tạo. Trường có thư viện đa dạng với hàng ngàn đầu sách quốc tế và Việt
Nam, đảm bảo nguồn tư liệu phong phú cho sinh viên. Ngoài ra, phòng học và phòng hội
thảo được trang bị hệ thống âm thanh, ánh sáng, và máy chiếu hiện đại, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc học tập và tổ chức

2.2.2. Con người

- Quản lý hồ sơ và tài liệu: làm việc để duy trì và tổ chức các hồ sơ, tài liệu, và thông tin
quan trọng của trường.
Hỗ trợ tài chính và kế toán: Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến quản lý tài chính, bao
gồm xử lý hóa đơn, đối soát tài khoản, và theo dõi nguồn kinh phí.
- Quản lý lịch và cuộc họp: Hỗ trợ trong việc quản lý lịch làm việc, sắp xếp cuộc họp và
sự kiện, và cung cấp hỗ trợ tổ chức cho hội thảo và cuộc họp.
Hỗ trợ tuyển sinh và đăng ký: Cung cấp thông tin và hỗ trợ cho sinh viên về quy trình
tuyển sinh, đăng ký môn học và các vấn đề liên quan đến học phí.
Hỗ trợ quan hệ cộng đồng và thông tin khách hàng: Tương tác với phụ huynh, sinh viên,
và những người liên quan đến trường để cung cấp thông tin và hỗ trợ.
- Quản lý dự án và hỗ trợ hành chính: Đối với các dự án và công việc hành chính, nhân
viên văn phòng có thể tham gia vào việc quản lý và thực hiện các nhiệm vụ.
Hỗ trợ công nghệ thông tin: Đảm bảo rằng hệ thống máy tính và các phần mềm hoạt động
một cách trơn tru và cung cấp hỗ trợ cơ bản cho người dùng.
Hỗ trợ chuyên ngành cụ thể: Trong một số trường hợp, nhân viên văn phòng có thể có
chuyên môn riêng biệt, chẳng hạn như hỗ trợ cho bộ phận tài chính, giảng dạy, hoặc nhân
sự.

2.2.3. Quy định

- Thời gian làm việc: Quy định về giờ làm việc của nhân viên và cách tổ chức ca làm
việc.
- An toàn: Quy định an toàn lao động và các biện pháp bảo vệ sức khỏe và an toàn của
tất cả nhân viên và sinh viên trong tòa nhà.
- Quản lý tài liệu: Quy định về việc lưu trữ, quản lý và bảo vệ tài liệu, hồ sơ và thông tin
quan trọng.
- Quy định về tài sản: Quy định về việc quản lý và sử dụng tài sản và trang thiết bị của
văn phòng.
- Quy định về hành vi: Quy tắc và quy định về hành vi của nhân viên và sinh viên trong
tòa nhà, bao gồm cách giải quyết xung đột và thể chế kỷ luật.
- Quản lý về đối tượng sử dụng: Các quy định liên quan đến việc sử dụng cơ sở vật chất
và trang thiết bị của văn phòng bởi các đối tượng khác nhau, chẳng hạn như giảng viên,
sinh viên và khách hàng.
2.2.4. Nghiệp vụ
- Quản lý và bảo dưỡng thiết bị: Đảm bảo rằng cơ sở vật chất của trường hoạt động ổn
định và an toàn. Điều này bao gồm việc thực hiện bảo dưỡng định kỳ và sửa chữa khi cần
thiết.
- Quản lý tài sản: Theo dõi, báo cáo và quản lý tài sản của trường, bao gồm cả việc mua
sắm và thanh lý thiết bị cũ.
- Quản lý kho và cung cấp thiết bị: Đảm bảo rằng các kho lưu trữ và cung cấp thiết bị
luôn được duy trì cẩn thận, và có sẵn để phục vụ các bộ phận và dự án khác nhau của
trường.
- Bảo vệ môi trường và an toàn: Tuân thủ các quy tắc và tiêu chuẩn về bảo vệ môi
trường và an toàn lao động trong việc quản lý và sử dụng các thiết bị và cơ sở vật chất.
- Hỗ trợ các hoạt động học tập và nghiên cứu: Đảm bảo rằng trường có đủ trang thiết bị
và nguồn cung cấp để hỗ trợ các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu và học tập.
- Tư vấn và hỗ trợ: Cung cấp tư vấn và hỗ trợ cho các bộ phận và cá nhân trong việc sử
dụng và quản lý trang thiết bị cơ sở vật chất.
- Nhiệm vụ này có thể được thực hiện bởi một bộ phận hoặc nhóm người chuyên trách
tại trường. Điều quan trọng là đảm bảo rằng cơ sở vật chất luôn được duy trì và quản lý
một cách hiệu quả để hỗ trợ hoạt động của trường một cách suôn sẻ.

2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức văn phòng tại Công ty....

2.3.1. Ưu điểm

- Ưu điểm về cách tổ chức văn phòng ở trường Đại học TDM nói riêng và các trường Đại
học nói chung
Trường Đại học có nhiều ưu điểm về cách tổ chức văn phòng, bao gồm:

+ Hỗ trợ và chăm sóc sinh viên: Trường Đại học thường có văn phòng hỗ trợ sinh
viên, nhằm đảm bảo rằng sinh viên nhận được sự hỗ trợ và chăm sóc cần thiết trong quá
trình học tập và sinh hoạt. Văn phòng này có thể cung cấp thông tin về các dịch vụ hỗ trợ,
tư vấn về học phí, hỗ trợ tài chính, hướng nghiệp, và các vấn đề khác liên quan đến sinh
viên.
+ Tổ chức các cuộc họp và sự kiện: Văn phòng của trường Đại học thường có
trách nhiệm tổ chức các cuộc họp và sự kiện quan trọng. Điều này giúp tạo ra một môi
trường giao lưu và trao đổi thông tin giữa sinh viên, giảng viên và nhân viên. Các cuộc
họp và sự kiện này có thể bao gồm các buổi giới thiệu, hội thảo, buổi thảo luận, và các
hoạt động khác nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận thông tin và tạo mối quan hệ xã
hội.
+ Quản lý tài liệu và thông tin: Văn phòng trường Đại học thường có trách nhiệm
quản lý tài liệu và thông tin liên quan đến sinh viên, giảng viên và nhân viên. Điều này
bao gồm việc lưu trữ và cung cấp thông tin về chương trình học, lịch trình, quy định và
các tài liệu khác liên quan đến quá trình học tập và quản lý của trường.
+ Hỗ trợ quản lý và tổ chức: Văn phòng trường Đại học thường cung cấp hỗ trợ
cho các hoạt động quản lý và tổ chức của trường. Điều này bao gồm việc hỗ trợ quản lý
hồ sơ sinh viên, quản lý lịch trình, quản lý tài chính và các hoạt động khác nhằm đảm bảo
sự hoạt động trơn tru và hiệu quả của trường.
+ Tạo điều kiện cho sự phát triển cá nhân: Văn phòng trường Đại học thường cung
cấp các dịch vụ và tư vấn nhằm giúp sinh viên phát triển cá nhân và nghề nghiệp. Điều
này có thể bao gồm tư vấn hướng nghiệp, hỗ trợ việc làm, tài trợ nghiên cứu và các hoạt
động khác nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của sinh viên.
Tóm lại, trường Đại học có nhiều ưu điểm về cách tổ chức văn phòng, bao gồm hỗ trợ và
chăm sóc sinh viên, tổ chức các cuộc họp và sự kiện, quản lý tài liệu và thông tin, hỗ trợ
quản lý và tổ chức, và tạo điều kiện cho sự phát triển cá nhân của sinh viên.

2.3.2. Nhược điểm

-Nhược điểm về cách tổ chức văn phòng ở trường Đại học TDM
Mặc dù cách tổ chức văn phòng ở trường Đại học có nhiều ưu điểm, nhưng cũng có một
số nhược điểm cần được lưu ý. Dưới đây là một số nhược điểm phổ biến:
+ Khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin: Trường Đại học có thể có nhiều phòng
ban và bộ phận khác nhau, dẫn đến việc phân tán thông tin. Điều này có thể làm cho việc
tìm kiếm thông tin trở nên khó khăn và mất thời gian cho sinh viên và nhân viên.
+ Quy trình phức tạp: Trường Đại học thường có các quy trình phức tạp và quy
định nghiêm ngặt. Điều này có thể làm chậm quá trình xử lý các yêu cầu và thủ tục, gây
khó khăn cho sinh viên và nhân viên trong việc hoàn thành các nhiệm vụ và giải quyết
các vấn đề.
+ Thiếu sự linh hoạt trong quy trình: Một số trường Đại học có quy trình cứng
nhắc và ít linh hoạt. Điều này có thể làm cho việc thích nghi với các tình huống đặc biệt
hoặc thay đổi nhanh chóng trở nên khó khăn. Sinh viên và nhân viên có thể gặp khó khăn
trong việc đáp ứng các yêu cầu đặc biệt hoặc thay đổi trong lịch trình.
+ Thiếu tương tác và giao tiếp: Trong một số trường hợp, cách tổ chức văn phòng
ở trường Đại học có thể dẫn đến thiếu tương tác và giao tiếp giữa các bộ phận và cá nhân.
Điều này có thể làm giảm hiệu suất làm việc và gây khó khăn trong việc truyền đạt thông
tin và ý kiến.
+ Hạn chế tài chính và nguồn lực: Một số trường Đại học có hạn chế về tài chính
và nguồn lực, dẫn đến việc hạn chế trong việc cung cấp các dịch vụ và hỗ trợ cho sinh
viên và nhân viên. Điều này có thể ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của các hoạt
động và dịch vụ trong trường.
Tóm lại, mặc dù cách tổ chức văn phòng ở trường Đại học có nhiều ưu điểm, nhưng cũng
có nhược điểm như khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin, quy trình phức tạp, thiếu sự
linh hoạt trong quy trình, thiếu tương tác và giao tiếp, và hạn chế về tài chính và nguồn
lực.

2.4. Nguyên nhân của Ưu, khuyết điểm

- Một số nguyên nhân dẫn đến ưu điểm về cách tổ chức văn phòng ở trường Đại học
TDM, bao gồm:
+ Sự quan tâm đến sức khỏe và phát triển của sinh viên: Trường Đại học thường
có trung tâm chăm sóc sinh viên và các tổ chức khác nhằm đảm bảo sức khỏe và phát
triển toàn diện của sinh viên Điều này giúp tạo ra một môi trường học tập và sinh hoạt tốt
cho sinh viên, giúp họ đạt được tiến bộ và thành công trong học tập và sự nghiệp.
+ Sự hợp tác và giao tiếp giữa các bộ phận: Trường Đại học thường có các bộ
phận và phòng ban khác nhau, nhưng họ thường hợp tác và giao tiếp chặt chẽ với nhau
Điều này giúp tạo ra một môi trường làm việc hiệu quả và tạo điều kiện cho việc chia sẻ
thông tin và tài nguyên giữa các bộ phận.
+ Quy trình quản lý chuyên nghiệp: Trường Đại học thường có các quy trình quản
lý chuyên nghiệp và hiệu quả Điều này giúp đảm bảo rằng các hoạt động và dịch vụ được
tổ chức và triển khai một cách có hệ thống và hiệu quả.
+ Sự đầu tư vào tài chính và nguồn lực: Một số trường Đại học có sự đầu tư đáng
kể vào tài chính và nguồn lực, giúp cung cấp các dịch vụ và hỗ trợ tốt cho sinh viên và
nhân viên Điều này giúp tạo ra một môi trường học tập và làm việc tốt, đồng thời tạo điều
kiện cho sự phát triển và thành công của cộng đồng trường.
⇒ Tóm lại, nguyên nhân dẫn đến ưu điểm về cách tổ chức văn phòng ở trường Đại học
bao gồm sự quan tâm đến sức khỏe và phát triển của sinh viên, sự hợp tác và giao tiếp
giữa các bộ phận, quy trình quản lý chuyên nghiệp và sự đầu tư vào tài chính và nguồn
lực.

- Một số nguyên nhân nhược điểm về cách tổ chức văn phòng ở trường Đại học TDM,
bao gồm:
+ Sự phân tán và phức tạp của cơ cấu tổ chức: Trường Đại học thường có nhiều
phòng ban và bộ phận khác nhau, dẫn đến sự phân tán và phức tạp của cơ cấu tổ chức.
Điều này có thể làm cho việc giao tiếp và tương tác giữa các bộ phận trở nên khó khăn,
gây ra sự mất mát thông tin và khó khăn trong việc đạt được sự hiệu quả và hiệu suất cao.
+ Thiếu sự linh hoạt và đáp ứng nhanh chóng: Một số trường Đại học có quy trình
và quy định cứng nhắc, không linh hoạt và khó thay đổi. Điều này có thể làm cho việc
đáp ứng nhanh chóng và thích nghi với các tình huống đặc biệt trở nên khó khăn. Sinh
viên và nhân viên có thể gặp khó khăn trong việc đáp ứng các yêu cầu đặc biệt hoặc thay
đổi trong lịch trình.
+ Thiếu tương tác và giao tiếp: Một số trường Đại học có sự thiếu tương tác và
giao tiếp giữa các bộ phận và cá nhân. Điều này có thể gây ra sự mất mát thông tin, sự
không hiểu biết về các hoạt động và quy trình của nhau, và gây khó khăn trong việc làm
việc đồng đội và đạt được mục tiêu chung.
+ Hạn chế về tài chính và nguồn lực: một số trường Đại học có hạn chế về tài
chính và nguồn lực, dẫn đến việc hạn chế trong việc cung cấp các dịch vụ và hỗ trợ cho
sinh viên và nhân viên. Điều này có thể ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của các
hoạt động và dịch vụ trong trường.
Tóm lại, nhược điểm về cách tổ chức văn phòng ở trường Đại học có thể bao gồm sự
phân tán và phức tạp của cơ cấu tổ chức, thiếu sự linh hoạt và đáp ứng nhanh chóng,
thiếu tương tác và giao tiếp, và hạn chế về tài chính và nguồn lực.
Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG, KIẾN NGHỊ, RÚT RA
BÀI HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

3.1. Giải pháp

Hiện nay ĐTĐH thực hiện tương đối tốt, đảm bảo theo yêu cầu và những nguyên
tắc nhất định. Tuy nhiên để công tác được đảm bảo và chặt chẽ hơn nữa, ĐTĐH có một
bản quy định về việc chuẩn bị cho chuyến đi công tác của lãnh đạo. Trưởng phòng Đào
tạo đại học nên giao cho một Phó trưởng phòng để chịu trách nhiệm về hoạt động này để
tạo ra một chuỗi công việc quen thuộc đối với nghiệp vụ, từ đó có thể tránh được những
thiếu sót trong quá trình chuẩn bị do chưa quen với công việc đó. Bên cạnh cũng cần có
những hạn mức kinh phi đối với các chuyến công tác của lãnh đạo. Tăng cường cơ sở hạ
tầng ĐTĐH phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra kỹ thuật các máy vi tính, điện, ổ
cắm,thiết bị định kỳ bảo dưỡng để đảm bảo máy vi tính thiết bị luôn luôn sẵn sàng hoạt
động, đảm bảo việc mua sắm các văn phòng phẩm cho được đầy đủ, kịp thời. Ngoài ra
cũng cần có sự quản lý vật chất tránh tình trạng không cần thiết ( cháy, nổ ) Phòng
ĐTĐH cần có những quy chế nhất định đối với yêu cầu phải đòi hỏi sự nhiệt tình với
công việc, ý thức tiết kiệm. Hoàn thiện về công tác lập hồ sơ và xử lý hồ sơ. Mỗi năm
phải lập danh mục hồ sơ để các bộ phận thuận tiện cho việc sắp xếp và quản lý hồ sơ, có
thể theo dõi và xác định vị trí hồ sơ trên giá. Những hồ sơ năm trước, những văn bản mật
sẽ được cất trong tủ đựng hồ sơ có khóa. Trên giá chỉ đựng hồ sơ của năm hiện tại.

- Việc bảo quản hồ sơ phải tuân thủ theo những qui định sau:
+ Đối với tủ đựng hồ sơ; do các văn bản giấy tờ rất dễ bọ hư hại, mỗi một và mục nát do
tác động của môi trường cùng với tính chất lý hóa của tài liệu, chuyên viên của nên sử
dụng tủ đựng hồ sơ có chân cao, thường xuyên dọn dẹp, hút bụi, sử dụng các chất hút ẩm,
sử dụng thuốc chống mối mọt và chống mốc.
+ Đối với giá đựng hồ sơ: vị trí lắp đặt giá đựng hồ sơ là nơi không bị ánh sáng mặt trời
trực tiếp chiếu vào, phải thường xuyên dọn dẹp và lau bụi bẩn.
+ Có các thiết bị phòng cháy chữa cháy trong phòng làm việc để kịp thời ứng phó với
những tình huống xảy ra

3.2. Phương hướng

- Thiết kế các thiết bị nội thất như bàn ghế linh hoạt phân chia khu vực ngồi chờ vào khu
vực điền các thủ tục thông tin khác biệt rõ rệt
loại bỏ những đồ nội thất không cần đến những đồ dùng thiếu thoải mái và những đồ
dùng đã quá cũ như bàn ghế cũ.
- Sử dụng tố giá tài liệu treo tường để vừa tiết kiệm diện tích và vừa đảm bảo thẩm mỹ
cho văn phòng kết hợp ánh sáng tự nhiên và nhân tạo để khiến cho tinh thần học tập của
nhân viên và giảng viên trở nên tích cực hơn.
- Bổ sung cây xanh những chợ kẻ nhỏ sẽ khiến không gian văn phòng trở nên thân thiết
hơn giúp kết nối con người với thiên nhiên từ đó cải thiện độc lực tinh thần làm việc của
học sinh viên.

3.3. Kiến nghị

3.4. Rút ra bài học


KẾT LUẬN

Bài tiểu luận này đã tạo ra một nền tảng lý luận quan trọng cho đề tài bằng cách giới
thiệu các khái niệm quan trọng liên quan đến văn phòng và quản trị hành chính văn
phòng. Các khái niệm cơ bản về văn phòng, quản trị hành chính văn phòng, và quản lý cơ
sở vật chất đã được thảo luận. Đặc biệt, vai trò quan trọng của trang thiết bị văn phòng
trong hiệu suất làm việc, sự thoải mái và trải nghiệm làm việc, giao tiếp và an ninh, cũng
như tiết kiệm năng lượng và tài nguyên đã được nhấn mạnh.

Bài nghiên cứu cũng đã đánh giá thực trạng tổ chức văn phòng tại Trường Đại học Thủ
Dầu Một. Trường đã đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở vật chất và chất lượng đào tạo. Tổ chức
văn phòng của trường tập trung vào hỗ trợ sinh viên, tổ chức cuộc họp và sự kiện, quản lý
tài liệu và thông tin, hỗ trợ quản lý và tổ chức, và tạo điều kiện cho sự phát triển cá nhân.
Tuy nhiên, tổ chức văn phòng cũng có nhược điểm, bao gồm sự phân tán và phức tạp của
cơ cấu tổ chức, thiếu sự linh hoạt và đáp ứng nhanh chóng, thiếu tương tác và giao tiếp,
và hạn chế về tài chính và nguồn lực.

Tóm tắt lại, bài tiểu luận đã cung cấp một cái nhìn sâu sắc về quản trị hành chính văn
phòng, với một trọng tâm đặc biệt vào Trường Đại học Thủ Dầu Một. Các khái niệm
quan trọng đã được giới thiệu và thảo luận, và thực trạng tổ chức văn phòng tại trường đã
được đánh giá một cách kỹ lưỡng. Bài tiểu luận đã đề xuất một số giải pháp để cải thiện
hiệu suất và hiệu quả của tổ chức văn phòng, bao gồm việc tăng cường giao tiếp và tương
tác, tăng cường linh hoạt và đáp ứng nhanh chóng, và tìm kiếm nguồn lực tài chính và
nguồn lực khác. Bài tiểu luận này là một nguồn tham khảo quý giá cho những người quan
tâm đến quản trị hành chính văn phòng và quản lý cơ sở vật chất.
Tài liệu tham khảo
1. Giới thiệu - Đại học Thủ Dầu Một (tdmu.edu.vn)
Https://tdmu.edu.vn/gioi-thieu
2. Hành chính văn phòng -luatcongtyhanhchinh.Studocu,(2022)
https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-ton-duc-thang/luat-cong-ty/hanh-chinh-van-
phong-luatcongtyhanhchinh/75033356
3. Review Đại học Thủ Dầu Một - TDMU | Thông tin mới nhất 2023!
https://edureview.vn/review/dai-hoc-thu-dau-mot?shem=iosie
4. E-Learning - Trường Đại học Thủ Dầu Một ...
https://elearning.tdmu.edu.vn/?shem=iosie
5. Đỗ Thị Mỹ Duyên và cộng sự(2021). Thực trạng và giải pháp sự đầu tư của trang thiết
bị văn phòng trước cuộc cách mạng 4.0 trong Công ty Cổ phần Viễn thông FPT- Chi
nhánh Bình Dương.Tiểu luận, Trường Đại học Thủ dầu Một, Bình Dương.
6. Hồ Thị Kim Yến(2022). Nâng cao chất lượng quản trị hành chính văn phòng tại Công
ty cổ phần Cao su Phước Hòa. Tiểu luận, Trường Đại học Thủ dầu Một, Bình Dương.
Phụ lục
Phần minh chứng chỉnh sữa bài của giảng viên

You might also like