You are on page 1of 58

Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

I/ CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN BAN ĐẦU...........................................................2


I.1- Bảng số liệu ban đầu........................................................................................2
I.2- Các thông số chọn............................................................................................2
I.2.1 Áp suât môi trường po.................................................................................2
I.2.2 Nhiệt độ môi trường To...............................................................................3
I.2.3 Áp suất cuối quá trình nạp pa:.....................................................................3
I.2.4 Áp suất khí thải pr.......................................................................................3
I.2.6 Nhiệt độ khí sót Tr......................................................................................3
I.2.7 Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt .........................................................................3
I.2.8 Hệ số quét buồng cháy ..........................................................................3
I.2.9 Hệ số nạp thêm ......................................................................................4
I.2.10 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z, ............................................................4

I.2.11 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b, ...........................................................4

I.2.12 Hệ số hiệu đính đồ thị công .................................................................4


I.2.13 Hệ số tăng áp ........................................................................................4
II. TÍNH TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC...............................................5
II.1/ Tính toán quá trình nạp...................................................................................5
II.1.1/ Hệ số khí sót ........................................................................................5
II.1.2/ Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta..................................................................5
II.1.3/ Hệ số nạp v.............................................................................................5
II.1.4/ Lượng khí nạp mới M1.............................................................................6

SV:Trần Nhật Duy 1 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

II.1.5/ Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy 1kg nhiên liệu ............6
II.1.6/ Hệ số dư lượng không khí α.....................................................................6
II.2/ Tính toán quá trình nén...................................................................................7
II.2.1/ Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của không khí....................................7
II.2.2/ Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy.............................7
II.2.3/ Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp trong quá trình nén........7
II.2.4/ Chỉ số nén đa biến trung bình n1..............................................................8
II.2.5/ Áp suất cuối quá trình nén pc....................................................................8
II.2.6/ Nhiệt độ cuối quá trình nén:.....................................................................8
II.2.7/ Lượng môi chất công tác của quá trình nén.............................................8
II.3/ Tính toán quá trình cháy.................................................................................8
II.3.1/ Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết βo.........................................................8
II.3.2/ Hệ số thay đổi phân tử thực tế β..............................................................9
II.3.3/ Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại điểm z ...............................................9
II.3.4/ Lượng sản vật cháy M2.............................................................................9
II.3.5/ Nhiệt độ tại điểm z, Tz.............................................................................9
II.3.6/ Áp suất tại điểm z, pz..............................................................................10
II.4/ Tính toán quá trình giãn nở..........................................................................10
II.4.1/ Hệ số giãn nở sớm..................................................................................10
II.4.2/ Hệ số giãn nở sau..................................................................................11
II.4.3/ Chỉ số giãn nở đa biến trung bình..........................................................11
II.4.4/ Áp suất của quá trình giãn nở.................................................................11
II.4.5/ Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở..............................................................12

SV:Trần Nhật Duy 2 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

II.4.6/ Kiểm tra nhiệt độ khí sót........................................................................12


II.5/ Tính toán các thông số chu trình công tác....................................................12
II.5.1/ Áp suất chỉ thị trung bình p’i .................................................................12
II.5.2/ Áp suất chỉ thị trung bình thực tế pi.......................................................12
II.5.3/ Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi..........................................................13
II.5.4/ Hiệu suất chỉ thị m................................................................................13
II.5.5/ Áp suất tổn thất cơ giới pm.....................................................................13
II.5.6/ Áp suất có ích trung bình pe...................................................................13
II.5.7/ Hiệu suất cơ giới m...............................................................................13
II.5.8/ Suất tiêu hao nhiên liệu ge......................................................................13
II.5.9/ Hiệu suất có ích ηe:.................................................................................14
II.5.10/ Kiểm nghiệm đường kính xy lanh D....................................................14
III. VẼ VÀ HIỆU ĐÍNH ĐỒ THỊ CÔNG...........................................................14
III.1/ Các số liệu đã có.........................................................................................14
III.2/ Xác định quá trình nén a-c và quá trình giãn nở z-b...................................15
III.3/ Vẽ đồ thị công.............................................................................................16
III.4. Hiệu đính đồ thị công..................................................................................17
III.4.1/ Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình nạp.................................................17
III.4.2/ Hiệu đính áp suất cuối quá trình nén....................................................17
III.4.3/ Hiệu đính điểm phun sớm ...................................................................18
III.4.4/ Hiệu đính điểm đạt pzmax thực t............................................................18
III.4.5/ Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình thải thực tế.....................................18
III.4.6/ Hiệu đính điểm kết thúc quá trình giãn nở..........................................18

SV:Trần Nhật Duy 3 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

IV. VẼ CÁC ĐƯỜNG BIỂU DIỄN CÁC QUY LUẬT ĐỘNG HỌC...............20
IV.1/ Đường biểu diễn hành trình piston x=f(α)..................................................20
IV.2/ Đường biểu diễn tốc độ piston v=f(α)........................................................21
IV.3/ Đường biểu diễn gia tốc của piston j=f(x)..................................................21
V. TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC....................................................................23
V.1/ Các khối lượng chuyển động tịnh tiến.........................................................23
V.2/ Lực quán tính...............................................................................................24
V.3/ Đường biểu diễn v = f(x)..............................................................................26
V.4/ Khai triển đồ thị công p-V thành pkt=f(α)....................................................28
V.5/ Khai triển đồ thị pj = f(x) thành pj = f(α).......................................................28
V.6/ Vẽ đồ thị p = f(α).........................................................................................28
V.7/ Vẽ lực tiếp tuyến T= f(α) và đồ thị lực pháp tuyến Z = f(α)........................29
V.8/ Vẽ đường T = f(α)......................................................................................32
V.9/ Vẽ đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu....................................................35
V.10/ Vẽ đường biểu diễn Q = f(α)......................................................................36
V.11/ Đồ thị mài mòn chốt khuỷu........................................................................38
VI. TÍNH BỀN NHÓM PISTON, XÉC-MĂNG.................................................40
VI.1/ Tính kiểm nghiệm bền đỉnh piston.............................................................40
VI.2/ Tính nghiệm bền đầu piston........................................................................42
VI.3/ Tính nghiệm bền thân piston.......................................................................43
VI.4/ Tính nghiệm bền chốt Piston......................................................................45
VI.5/ Tính kiểm nghiệm bền xéc măng không đẳng áp.......................................51

SV:Trần Nhật Duy 4 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

I/ CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN BAN ĐẦU.

I.1/ Bảng số liệu ban đầu.

TT Tên thông số Kí hiệu Giá trị Đơn vị


1 Kiểu động cơ YAMZ236 Đ/cơ diesel,
chữ v, không
tăng áp
2 Số kì τ 4 kì
3 Số xi lanh i 6
4 Thứ tự nổ
5 Hành trình piston S 140 mm
6 Đường kính xilanh D 130 mm
7 Góc mở sớm xupap nạp α1 20 độ
8 Góc đóng muộn xupap nạp α2 56 độ
9 Góc mở sớm xupap xả β1 56 độ
10 Góc đóng muộn xupap xả β2 20 độ
11 Góc phun sớm φi 20 độ
12 Chiều dài thanh truyền ltt 256 mm
13 Công suất động cơ Ne 170 mã lực
14 Số vòng quay động cơ n 2080 v/ph
15 Suất tiêu hao nhiên liệu ge 185 g/ml.h
16 Tỉ số nén ε 18
17 Trọng lượng thanh truyền mtt 4,215 kg
18 Trọng lượng nhóm piston mpt 3,25 kg

I.2/ Các thông số chọn.


Các thông số cần chọn theo điều kiện môi trường, kết cấu động cơ...bao gồm:

SV:Trần Nhật Duy 5 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

I.2.1/ Áp suât môi trường po


Áp suất môi trường po là áp suất khí quyển trước khi nạp vào động cơ:

po = 0,1 Mpa

I.2.2/ Nhiệt độ môi trường To


Lựa chọn nhiệt độ môi trường theo nhiệt độ bình quân cả năm.

Ở nước ta chọn To = 297 K

I.2.3/ Áp suất cuối quá trình nạp pa


Do động cơ là động cơ không tăng áp nên chọn pa = (0,8 - 0,9 )po

Ta chọn pa = 0,09 MPa

I.2.4/ Áp suất khí thải pr


Áp suất khí thải phụ thuộc vào các thông số như p a. Ta có thể chọn pr nằm trong
phạm vi: pr = (1,10-1,15)pk

Ta lấy pr = 0,105 MPa.

I.2.5/ Mức độ sấy nóng môi chất


phụ thuộc vào quá trình hình thành hòa khí bên trong hay ngoài xy lanh. Với
động cợ IFA-W50 là động cơ điezen hình thành hòa khí bên trong xy lanh nên mức
độ sấy nóng lớn. = 20-40 K.
Ta chọn = 20 K

I.2.6/ Nhiệt độ khí sót Tr


Nếu quá trình giãn nở càng triệt để, nhiệt độ Tr càng thấp.Với động cơ điezen

Tr = 700 – 900 K.
Ta chọn Tr = 850 K
SV:Trần Nhật Duy 6 Hướng dẫn:
Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

I.2.7/ Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt


Tỷ nhiệt của môi chất thay đổi rất phức tạp nên thường phải căn cứ vào hệ số dư
lượng không khí α để hiệu đính.

Với động cơ điezen α > 1,4 nên ta chọn = 1,10

I.2.8/ Hệ số quét buồng cháy


Với động cơ không tăng áp =1

I.2.9/ Hệ số nạp thêm


Phụ thuộc chủ yếu vào pha phân phối khí. Thông thường = (1,02- 1,07 )

Ở đây ta chọn = 1,07.

I.2.10/ Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z,


Thể hiện lượng nhiệt phát ra của nhiên liệu dùng để sinh công và tăng nội năng
với lượng nhiệt phát ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu.

Đối với động cơ điezen = (0,70-0,85)

Ở đây ta chọn = 0,75

I.2.11/ Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b,


Đối với động cơ điezen = (0,80 ÷ 0,90)

Ở đây ta chọn = 0,87 (Tại điểm b lượng nhiệt trao đổi với vách xy lanh ra môi

trường ngoài lớn = ) (1)

I.2.12/ Hệ số hiệu đính đồ thị công


Thể hiện sai lệch khi tính toán lý thuyết chu trình công tác của động cơ so với
chu trình thực tế. Chu trình công tác thực tế của động cơ điezen sai khác khá nhiều
so với chu trình tính toán lý thuyết. với = (0,92 – 0,97)

SV:Trần Nhật Duy 7 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

Ta chọn = 0,97

II. TÍNH TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC


II.1/ Tính toán quá trình nạp

II.1.1/ Hệ số khí sót

(2)

Trong đó : m là chỉ số nén đa biến trung bình của khí sót m = 1,45 ÷ 1,50

Ta chọn m = 1,5. Thay số vào ta có

II.1.2/ Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta

(3)

Thay số vào ta có:

SV:Trần Nhật Duy 8 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

II.1.3/ Hệ số nạp v

(4)

Thay số vào ta được :

II.1.4/ Lượng khí nạp mới M1

(kmol/kg nl) (5)

Trong đó:

pe = = (Mpa) (6)

Với Vh = = (7)

=> (kmol/kg nl)

II.1.5/ Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy 1kg nhiên
liệu M0

Mo = ( kmol/kg nl) (8)

Với nhiên liệu của động cơ điezen C=0,87 ; H= 0,126 ; O = 0,004

=> Ta tính được Mo = 0,496


SV:Trần Nhật Duy 9 Hướng dẫn:
Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

II.1.6/ Hệ số dư lượng không khí α

Đối với động cơ điezen Y236: α = = (9)

II.2/ Tính toán quá trình nén


II.2.1/ Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của không khí( khí nạp mới )
( kJ/kmol.độ) (10)

II.2.2/ Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy( khí sót)
Với hệ số dự lượng α > 1 Ta tính theo công thức

(kJ/kmol.độ) (11)

(kJ/kmol.độ) (12)

II.2.3/ Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp trong quá trình nén
(hỗn hợp khí công tác) được tính theo công thức sau

( kJ/kmol.độ) (13)

Thay (10) và (12) vào (13) và biến đổi ta có

a’v = (14)

SV:Trần Nhật Duy 10 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

= (15)

=> (16)

II.2.4/ Chỉ số nén đa biến trung bình n1


Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc rất nhiều vào các thông số kết cấu và
thông số vận hành như kích thước xy lanh, loại buồng cháy, số vòng quay, phụ tải,
trạng thái nhiệt của động cơ…Tuy nhiên n 1 tăng giảm theo quy luật tất cả các nhân
tố làm cho môi chất mất nhiệt sẽ khiến cho n 1 giảm. Giả thiết quá trình nén là đoạn
nhiệt ta xác định n1 theo phương trình sau:

(17)

Với phương pháp dò nghiệm ta lấy n1 = 1,3691 và thay vào vế phải tính được n1 vế
phải = 1,37846

=> < 0,2 % thỏa mãn điều kiện

II.2.5/ Áp suất cuối quá trình nén pc


Tính theo công thức sau:

pc = pa.n1 =0,09.18,71.3691 = 4,5298 (MPa) (18)

II.2.6/ Nhiệt độ cuối quá trình nén


Tc = Ta. εn1-1 =329,78.181,3691-1 = 948 (K) (19)

II.2.7/ Lượng môi chất công tác của quá trình nén
Mc =M1+ Mr = M1( 1+γr ) = 0,778.(1+0,0281) =0,8001 (kg/kmolnl) (20)

SV:Trần Nhật Duy 11 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

II.3/ Tính toán quá trình cháy


II.3.1/ Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết βo

βo = = (21)

Độ tăng mol ∆M của động cơ điezen IFA-W50 được xác định theo công thức sau

∆M = ( )= = 0,0316 (22)

Do đó với động cơ điezen :

βo =1+ =1+

II.3.2/ Hệ số thay đổi phân tử thực tế β

= (23)

II.3.3/ Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại điểm z, βz

= (24)

Trong đó :

II.3.4/ Lượng sản vật cháy M2


M2 = M1 +∆M = βo . M1 = 1,0406.0,778 = 0,8098 (kmol/kgnl) (25)

II.3.5/ Nhiệt độ tại điểm z, Tz:


Nhiệt độ Tz được tính bằng cách giải phương trình sau :

SV:Trần Nhật Duy 12 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

(26)

Trong đó : QH : nhiệt trị thấp của dầu diezen QH = 42500(kJ/kmol)

(kj/kmol.®é)

: tỷ nhiệt mol đẳng áp trung bình tại điểm z và được tính:

(27)

(28)

Thay (10),(12) vào (28) rút gọn ta được

= 20,77+ 0,00273.Tz

Vậy tỷ nhiệt đẳng áp trung bình tại z là:

= 29,0848+ 0,00273.Tz (29)

Hệ số tăng áp

(30)

và = (31)

Thay (29),(30) và (31) vào (26) ta có phương trình bậc 2 với Tz :

(29,0848+ 0,00273.Tz ).1,033.Tz – 72378,09 = 0 (32)

0,00282Tz2 + 30,048Tz – 72378,09 = 0

SV:Trần Nhật Duy 13 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

Giải phương trình ta được Tz = 2023 ( K)

II.3.6/ Áp suất tại điểm z, pz


Pz = λ pc = 1,5.4,529 = 6,794 (MPa) (33)

Trong đó λ là hệ số tăng áp được chọn = 1,5

II.4/ Tính toán quá trình giãn nở.


II.4.1/ Hệ số giãn nở sớm

= (34)

II.4.2/ Hệ số giãn nở sau

= (35)

II.4.3/ Chỉ số giãn nở đa biến trung bình

(36)

Với động cơ điesel Tb = thay vào ta có :

là nhiệt trị thấp của nhiên liệu, với động cơ điezen =42500 (kJ/kmol)

Sử dụng phương pháp dò nghiệm:


SV:Trần Nhật Duy 14 Hướng dẫn:
Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

Thay n2 = 1,2275 vào vế phải phương trình ta tính được vế phải = 0,2278

Ta tính được sai số < 0,2% thỏa mãn điều kiện.

Vậy ta chọn n2 = 1,2275

II.4.4/ Áp suất của quá trình giãn nở

= = 0,324 ( MPa) (37)

II.4.5/ Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở

Tb = = = 1151,78 (K) (38)

II.4.6/ Kiểm tra nhiệt độ khí sót


Ta có nhiệt độ của khí thải được tính theo công thức sau:

= = 790,53 (K) (39)

Kiểm nghiệm:

Tr = = = 5,12 % < 15% (thỏa mãn)

II.5/ Tính toán các thông số chu trình công tác.


II.5.1/ Áp suất chỉ thị trung bình p’i
Đối với động cơ điezen

(40)

SV:Trần Nhật Duy 15 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

p’i = 0,851 (MPa)

II.5.2/ Áp suất chỉ thị trung bình thực tế pi


pi = φd .pi’ = 0,952. 0,851 =0,813 (MPa) (41)

II.5.3/ Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi

(42)

(g/kW.h)

II.5.4/ Hiệu suất chỉ thị m

(43)

II.5.5/ Áp suất tổn thất cơ giới pm


Áp suất này được biểu diễn bằng quan hệ tuyến tính đối với tốc độ trung bình
của piston, với vận tốc trung bình của piston được tính theo công thức:

vtb = (m/s) (44)

Với động cơ điezen cao tốc ta sử dụng công thức:

pm= 0,015+ 0,0156 vtb = 0,166 (MPa) (45)

II.5.6/ Áp suất có ích trung bình pe


pe = pi – pm = 0,813 - 0,166 = 0,646 (Mpa) (46)

SV:Trần Nhật Duy 16 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

II.5.7/ Hiệu suất cơ giới m

= =0,795 (47)

II.5.8/ Suất tiêu hao nhiên liệu ge

ge = = (48)

II.5.9/ Hiệu suất có ích ηe


ηe = ηi.ηm = 0,4119.0,795 = 0,327 (49)

II.5.10/ Kiểm nghiệm đường kính xy lanh D theo công thức

(50)

Với Vh =

Vậy

Sai số ΔD = = 0,0005 (mm) < 0,1(mm)


=> Đảm bảo điều kiện.

III. VẼ VÀ HIỆU ĐÍNH ĐỒ THỊ CÔNG.

III.1/ Các số liệu đã có.


- Áp suất quá trình nạp: pa = 0,09 (MPa)

-Áp suất quá trính thải: pr = 0,105 (MPa)

-Áp suất tại điểm z: pz = 6,794 (MPa)

SV:Trần Nhật Duy 17 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

-Áp suất tại điểm b: pb = 0,324 (MPa)

- Áp suất tại điểm c: pc = 4,529 (MPa)

- Chỉ số nén đa biến n1: n1 = 1,3691 ;

- Chỉ số giãn nở đa biến n2: n2 = 1,2275

- Tỷ số nén ε = 18

III.2/ Xác định quá trình nén a-c và quá trình giãn nở z-b.
Để xác định các quá trình nén và giãn nở ta lập bảng sau:
* Quá trình nén:
Ta có pVn1= const  pxVxn1 = pcVcn1. Đặt Vx = iVc, trong đó i = 1

 px = pc. = p c.  px = pc. (51)

* Quá trình giãn nở tương tự như vậy với quá trình giãn nở ta có:

px = với vz = .vc (52)

- Chọn μp =

- Chọn μv =

Qúa trình nén Qúa trình giãn nở


i*Vc px biểu diễn px biểu diễn GTBD Vc
1 0,1126 4,52987 166,6667 13,333
ρ 0,1654 2,67436 98,3973 6,7948 250,000 19,593
2 0,2251 1,75366 64,5221 4,6543 171,246 26,667
3 0,3377 1,00661 37,0358 2,8295 104,104 40,000
SV:Trần Nhật Duy 18 Hướng dẫn:
Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

4 0,4503 0,67890 24,9786 1,9877 73,132 53,333


5 0,5628 0,50018 18,4030 1,5114 55,610 66,667
6 0,6754 0,38969 14,3378 1,2083 44,458 80,000
7 0,7879 0,31555 11,6098 1,0000 36,794 93,333
8 0,9005 0,26282 9,6700 0,8488 31,231 106,667
9 1,0131 0,22368 8,2299 0,7346 27,027 120,000
10 1,1256 0,19364 7,1244 0,6455 23,748 133,333
11 1,2382 0,16995 6,2529 0,5742 21,126 146,667
12 1,3508 0,15086 5,5506 0,5160 18,986 160,000
13 1,4633 0,13520 4,9745 0,4677 17,210 173,333
14 1,5759 0,12216 4,4945 0,4271 15,713 186,667
15 1,6885 0,11115 4,0894 0,3924 14,437 200,000
16 1,8010 0,10175 3,7436 0,3625 13,338 213,333
17 1,9136 0,09364 3,4454 0,3365 12,381 226,667
18 2,0262 0,08659 3,1861 0,3137 11,542 240,000

III.3/ Vẽ đồ thị công.


Sau khi lập bảng tính quá trình nén và quá trình giãn nở ta tiến hành vẽ theo số
liệu của bảng trên, và vẽ tiếp quá trình nạp và quá trình thải lý thuyết bằng 2 đường
song song với trục hoành đi qua 2 điểm p a và pr .Sau khi vẽ xong ta phải hiệu đính
đồ thị công chỉ thị.

- Vẽ đồ thị Brick đặt phía trên đồ thị công:

- Tỉ lệ xích của hành trình piston S là:

S= = 0,63 (mm/mm biểu diễn) (53)

Giá trị biểu diễn bán kính đường tròn Brick (nửa hành trình piston) là:

(mm)

 Ta có thông số kết cấu của động cơ là:

SV:Trần Nhật Duy 19 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

(54)

Ta tính được đoạn OO’ là:

OO’ = = 9,57 (mm) (55)

Và giá trị biểu diễn đoạn OO’ trên đường tròn Brick tính được theo công thức:

đoạn biểu diễn lOO’ = = 15,03 (mm) (56)

III.4. Hiệu đính đồ thị công


III.4.1/ Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình nạp: (điểm a).
Từ điểm O’ của đồ thị brick xác định góc đóng muộn β 2 = 20o của xupap thải,
bán kính náy cắt vòng Brick ở a’, từ a’ gióng đường song song với tung độ cắt p a ở
a.Nối điểm r trên đường thải với a. Ta có đường chuyển tiếp từ quá trình thải sang
quá trình nạp.

III.4.2/ Hiệu đính áp suất cuối quá trình nén: (điểm c)


Áp suất cuối quá trình nén thực tế do có sự phun sớm nên thường lớn hơn áp
suất cuối quá trình nén lý thuyết p c đã tính.Theo kinh nghiệm, áp suất cuối quá
trình nén thực tế pc’ có thể xác định theo công thứ sau :

pc’ = pc + = 4,529 + = 5,284 (MPa) (57)

Từ đó ta xác định được tung độ của điểm c’ trên đồ thị công:

(mm)

SV:Trần Nhật Duy 20 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

III.4.3/ Hiệu đính điểm phun sớm (c”)


Do có hiện tượng phun sớm nên đường nén trong thực tế tách khỏi đường nén
lý thuyết tại điểm c”. Điểm c” được xác định bằng cách: Từ điểm O’ trên đồ thị
Brick

ta xác định góc phun sớm φi = 20o, bán kính này cắt vòng tròn Brick tại 1 điểm.
Từ điểm này ta gióng song song với trục tung cắt đường nén tại điểm c”. Nối điểm
c” đến điểm c’ ta được đường nén thực tế.

III.4.4/ Hiệu đính điểm đạt pzmax thực tế


Áp suất pzmax thực tế trong quá trình cháy giãn nỡ không đạt trị số lý thuyết như
trong động cơ xăng. Theo thực nghiệm, điểm đạt trị số áp suất cao nhất là từ 12 o-
15o sau ĐCT của quá trình cháy giãn nở.Điểm p zmax được xác định như sau: Từ
điểm O’ trên đồ thị Brick ta xác định góc 15 o trước điểm chết trên theo góc quay
trục khuỷu, cắt đường tròn tại 1 điểm. Từ điểm này gióng song song với trục tung
cắt đường pz tại điểm z”.

III.4.5/ Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình thải thực tế: (điểm b)
Do có hiện tượng mở sớm xupáp thải nên trong thực tế quá trình thải thực sự
diễn ra sớm hơn lý thuyết. Ta xác định điểm b’ bằng cách: Từ điểm O’ trên đồ thị
Brick ta xác định góc mở sớm xupáp thải β 1 = 56o, bán kính này cắt đường tròn
Brick tại 1 điểm. Từ điểm này ta gióng đường song song với trục tung cắt đường
giãn nở tại điểm b’.

III.4.6/ Hiệu đính điểm kết thúc quá trình giãn nở. (điểm b”)
Áp suất cuối quá trình giãn nở thực tế p” b thường thấp hơn áp suất cuối quá
trình giãn nở lý thuyết do xupáp thải mở sớm. Theo công thức kinh nghiệm ta có
thể xác định được:

= 0,214 (MPa) (58)

Từ đó ta xác định tung độ của điểm b’’ là:

SV:Trần Nhật Duy 21 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

(mm)

Sau khi xác định được các điểm b’, b” ta dùng cung thích hợp nối với đường thải.

SV:Trần Nhật Duy 22 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

IV. VẼ CÁC ĐƯỜNG BIỂU DIỄN CÁC QUY LUẬT ĐỘNG HỌC.

IV.1/ Đường biểu diễn hành trình piston x=f(α)


- Chọn tỉ lệ xích 0,60 (mm/độ).

SV:Trần Nhật Duy 23 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

- Chọn hệ trục toạ độ như trong hình vẽ.

- Từ tâm O’ của đồ thị Brick kẻ các bán kính ứng với 100, 20 0, ...1800.

- Gióng các điểm đã chia trên cung Brick xuống các điểm 10 0, 20 0, …1800
tương ứng trên trục tung của đồ thị x = f(α) ta được các điểm xác định chuyển vị x
tương ứng với các góc 100,20 0, ...1800

- Nối các điểm xác định chuyển vị x ta được đồ thị biểu diễn quan hệ x = f(α).

IV.2/ Đường biểu diễn tốc độ piston v=f(α)


- Vẽ nửa vòng tròn tâm O bán kính R.

- Vẽ vòng tròn tâm O bán kính là .R/2

- Chia nửa đường tròn tâm O bán kính R và đường tròn tâm O bán kính là R/2
thành 18 phần theo chiều ngược nhau.

- Từ các điểm chia trên nửa đường tròn tâm O bán kính R kẻ các đường song
song với tung độ, các đường này sẽ cắt các đường song song với hoành độ xuất
phát từ các điểm chia tương ứng trên đường tròn tâm O bán kính là .R/2 tại
các điểm a, b, c...

- Nối các điểm a, b, c... tạo thành đường cong giới hạn trị số của tốc độ piston
thể hiện bằng các đoạn thẳng song song với tung độ từ các điểm cắt đường tròn
bán kính R tạo với trục hoành góc α đến đường cong a, b, c...

IV.3/ Đường biểu diễn gia tốc của piston j=f(x)


- Chọn tỉ lệ xích j = 40 (m/mm.s2).

- Ta tính được các giá trị:

+ Tốc độ góc:

(rad/s) (59)

SV:Trần Nhật Duy 24 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

Theo tính toán ở trên thì λ = 0,273 > 1/4

=> Có 3 giá trị cực trị của gia tốc là:

+ Gia tốc cực đại:

(60)

Thay giá trị vào ta được:

(m/s2)

=> giá trị biểu diễn jmax là:

(mm)

+ Gia tốc cực tiểu:

- Gia tốc cực tiểu: Pj

jmin   R. 2 .(1   ) = - 70.10-3.217,72.(1-0,273)=-2668,813 (m/s2 ) (61)

=> giá trị biểu diễn jmin là:

(mm)

+ Ta tính được giá trị đoạn EF: (62)

Thay giá trị vào ta được:

(m/s2)

=> giá trị biểu diễn EF là:

(mm)

SV:Trần Nhật Duy 25 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

 Từ điểm A tương ứng điểm chết trên lấy AC = j max, từ điểm B tương ứng điểm
chết dưới lấy BD = j3; nối CD cắt trục hoành ở E; lấy về phía BD.
Nối CF và FD, chia các đoạn này ra làm 3 phần, nối 11, 22, 33, 44, 55. Vẽ đường
bao trong tiếp tuyến với 11, 22, 33, 44, 55. Ta được đường cong biểu diễn quan hệ
j = f(x).

V. TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC.

V.1/ Các khối lượng chuyển động tịnh tiến.


Diện tích đỉnh piston:

(63)

Khối lượng nhóm piston tính trên 1 đơn vị diện tích đỉnh piston là:

mpt(F) = (kg/m2) (64)

Khối lượng của thanh truyền phân bố về tâm chốt piston có thể tính theo công thức
kinh nghiệm với động cơ ô tô:

m1 = (0,275÷0,285). (65)

=> Khối lượng chuyển động tịnh tiến là:


m = mnp + m1 = 244,97 + 88,96= 333,93 (kg/m2) (66)

V.2/ Lực quán tính.


(67)

Với thông số kết cấu  = 0,273 ta có bảng tính Pj theo α

SV:Trần Nhật Duy 26 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn lực quán tính theo phương pháp Tôlê như sau:

1. Chọn tỉ lệ xích để của và (cùng tỉ lệ xích với áp suất ) (MPa/mm), tỉ lệ


xích cùng tỉ lệ xích với hoành độ của j = (x).

Tính các giá trị:

- Lực quán tính cực đại:

SV:Trần Nhật Duy 27 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

Và thay các giá trị vào ta được:

(68)

=> Giá trị biểu diễn Pjmax trên đồ thị là:

- Lực quán tính cực tiểu:

Thay các giá trị vào ta tính được:

(69)

=> giá trị biểu diễn Pjmin là:

- Giá trị đoạn EF:

= (70)

=> Giá trị biểu diễn của EF:

V.3/ Đường biểu diễn v = f(x).


Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn quan hệ v=f(x) dựa trên hai đồ thị là đồ thị

x = f(α) và đồ thị v = f(α). Ta tiến hành theo trình tự sau:

- Từ tâm các điểm đã chia độ trên cung của đồ thị Brick ta gióng các đường
song song với trục tung tương ứng với các góc quay α = 100, 200, ...1800.
SV:Trần Nhật Duy 28 Hướng dẫn:
Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

- Ta lấy giá trị của vận tốc v từ đồ thị v = f(α) tương ứng với các điểm 1, 2, ...18
trên vòng tròn bán kính R và đặt lên trên các đường song song trục tung tương ứng
ta sẽ được các điểm nằm trên đồ thị.

- Nối các điểm nằm trên đồ thị ta được đường biểu diễn quan hệ v = f(x).

SV:Trần Nhật Duy 29 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

P o o'
44°
8° 15°
24°

Pz z

c'

Pc c

P jmax
Pj

c''
b' b
b''
Pk r r
a E a
1Vc  Vc 18,7Vc V

j
P jmin
F
x=f( a )
V=f(x)

j max

E x
j=f(x)

j min
F
III IV V 4 5
VI 3 6
II VII 2 7
I 1 8
VIII
0 IX 9
0 XVII
18
10
17 X XI
16 11 XII XVI
15 14 13 12 XV
1 XIII XIV 17

2
16
3
15
4
14
5 13
6 12
7 11
8 9 10

SV:Trần Nhật Duy 30 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

V.4/ Khai triển đồ thị công p-V thành pkt=f(α).


Ta tiến hành khai triển đồ thị công p-V thành đồ thị p kt=f(α) để thuận tiện cho
việc tính toán sau này. Ta tiến hành khai triển đồ thị công theo trình tự sau:

- Chọn tỉ lệ xích α = 20/1mm. Như vậy toàn bộ chu trình 7200 sẽ tương ứng với
360mm.

- Chọn tỉ lệ xích p = 0,0271.0,0132=3,577.10-4 (MN/mm)

- Từ các điểm chia trên đồ thị Brick ta xác định trị số của p kt tương ứng với các
góc α rồi đặt các giá trị này trên toạ độ p-α

- Nối các điểm xác định được theo một đường cong trơn ta thu được đồ thị biểu
diễn quan hệ pkt=f(α)

V.5/ Khai triển đồ thị pj = f(x) thành pj = f(α).


Ta tiến hành khai triển đồ thị p j = f(x) thành đồ thị pj = f(α) tương tự như cách
ta khai triển đồ thị công chỉ có điều cần chú ý là ở đồ thị trước là ta biểu diễn đồ thị

-pj = f(x).

V.6/ Vẽ đồ thị p = f(α).


Ta tiến hành vẽ đồ thị p = f(α) bằng cách ta cộng hai đồ thị là đồ thị pj = f(α)

và đồ thị pkt = f(α).

SV:Trần Nhật Duy 31 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

P kt
Pj
P

P = f( α)
kt

P ∑= f( α)

0 180 360 540 720

P = f( α )
j

V.7/ Vẽ lực tiếp tuyến T= f(α) và đồ thị lực pháp tuyến Z = f(α).
Ta có công thức xác định lực tiếp tuyến và lực pháp tuyến như sau:

(MPa) (71)

(MPa) (72)

SV:Trần Nhật Duy 32 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

Trong đó góc lắc của thanh truyền β được xác định theo góc quay α của trục theo
biểu thức sau: (73)

Dựa vào các công thức trên và dựa vào đồ thị p  = f(α) ta xác định được các giá trị
cho trong bảng dưới đây theo góc quay α của trục khuỷu:

α ( độ) α (rad) P∑ (Mpa) sin(α+β)/cosβ T(Mpa) cos(α+β)/cosβ Z(Mpa)


0 0.000 -2.250 0.000 0.000 1.000 -2.250
10 0.175 -2.193 0.218 -0.478 0.977 -2.143
20 0.349 -2.077 0.426 -0.884 0.909 -1.889
30 0.524 -1.847 0.613 -1.132 0.801 -1.479
40 0.698 -1.500 0.772 -1.158 0.658 -0.986
50 0.873 -1.125 0.896 -1.008 0.488 -0.549
60 1.047 -0.721 0.981 -0.707 0.301 -0.217
70 1.222 -0.289 1.025 -0.296 0.106 -0.031
80 1.396 0.087 1.031 0.090 -0.086 -0.007
90 1.571 0.433 1.000 0.433 -0.268 -0.116
100 1.745 0.721 0.939 0.677 -0.433 -0.312
110 1.920 0.952 0.854 0.813 -0.578 -0.550
120 2.094 1.096 0.751 0.823 -0.699 -0.766
130 2.269 1.212 0.636 0.771 -0.798 -0.967
140 2.443 1.269 0.513 0.652 -0.875 -1.110
150 2.618 1.293 0.387 0.500 -0.931 -1.204
160 2.793 1.321 0.258 0.341 -0.970 -1.282

SV:Trần Nhật Duy 33 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

170 2.967 1.321 0.129 0.171 -0.993 -1.311


180 3.142 1.284 0.000 0.000 -1.000 -1.284
190 3.316 1.298 -0.129 -0.168 -0.993 -1.288
200 3.491 1.298 -0.258 -0.335 -0.970 -1.259
210 3.665 1.293 -0.387 -0.500 -0.931 -1.204
220 3.840 1.269 -0.513 -0.652 -0.875 -1.110
230 4.014 1.212 -0.636 -0.771 -0.798 -0.967
240 4.189 1.111 -0.751 -0.834 -0.699 -0.777
250 4.363 0.967 -0.854 -0.826 -0.578 -0.559
260 4.538 0.779 -0.939 -0.731 -0.433 -0.338
270 4.712 0.519 -1.000 -0.519 -0.268 -0.139
280 4.887 0.231 -1.031 -0.238 -0.086 -0.020
290 5.061 -0.087 -1.025 0.089 0.106 -0.009
300 5.236 -0.404 -0.981 0.396 0.301 -0.121
310 5.411 -0.664 -0.896 0.595 0.488 -0.324
320 5.585 -0.692 -0.772 0.534 0.658 -0.455
330 5.760 -0.577 -0.613 0.354 0.801 -0.204
340 5.934 0.115 -0.426 -0.049 0.909 0.105
350 6.109 1.500 -0.218 -0.327 0.977 1.465
360 6.283 3.260 0.000 0.000 1.000 3.260
370 6.458 4.818 0.218 1.050 0.977 4.707
380 6.632 4.068 0.426 1.731 0.909 3.699
390 6.807 1.702 0.613 1.043 0.801 1.363

SV:Trần Nhật Duy 34 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

400 6.981 0.866 0.772 0.669 0.658 0.569


410 7.156 0.490 0.896 0.439 0.488 0.239
420 7.330 0.433 0.981 0.425 0.301 0.130
430 7.505 0.577 1.025 0.592 0.106 0.061
440 7.679 0.779 1.031 0.803 -0.086 -0.067
450 7.854 1.010 1.000 1.010 -0.268 -0.271
460 8.029 1.183 0.939 1.111 -0.433 -0.513
470 8.203 1.327 0.854 1.133 -0.578 -0.767
480 8.378 1.443 0.751 1.084 -0.699 -1.009
490 8.552 1.529 0.636 0.972 -0.798 -1.220
500 8.727 1.558 0.513 0.800 -0.875 -1.363
510 8.901 1.529 0.387 0.592 -0.931 -1.424
520 9.076 1.486 0.258 0.384 -0.970 -1.442
530 9.250 1.443 0.129 0.187 -0.993 -1.432
540 9.425 1.414 0.000 0.000 -1.000 -1.414
550 9.599 1.385 -0.129 -0.179 -0.993 -1.375
560 9.774 1.356 -0.258 -0.350 -0.970 -1.315
570 9.948 1.342 -0.387 -0.519 -0.931 -1.250
580 10.123 1.298 -0.513 -0.667 -0.875 -1.135
590 10.297 1.226 -0.636 -0.780 -0.798 -0.978
600 10.472 1.125 -0.751 -0.845 -0.699 -0.787
610 10.646 0.981 -0.854 -0.838 -0.578 -0.567
620 10.821 0.750 -0.939 -0.704 -0.433 -0.325

SV:Trần Nhật Duy 35 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

630 10.996 0.490 -1.000 -0.490 -0.268 -0.131


640 11.170 0.173 -1.031 -0.178 -0.086 -0.015
650 11.345 -0.231 -1.025 0.237 0.106 -0.025
660 11.519 -0.606 -0.981 0.595 0.301 -0.182
670 11.694 -1.039 -0.896 0.931 0.488 -0.507
680 11.868 -1.414 -0.772 1.092 0.658 -0.930
690 12.043 -1.760 -0.613 1.079 0.801 -1.409
700 12.217 -2.020 -0.426 0.860 0.909 -1.837
710 12.392 -2.164 -0.218 0.472 0.977 -2.114
720 12.566 -2.250 0.000 0.000 1.000 -2.250

Ta chọn tỉ lệ xích và sau đó dựa vào bảng số liệu trên ta


vẽ được đồ thị lực tiếp tuyến và đồ thị lực pháp tuyến .

V.8/ Vẽ đường T = f(α).


Ta có chu kỳ của momen tổng phụ thuộc vào số xylanh và số kỳ, chu kỳ này
bằng đúng góc công tác của các khuỷu:

(74)

Trong đó ta có:  là số kỳ của động cơ =4.

i là số xylanh của động cơ i=6.

Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn T = f(α) cũng chính là ta vẽ đường biểu diễn
M= f(α) (do ta đã biết M = T.R).Các bước tiến hành như sau:

a/ Ta có bảng xác định các góc αi ứng với các khuỷu theo thứ tự làm việc của động
cơ Y236 ; động cơ 4 kỳ, 6 xylanh có thứ tự làm việc 1-5-3-6-2-4 là:

SV:Trần Nhật Duy 36 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

00 180 0 360 0 540 0 720 0

1 nạp Nén Cháy Thải 1  0 0

2 Nén Cháy Thải nạp  2  240 0

3 Thải nạp Nén Cháy  3  480 0

4 Nén Cháy Thải nạp  4  120 0

5 Thải nạp Nén Cháy  5  600 0

6 Cháy Thải nạp Nén  6  360

(chú thích : tại thời điểm xilanh 1 đang ở góc công tác là  1 =00 thì các và xilanh
2,3,4, đang ở các góc công tác tương ứng  2  180 0 ,  3  540 0  4  360 0 )
1  00  2  1800  3  5400  4  3600

b/ Ta có bảng tính T = f(α):

a1 T1 a2 T2 a3 T3 a4 T4 a5 T5 a6 T6 T∑
0 0 240 -8 480 20 120 8 600 -9 360 0 11
10 -5 250 -8 490 13 130 7 610 -9 370 43 41
20 -9 260 -8 500 10 140 6 620 -8 380 65 56
30 -12 270 -8 510 7 150 5 630 -7 390 50 35
40 -12 280 -7 520 5 160 3 640 -4 400 39 24
50 -10 290 -2 530 2 170 1 650 0 410 30 21
60 -6 300 0 540 0 180 0 660 4 420 24 22
70 -2 310 2 550 -2 190 -1 670 8 430 26 31
80 2 320 2 560 -5 200 -3 680 10 440 29 35
90 5 330 0 570 -7 210 -4 690 11 450 28 33

SV:Trần Nhật Duy 37 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

100 7 340 -19 580 -8 220 -5 700 9 460 27 11


110 8 350 -20 590 -8 230 -6 710 5 470 25 4
120 8 360 0 600 -9 240 -8 720 0 480 20 11
130 7 370 43 610 -9 250 -8 10 -5 490 13 41
140 6 380 65 620 -8 260 -8 20 -9 500 10 56
150 5 390 50 630 -7 270 -8 30 -12 510 7 35
160 3 400 39 640 -4 280 -7 40 -12 520 5 24
170 1 410 30 650 0 290 -2 50 -10 530 2 21
180 0 420 24 660 4 300 0 60 -6 540 0 22

T
Z
T
T Z = f( )

α
T = f( )

0 180 360 540 720

 Diện tích của mômen tổng là: F∑ ≈ 4654 (mm2)

=> ∑Ttb đại diện cho mômen cản. Độ dài đoạn biểu diễn ∑Ttb trên đồ thị là:

SV:Trần Nhật Duy 38 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

∑Ttb = = 13 (mm)

V.9/ Vẽ đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.


Ta tiến hành vẽ đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu theo các bước:

a/ Vẽ hệ trục toạ độ T-Z và dựa vào bảng tính T=f(α) và Z=f(α) đã tính ở bảng trên
ta xác định được các điểm 0 0 là điểm có toạ độ (T 0, Z0), điểm 1 là điểm có toạ độ
(T10, Z10) … điểm 72 là điểm có toạ độ (T720, Z720).

Đây chính là đồ thị ptt biểu diễn trên toạ độ T-Z do ta thấy tính từ gốc toạ độ
tại bất kỳ điểm nào ta đều có:

(75)

b/ Tìm gốc toạ độ của phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu bằng cách đặt vecto p ko (đại
diện cho lực quán tính ly tâm tác dụng lên chốt khuỷu) lên đồ thị. Ta có công thức
xác định lực quán tính ly tâm tác dụng lên chốt khuỷu:

(76)

Trong đó, m2 là khối lượng thanh truyền quy dẫn về tâm chốt khuỷu trên đơn vị
diện tích đỉnh piston:

m2 = mtt – m1 = - 99,04 = 254,6 (kg/m2)

Thay số vào ta xác định được:

pko = 254,6.72,5.10-3.246,092 = 1,118 (Mpa)

=> Giá trị biểu diễn của pko = 1,118.34,66 = 40,9 (mm)

Vậy ta xác định được gốc 0 của đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu. Nối 0
với bất cứ điểm nào trên đồ thị ta đều có:

SV:Trần Nhật Duy 39 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

V.10/ Vẽ đường biểu diễn Q = f(α):


Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn Q = f(α) theo trình tự các bước sau:

1. Từ đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta lập được bảng giá trị của Q theo
góc quay α của trục khuỷu như sau:

α(o) Q(mm) α(o) Q(mm) α(o) Q(mm) α(o) Q(mm)

0 117 190 83 380 108 570 83,5

10 114 200 82,5 390 37 580 81,5

20 109 210 82 400 29 590 77

30 98 220 80 410 34 600 67

40 83 230 77 420 37 610 65

50 67 240 71 430 42 620 55

60 52 250 65 440 49 630 48

70 41 260 57 450 59 640 39

80 39 270 48 460 68 650 40

90 45 280 40 470 76 660 50

100 55 290 39 480 82 670 65

110 64 300 45 490 87 680 82

120 71 310 54 500 90 690 95

130 77 320 57 510 89 700 102

140 80 330 48 520 89,5 710 113

150 82 340 39 530 89 720 117

SV:Trần Nhật Duy 40 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

α(o) Q(mm) α(o) Q(mm) α(o) Q(mm) α(o) Q(mm)

160 83 350 17 540 87,5

170 84 360 75 550 86,5

180 83 370 130 560 85

0 Qo
0
100 0
20

O' +T

Ptt
a O
Pko
Q

0
400

0
360

+Z

2. Từ bảng trên ta vẽ được đường biểu diễn Q = f(α), và dựa vào đồ thị ta xác
định được giá trị:
- Giá trị Qmax = 130 (mm)
- Diện tích tạo bởi đồ thì Q và trục hoành là: FQ ≈ 25033 (mm2)

=> Giá trị biểu diễn đoạn Qtb trên đồ thị là:
SV:Trần Nhật Duy 41 Hướng dẫn:
Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

= 69,5 (mm)

Vậy ta có hệ số va đập : = 1,87 < 4.

V.11/ Đồ thị mài mòn chốt khuỷu.


Đồ thị mài mòn chốt khuỷu biểu diễn trạng thái mài mòn lý thuyết của chốt
khuỷu từ đó có thể xác định miền phụ tải bé nhất để khoan lỗ dầu bôi trơn chốt
khuỷu.

Ta gọi là đồ thị mài mòn lý thuyết vì khi vẽ ta đã dùng các giả thiết sau:

- Phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu là phụ tải ổn định ứng với công suất N e và tốc độ
n định mức.

- Lực tác dụng có ảnh hưởng đều trong miền 1200.

- Độ mòn tỉ lệ thuận với phụ tải.

- Không xét đến các điều kiện công nghệ và sử dụng, lắp ghép… ví dụ không xét
đến vật liệu, độ cứng bề mặt, độ bóng, độ chặt lỏng, dầu mỡ bôi trơn….

Trên cơ sở đó ta tiến hành vẽ đồ thị mài mòn lý thuyết theo các bước sau:

a/ Chia vòng tròn tượng trưng mặt chốt khuỷu thành 24 phần, đánh số thứ tự
từ 0, 1, 2, ...23

b/ Từ các điểm chia 0, 1, 2, ...23 trên vòng tròn tâm O, gạch các cát tuyến

0-0, 1-0, 2-0, ...23-0 cắt đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu ở các điểm a, b,
c...

c/ Ta xác định được tổng phụ tải tác dụng trên điểm 1 sẽ là:

Gía trị của và các giá trị khác được ghi trong bảng sau:

SV:Trần Nhật Duy 42 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

d/ Chọn tỉ lệ xích m  1/ 50 và từ đó tính các giá trị biểu diễn tổng phụ tải
và thể hiện trên đồ thị ta được đồ thị mài mòn chốt khuỷu.

SV:Trần Nhật Duy 43 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

VI. TÍNH BỀN NHÓM PISTON, XÉC-MĂNG

VI.1/ Tính kiểm nghiệm bền đỉnh piston.


Sử dụng phương pháp Back

pz pz
2

y y2

d
Di
y1

x
y D2

pz
2 D

SV:Trần Nhật Duy 44 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

- Lực khí thể tác dụng lên piston:

(MN).

- Mômen uốn:

Coi Di ≈ D ta có:

- Mômen chống uốn của tiết diện ngang đỉnh:

 Do đó, ứng suất uốn đỉnh:

MN/m2.

Với piston làm bằng hợp kim nhôm có gân tăng bền thì ứng suất uốn cho phép
nằm trong khoảng [σu] = 100 ÷ 190 MN/m2

σu = 320 (MN/m2) > [σu]

=> Không đảm bảo điều kiện ứng suất uốn của đỉnh piston.

SV:Trần Nhật Duy 45 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

 Lí do không thỏa mãn này có thể bởi một số nguyên nhân:
- Kích thước của chi tiết trong bản vẽ chưa chính xác với kích thước thực của động
cơ trong thực tế.

- Vật liệu chế tạo piston trong thực tế có thể có ứng suất uốn cho phép lớn hơn giá
trị lí thuyết.

 Để tăng ứng suất uốn khi thiết kế ta cần phải:
- Tăng bề dày đỉnh piston cho phù hợp.
- Thiết kế thêm gân trợ lực cho đỉnh piston.
- Chọn vật liệu có ứng suất uốn cho phép cao hơn.

VI.2/ Tính nghiệm bền đầu piston.


a/ Ứng suất kéo.

Ứng suất kéo:

Trong đó,

mI-I là khối lượng phần đầu piston trên tiết diện suy yếu I-I

FI-I là diện tích phần tiết diện suy yếu.

jmax = 5523,435 (m/s2) là gia tốc lớn nhất của piston.

 Căn cứ hình vẽ mặt cắt động cơ, trên cơ sở đo đạc các kích thước thực tế ta
tính được các giá trị mI-I và FI-I như sau:

- Thể tích phần đầu phía trên tiết diện I-I:

Vđpt(I-I) = Vo – V1 - 4V2

SV:Trần Nhật Duy 46 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

( Vo là thể tích khối trụ phần đầu piston có đường kính bằng đường kính piston,
chiều cao tính từ đỉnh piston tới mặt cắt I-I; V1 là thể tích chỏm cầu trên đỉnh
piston; V2 là thể tích của một rãnh xéc-măng)

=> Vđpt(I-I) = 5,65.10-4 – 0,65.10-4 – 0,38.10-4 = 4,62.10-4 (m3)

Khối lượng riêng của vật liệu làm piston ( hợp kim nhôm) là  = 2,7 g/cm3

=> mI-I = Vđpt(I-I) . = 4,62.10-4.(2,7.103) = 1,25 (kg)

- Diện tích tiết diện I-I :

FI-I ≈ 2110.10-6 (m2)

Suy ra: (MN/m2)

Ứng suất cho phép [σk] = 10 (MN/m2) => σk < [σk]

=> Đảm bảo điều kiện ứng suất kéo đầu piston.

b/ Ứng suất nén.

(MN/m2)

Ứng suất nén cho phép [σn] = 25 (MN/m2) đối với piston hợp kim nhôm.

=> σn > [σn] => Không đảm bảo điều kiện ứng suất nén phần đầu piston.

VI.3/ Tính nghiệm bền thân piston.


a/ Áp suất tiếp xúc trên thân.

(MN/m2).

Trong đó:

SV:Trần Nhật Duy 47 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

+ lth: Chiều dài phần thân piston.

+ Nmax: Lực ngang lớn nhất

 Đồ thị biểu diễn lực ngang N trong kì cháy-giãn nở:

=> Nmax = 0,0203 (MN)

Ta tính được:

= 1,61(MN/m2)

Áp suất tiếp xúc cho phép MN/m2

=> Không đảm bảo điều kiện áp suất tiếp xúc trên thân.

b/ Áp suất tiếp xúc trên bề mặt chốt.

(MN/m2).

SV:Trần Nhật Duy 48 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

Với (MN).

dch – Đường kính chốt piston.

lb – Chiều dài tiếp xúc của bệ chốt.

Thay số vào ta được: 48,5 (MN/m2)

Áp suất tiếp xúc cho phép:

MN/m2

=> Không đảm bảo điều kiện áp suất tiếp xúc trên bề mặt chốt.

SV:Trần Nhật Duy 49 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

VI.4/ Tính nghiệm bền chốt Piston.


Sơ đồ tính lực của chốt piston:

l1 ld l1

4
1

3 2

II l I

lcp

a/ Ứng suất uốn.

- Mômen uốn chốt:

(MN.m)

- Mômen uốn của chốt rỗng:

SV:Trần Nhật Duy 50 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

Trong đó:

l – Khoảng cách giữa tâm hai bệ chốt

lđ – Chiều dày đầu nhỏ thanh truyền, lđ = lcp - 2l1 = 100 – 2.20 = 60 (mm)

dch – Đường kính ngoài chốt piston.

d0 – Đường kính trong của của chốt.

- Hệ số độ rỗng của chốt.

→ .

MN/m2.

Ứng suất uốn cho phép đối với thép hợp kim là:

=> Đảm bảo điều kiện ứng suất uốn.

b/ Ứng suất cắt.

Ứng suất cắt cho phép:

=> Đảm bảo điều kiện ứng suất cắt.

SV:Trần Nhật Duy 51 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

c/ Áp suất tiếp xúc với đầu nhỏ thanh truyền.

MN/m2.

Áp suất cho phép:

=> Đảm bảo áp suất tiếp xúc cho phép.

d/ Độ biến dạng.

Khi chịu lực do chốt rỗng, thường bị biến dạng thành ôvan. Nếu độ biến dạng
nhiều quá sẽ gây bó kẹt. Độ biến dạng của các loại chốt có hệ số rỗng α = 0,4 ÷ 0,8
có thể xác định bằng công thức sau:

Trong đó:

+ k – Hệ số hiệu đính

+ E – Môdun đàn hồi của thép: E = 2.105 MN/m2.

=>

Độ biến dạng tương đối:

=> Đảm bảo điều kiện biến dạng cho phép.

SV:Trần Nhật Duy 52 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

e/ Ứng suất biến dạng.

Khi chốt bị biến dạng thành ôvan, ứng suất biến dạng trên các điểm 1, 2, 3, 4
của tiết diện ngang chốt phân bố trên hình vẽ bên:

Điểm 1 và 4 chịu ứng suất kéo lớn nhất, điểm 2, 3 chịu ứng suất nén lớn nhất.

Theo kết quả tính toán, mặt trong của chốt thường có ứng suất lớn hơn. Chính vì
vậy, chốt piston thường rạn nứt ở mặt trong.

 Ứng suất kéo tại điểm 1 ở mặt ngoài (φ = 00) thính theo công thức sau:

(MN/m2)

SV:Trần Nhật Duy 53 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

 Ứng suất kéo tại điểm 3 ở mặt ngoài:

(MN/m2)

 Ứng suất kéo tại điểm 2 ở mặt trong:

(MN/m2)

 Ứng suất kéo tại điểm 4 ở mặt ngoài:

(MN/m2)

Ứng suất biến dạng cho phép: MN/m2.

=> Vậy tại các điểm 1, 3, 4 đều đảm bảo ứng suất cho phép; chỉ có vị trí tại điểm 2
không thỏa mãn.

SV:Trần Nhật Duy 54 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

VI.5/ Tính kiểm nghiệm bền xéc măng không đẳng áp.
Kiểm tra thông số kết cầu của xéc-măng:

Thỏa mãn điều kiện D/t = 20 ÷ 30; A/t = 2,5 ÷ 4

=> Áp dụng công thức kinh nghiệm của Ghinxbua để tính bền xéc-măng.

a/ Ứng suất uốn xécmăng ở trạng thái làm việc:

MN/m2.

Trong đó:

+ Cm: Hệ số phân bố áp suất không đẳng áp, Cm = 1,74 ÷ 1,87.

Chọn Cm = 1,80

+ ξ : Hệ số điều chỉnh ξ = 0,196

+ E : Môdun đàn hồi của gang hợp kim, E = 1,20.105 (MN/m2).

Suy ra: (MN/m2)

Với động cơ ô tô, máy kéo: [σu1] = 300 ÷ 400 MN/m2

=> Đảm bảo ứng suất uốn cho phép khi làm việc.

SV:Trần Nhật Duy 55 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

b/ Ứng suất uốn của xécmăng khi lắp vào piston.

MN/m2.

Trong đó:

m : Hệ số lắp ghép:

- Nếu lắp bằng tay m=1

- Lắp bằng 3 tấm đệm m = 1,57

- Lắp bằng kìm chuyên dụng m = 2.

Chọn phương án lắp bằng 3 tấm đệm m = 1,57.

(MN/m2)

Với động cơ ô tô, máy kéo: [σu2] = 400 ÷ 450 MN/m2

=> Đảm bảo ứng suất uốn cho phép khi lắp vào piston .

c/ Ứng suất uốn khi gia công phôi xécmăng.

MN/m2.

Chọn (MN/m2)

d/ Áp suất bình quân của xécmăng không đẳng áp tác dụng lên mặt xylanh.

SV:Trần Nhật Duy 56 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

(Mpa).

e/ Quy luật phân bố áp suất không đẳng áp của xécmăng có thể vẽ gần đúng
theo công thức sau:

(Mpa).

α 00 300 600 900 1200 1500 1800

φ 1,051 1,047 1,137 0,896 0,456 0,670 2,861

p 0,1576 0,1570 0,1705 0,1344 0,0684 0,1005 0,4292

Ta thấy áp suất ở vùng miệng xéc măng có trị số lớp nhất.

SV:Trần Nhật Duy 57 Hướng dẫn:


Đồ Án Động Cơ Đốt Trong

SV:Trần Nhật Duy 58 Hướng dẫn:

You might also like