You are on page 1of 2

ĐỀ THI CUỐI KỲ HỆ ĐẠI HỌC Điểm: CB chấm thi 1 CB chấm thi 2 Ghi chú: Số phách

MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆU


HỌC KỲ I (2022 – 2023)
Thời gian làm bài: 60’
Không sử dụng tài liệu
SINH VIÊN KHÔNG ĐƯỢC GHI GÌ Ở CÁC Ô PHÍA TRÊN
Cho trục quay AD cấu tạo từ ba đoạn trục AB, BC, CD với mặt cắt trục như hình vẽ phía dưới. Ký hiệu di chỉ đường kính trong và do
chỉ đường kính ngoài của mỗi đoạn trục. Nếu di=0 thì đoạn trục đó là đặc. lAB, lBC và lCD lần lượt là chiều dài của các đoạn trục. Tại
tiếp giáp B và C gắn các bánh đai khối lượng không đáng kể với đường kính lần lượt là dB, dC. Các đầu dây đai chịu các lực kéo lần
lượt là PIB , PIIB đối với bánh đai B và PIC , PIIC đối với bánh đai C. Toàn bộ trục được làm từ vật liệu có môđun đàn hồi E=2x105 MPa,
ứng suất pháp cho phép [σ]=300 MPa.

Mặt cắt trục

Dữ kiện:
Đoạn AB Đoạn BC Đoạn CD Bánh đai B Bánh đai C
diI 0 mm diII 10 mm diIII 0 mm dB 20 cm dC 10 cm
d oI 20 mm d oII 20 mm d oIII 30 mm PIB 0.8 kN PIC 0.9 kN

l AB 20 cm lBC 25 cm lCD 20 cm P B
II 0.4 kN P C
II 0.1 kN

Yêu cầu:

1. Tính đặc trưng hình học gồm mômen chống uốn Wu, mômen quán tính chính trung tâm Iu của 3 đoạn trục, (1.5 điểm)
2. Vẽ sơ đồ lực thu gọn để tính trục AD. Tính phản lực liên kết tại các gối A, D. (2 điểm)
3. Vẽ các biểu đồ nội lực mômen uốn Mx, My và mômen xoắn Mz (3 điểm)
4. Tính ứng suất tương đương của các mặt cắt tròn nguy hiểm theo thuyết bền 3 (1 điểm)
5. Xác định mặt cắt nguy hiểm nhất và kiểm tra bền cho trục theo thuyết bền 3 (1 điểm)
6. Tính độ võng theo phương thẳng đứng (mặt phẳng yOz) của mặt cắt C (1.5 điểm)
Bài làm
1) Đặc trưng hình học của 3 đoạn trục:
a) Đoạn AB:

WuI = I uI =

b) Đoạn BC:

WuII = I uII =

c) Đoạn CD:

WuIII = I uIII =

2) và 3) Vẽ sơ đồ lực tương đương. Tính phản lực và vẽ các biểu đồ:

Sơ đồ uốn trong mặt phẳng yOz Sơ đồ uốn trong mặt phẳng xOz Sơ đồ xoắn quanh trục z
Phản lực liên kết ở A và D trong yOz Phản lực liên kết ở A và D trong xOz Phản lực liên kết ở A và D khi xoắn

PB = PC =

MB =
YA = XA =

MC =
YD = XD =

Biểu đồ mômen uốn Mx (kN.cm) Biểu đồ mômen uốn My (kN.cm) Biểu đồ mômen xoắn Mz (kN.cm)

M zB − =
M xB − = M xB + = M yC − = M yC + =
M zB + =
M xC − = M xC + = M yB − = M yB + = M zC − =
M zC + =
4) Ứng suất tương đương của các mặt cắt tròn nguy hiểm theo thuyết bền 3:

Bên trái mặt cắt B: Bên phải mặt cắt B:

σ tdB − = = σ tdB + = =

Bên trái mặt cắt C: Bên phải mặt cắt C:

σ tdC − = = σ tdC + = =

5) Kiểm tra điều kiện bền theo thuyết bền 3:

Mặt cắt nguy hiểm nhất theo thuyết bền 3 là với kN/cm2

max{ σ td } = Trục ABCD theo thuyết bền 3


6) Tính độ võng theo phương thẳng đứng (mặt phẳng yOz) của mặt cắt C

You might also like