You are on page 1of 4

NHÓM 2

CHỦ ĐỀ: TÁC ĐỘNG CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
a. MỤC TIÊU CHÍNH
b. MỤC TIÊU CỤ THỂ
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
a. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
b. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU
b. Ý NGHĨA KHOA HỌC
c. Ý NGHĨA THỰC TIỄN

Chương 1
Tổng quan nghiên cứu
(Đánh giá các tài liệu nghiên cứu có liên quan
đến đề tài, khoảng 15 tài liệu, từ tạp chí chuyên
ngành, tạp chí uy tín chuyên ngành trong và
ngoài nước, sử dụng Google Scholar để tìm kiếm
tài liệu )

Chương 2
Cơ sở lý thuyết
KHÁI NIỆM VỀ GIA ĐÌNH, VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA TRẺ EM:
Khái niệm bạo lực gia đình:
Theo khoản 2 Điều 1 Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007, bạo lực gia
đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây
tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Bạo lực gia đình thể hiện
Điều 2 Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 quy định các hành vi bạo lực
gia đình bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ,
tính mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm
trọng;
- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà
và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
- Cưỡng ép quan hệ tình dục;
- Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện,
tiến bộ;
- Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản
riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên
gia đình;
- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả
năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng
phụ thuộc về tài chính;
- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
Các hành vi bạo lực quy định nêu trên cũng được áp dụng đối với thành viên
gia đình của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà
chung sống với nhau như vợ chồng.
Khái niệm về tâm lý trẻ em:
Tâm lý trẻ em là một phần quan trọng của tâm lý học phát triển, nó rất rộng lớn
và là chủ đề được nhiều nhà tâm lý học quan tâm nghiên cứu. Ngành này tập
trung vào việc nghiên cứu quá trình tâm lý đưa ra những phương pháp tư vấn
trị liệu cho những đứa trẻ từ khi sinh ra cho đến khi chúng thành niên. Nhưng
trong đó, các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến những thay đổi tâm lý xảy
ra trong thời thơ ấu của trẻ.
Phạm vi nghiên cứu bao gồm các kĩ năng vận động, phát triển nhận thức, kĩ
năng ngôn ngữ, thay đổi về mặt xã hội, phát triển tình cảm...

Chương 3
Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu( thiết kế mô
hình)
[ lập bảng mô tả biến]
- Ky hiệu biến - Mô tả biến - Phương pháp tính
toán
- - -
- - -

Thứ nhất 1 là xây dựng mô hình


+ Bảng mô tả biến
+ Xây dựng mô hình
Alpha0+ beta1TL(tâm lí)+
Kiểm định mô hình
1 Kiểm định cronback alpha
2 Yếu tố khám phá (EFA)
3 Tương quan correlation
4 Đa cộng tuyến
5 ANOVA ( phản tích phương sai)

PP thu thập dữ liệu


+-> Chọn mẫu (cỡ mẫu)
+ Thu thâp từ đâu (sơ cấp vd: gg doc,.. )và bằng pp nào (trực tiếp, gián tiếp, cả hai)
+Thiết kế bảng khảo sát( bảng câu hỏi)

You might also like