You are on page 1of 6

ĐÈ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Tên và mã học phần: Linh kiện điện tử (2102568)


2. Số tín chỉ
Tổng số tín chỉ: 4 Lý thuyết: 2 (30 tiết) Thực hành: 0 Tự học: 4
3. Giảng viên phụ trách
Học hàm, học vị, tên các giảng viên phụ trách

1 ThS. Nguyễn Văn An Phụ trách


2 PGS.TS. Lưu Thế Vinh Tham gia
3 CN. Lê Thị Hồng Thắm Tham gia
4 ThS. Nguyễn Thanh Khiết Tham gia
5 ThS. Đặng Quang Minh Tham gia
6 ThS. Nguyễn Thị Hồng Hà Tham gia
7 ThS.Trịnh Thị Sáng Tham gia
4. Tài liệu học tập
 Sách, giáo trình chính (thường chiếm từ 50% nội dung sử dụng trở lên)
[1]. PGS.TS. Lưu Thế Vinh, TS. Trần Ngọc Sơn, Giáo trình Linh kiện Điện tử, Nxb
Đại học Công nghiệp TP.HCM, 2019.
[2]. Floyd, Thomas L, Electronic devices, conventional current version/Prentice
Hall, 9th ed. 2012.
 Tài liệu tham khảo (liệt kê tối đa 3 tài liệu tham khảo)
[1]. Robert Boylestad, Louis Nashelsky, Electronic devices and circuit theory,
Prentice Hall, 11th Edition, 2014.
[2]. Charles Platt, Encyclopedia of Electronic components, lstEdition, 2012.
[3]. Lê Thị Hồng Thắm, Lỉnh kiện Điện tử, Nxb Đại học Công nghiệp TP.HCM,
2011.
5. Thông tin về học phần
a. Mục tiêu học phần
Sau khi học môn học này, ngưòi học có khả năng:
- Trình bày đưọc cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử thông
dụng.
- Phân tích, tính toán được các thông số dòng điện, điện áp trên mạch.
- Sử dụng được các linh kiện điện tử để lắp ráp các mạch điện tử ứng dụng.
b. Mô tảvắn tắt học phần
Nội dung môn học bao gồm: Các linh kiện thụ động R,L,C; Vật liệu bán dẫn, các
linh kiện tích cực: Diode, BJT, FET, các linh kiện điều khiển công suất UJT, SCR,
TRIAC; Mạch tích họp.
c. Học phần học trước (A), tiên quyết (B), song hành (C)
- Mạch điện (2114438) (A)
d. Yêu cầu khác: Không
6. Chuẩn đầu ra của học phần
Khi hoàn thành học phần, người học có khả năng:

CLOs Tên chuẩn đầu ra môn học PI


Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện
1 a1
tử trong các mạch ứng dụng
Tính toán được các thông số của linh kiện và các đại lượng trong
2 b2
mạch điện tử
Tìm kiếm và tra cứu các tài liệu chuyên môn bằng tiếng việt và
3 g4
tiếng anh.
Ma trận tích hợp giữa các chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

CLOs a b c d e f g h i i
1 x
2 x
3 x
7. Nội dunghọc phần và kế hoạch giảng dạy
Phương
STT Nội dung giảng dạy Số tiết CLOs pháp
giảng dạy
1 Chương 1. Các linh kiện thụ động 3 1,2,3 D, L,Q,
1.1. Điện trở WA,H
1.1.1. Khái niệm, cấu tạo, ký hiệu
1.1.2. Các tính chất của điện trở
1.1.3. Phân loại điện trở
1.1.4. Cách ghi – đọc giá trị điện trở
1.1.5. Cách mắc điện trở
1.1.6. Các loại điện trở thông dụng
1.2. Tụ điện
1.2.1. Khái niệm, cấu tạo, ký hiệu
1.2.2. Các tính chất của tụ
1.2.3. Phân loại tụ điện
1.2.4. Cách ghi – đọc giá trị tụ điện
1.2.5. Cách mắc tụ điện
1.2.6. Các loại tụ thông dụng
1.3. Cuộn cảm
1.3.1. Khái niệm, cấu tạo, ký hiệu
1.3.2. Các tính chất của cuộn cảm
1.3.3. Phân loại cuộn cảm
1.3.4. Cách ghi – đọc giá trị cuộn cảm
1.3.5. Cách mắc cuộn cảm
1.3.6. Các loại cuộn cảm thông dụng
1.4. Máy biến áp
1.4.1. Cấu tạo, phân loại
1.4.2. Nguyên lý hoạt động
1.4.3. Ứng dụng
2 Chương 2. Vật liệu bán dẫn – Diode 6 1,2,3 D, L,Q,
2.1. Vật liệu bán dẫn WA,H
2.1.1. Khái niệm, phân loại
2.1.2. Bán dẫn thuần
2.1.3. Bán dẫn pha tạp loại N
2.1.4. Bán dẫn pha tạp loại P
2.2.. Diode
2.3.1. Cấu tạo, ký hiệu, phân loại
2.3.2. Nguyên lý hoạt động của diode
2.3.3. Đặc tuyến I-V của diode
2.3.4. Mô hình diode
2.3.5. Các mạch ứng dụng của diode
2.3.5.1. Mạch chỉnh lưu bán kỳ
2.3.5.2. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ 2 diode
2.3.5.3. Mạch chỉnh lưu cầu 4 diode
2.3.5.4. Các dạng mạch khác
2.4. Các loại diode thông dụng
2.4.1.Diode zener
2.4.1.1. Nguyên lý hoạt động
2.4.1.2. Đặc tuyến I-V của diode
2.4.1.3. Ứng dụng của diode zener
2.4.2. Diode phát quang (LED)
2.4.2.1. Nguyên lý hoạt động
2.4.2.2. Ứng dụng của LED
Chương 3. Transistor lưỡng cực (BJT)
3.1. Câu tạo, ký hiệu, phân loại
3.2. Nguyên lý hoạt động
3.3. Đặc tuyến BJT
3.4. Cách mắc mạch khuếch đại
3.5. Phân cực và các chế độ làm việc
3.6. Đường tải tĩnh và điểm phân cực tĩnh
D, L,Q,
3 3.7. Các dạng mạch phân cực BJT 6 1,2,3
WA,H
3.7.1. Phân cực dùng hai nguồn riêng
3.7.2. Phân cực nguồn dòng cố định dùng RB
3.7.3. Phân cực dùng hồi tiếp áp
3.7.4. Phân cực dùng cầu phân thế
3.7.5. Các dạng mạch phân cực khác
3.8. Mô hình BJT tín hiệu nhỏ
3.9. Ứng dụng BJT
Chương 4. Transistor hiệu ứng trường (FET)
4.1. Khái niệm, phân loại
4.2. JFET (Junction FET)
4.2.1. Cấu tạo, ký hiệu
4.2.2. Nguyên lý hoạt động
4.2.3. Các dạng mạch phân cực
4.2.3.1. Mạch phân cực hai nguồn riêng
4.2.3.2. Mạch tự phân cực
4.2.3.3. Mạch phân cực dùng cầu phân thế
D, L,Q,
4 4.3. MOSFET (Metal-Oxide-Semiconductor FET) 6 1,2,3
WA,H
4.3.1. MOSFET kênh có sẵn
4.3.1.1.Cấu tạo, ký hiệu
4.3.1.2. Nguyên lý hoạt động
4.3.1.3. Kỹ thuật phân cực
4.3.2. MOSFET kênh cảm ứng
4.3.2.1. Cấu tạo, ký hiệu
4.3.2.2. Nguyên lý hoạt động
4.3.2.3. Kỹ thuật phân cực
4.4. Ứng dụng FET
Chương 5. Các linh kiện có vùng điện trở âm
5.1. Khái niệm chung
5.2. UJT (Unijunction Transistor)
5.2.1. Cấu tạo
5.2.2. Nguyên lý hoạt động, đặc tuyến I-V
5.2.3. Ứng dụng
5.3. SCR (Silicon Controlled Rectifier)
5.3.1. Cấu tạo
5.3.2. Nguyên lý hoạt động, đặc tuyến I-V D, L,Q,
5 4 1,2,3
5.3.3. Ứng dụng WA,H
5.4. Triac (Triode for Alternating Current)
5.4.1. Cấu tạo
5.4.2. Nguyên lý hoạt động, đặc tuyến I-V
5.4.3. Ứng dụng
5.5. Các linh kiện khác
5.5.1. Cấu tạo
5.5.2. Nguyên lý hoạt động, đặc tuyến I-V
5.5.3. Ứng dụng
6 Chưong 6. Mạch tích họp (IC) 5 1,2,3 D, L,Q,
6.1. Tổng quan về mạch tích hợp WA,H
6.1.1.Khái niệm chung
6.1.2. Phân loại
6.2. Khuếch đại thuật toán (Op-Amp)
6.2.1. Khái niệm, ký hiệu
6.2.2. Đặc tuyến Op-amp
6.2.3. Các mạch ứng dụng
6.2.3.1. Mạch khuếch đại đảo
6.2.3.2. Mạch khuếch đại không đảo
6.2.2.3. Mạch khuếch đại đệm
6.2.2.4. Mạch cộng
6.2.2.5. Mạch trừ
6.2.2.6. Mạch vi phân
6.2.2.7. Mạch tích phân
6.3. Các IC ổn áp thông dụng
6.3.1. Họ IC ổn áp dương
6.3.2. Họ IC ổn áp âm
6.3.3. Họ IC ổn áp dương điều chỉnh được
6.3.4. Họ IC ổn áp âm điều chỉnh được
L: Lecture (Thuyết giảng), D: Discussion (Thảo luận), Q: Qestion (Hỏi đáp), P:
Practices (Thực hành), H: Homework, WA. Work Assignment
8. Phương pháp đánh giá
a. Phương pháp đánh giá các chuẩn đầu ra của học phần

CLOs Phưong pháp đánh giá Tỷ trọng %


Bài kiếm tra thường xuyên 20
1 Kiểm tra giữa kỳ (tự luận) 30
Kiểm tra cuối kỳ (tự luận) 50
Bài kiếm tra thường xuyên 20
2 Kiểm tra giữa kỳ (tự luận) 30
Kiểm tra cuối kỳ (tự luận) 50
3 Bài tập lớn 100
b. Các thành phần đánh giá
Phương pháp đánh giá Tỷ trọng %
Bài kiếm tra thường xuyên 20
- Bài làm trên lớp (chương 1-6) 10

- Bài tập lớn (chương 1-6) 10
thuyết
Kiểm tra giữa kỳ (chương 1,2,3) 30
Kiểm tra cuối kỳ (chương 1,2,3,4,5,6) 50
c. Thang điếm đánh giá: Theo học chế tín chỉ.
Ngày biên soạn: 28/02/2022

Giáo viên phục trách:

Trưởng bộ môn:

You might also like