You are on page 1of 96

giải phẫu

bài 1

mục tiêu 1:

- xương đầu: 1 xương trán, 1 xương bướm, 1 xương sàng, 1 xương chẩm, 2 xương đỉnh, 2 xương thái
dương

- xương mặt: 1 xương hàm dưới, 1 xương móng, 2 xương hàm trên, 2 xương khẩu cái, 2 xương gò má

mục tiêu 2: 4 thành ổ mắt

- thành trên:

+ mảnh ổ mắt xương trán

+ Cánh nhỏ xương bướm

- thành ngoài:

+ mảnh ổ mắt xương gò má

+ cánh lớn xương bướm

+mỏm gò má xương trán

- thành dưới:

+ mặt ổ mắt xương hàm trên

+ phần trong xương gò má

+ mỏm ổ mắt xương khẩu cái

- thành trong:

+ mảnh ổ mắt mê đạo sàng

+ xương lệ

+ 1 phần nhỏ thân xương bướm và xương trán

mục tiêu 3

- Pterion: giao nhau của 4 xương là xương trán, xương gò má, xương thái dương, xương bướm. có động
mạch màng não giữa đi qua. PTERION là nơi hội tụ của 03 đường khớp "tạo ra hình chữ H", bao gồm:

1. Đường khớp bướm - đỉnh (spheno-parietal suture)


2. Đường khớp trán (coronal suture)

3. Đường khớp trai (squamous suture)

- Asterion: giao nhau của 3 xương là xương chẩm, xương đỉnh, xương thái dương. có tĩnh mạch xích ma.
ASTERION là nơi hội tụ của 03 đường khớp, bao gồm:

1. Đường khớp lambda (lambdoid suture)

2. Đường khớp đỉnh - chũm (parieto-mastoid suture)

3. Đường khớp chẩm- chũm (occipito-mastoid suture)

mục tiêu 4: vòm sọ

-gồm các xương:

+xương trán

+xương đỉnh

+xương chẩm

- cái đường khớp:

+khớp vành

+đường khớp dọc

+ khớp lamda

vòm sọ trẻ em có:

2 mảnh xương trán

có thóp trước (tứ giác) và thóp sau (tam giác) => đỡ đẻ sờ tam giác

mục tiêu 5

- hố sọ trước: xương trán, xương sàng, bờ trước cánh nhỏ xương bướm

=> tổn thương: liên quan mắt, mũi, bầm 2 mắt (panda), chảy dịch não tuỷ qua mũi

- hố sọ giữa: xương bướm, xương thái dương, bờ trên phần đá xương thái dương

=> tổn thương gây bầm ở sau tai, chảy dịch não tuỷ qua tai

- hố sọ sau: xương chẩm, 1 phần đá của xương thái dương

=> ở đây có trung, cầu, hành não nên tổn thương sẽ nghiêm trọng
mục tiêu 6

- lỗ tịt: tĩnh mạch

- lỗ sàng sau: động mạch và thần kinh sàng sau

- lỗ sàng trước: động mạch và thần kinh sàng trước

- lỗ trên ổ mắt: động mạch trên ổ mắt, nhánh ngoài thần kinh trên ổ mắt

- khuyết trán: động mach trên ròng rọc, nhánh trong thần kinh trên ổ mắt

- Lỗ chũm: Tĩnh mạch

-lỗ lớn: Ống thần kinh đá lớn

- lỗ bé : Ống thần kinh đá bé

-Lỗ ống tai trong (mặt sau phần đá xương thái dương): Tk mặt, tk tiền đình-ốc tai

- Lỗ trâm-chũm (phần đá xương thái dương) :Tk mặt chui ra

-Hố tĩnh mạch cảnh (phần đá xương thái dương) : Tĩnh mạch

-Lỗ động mạch cảnh thông với ống động mạch cảnh trong xương đá: Ống động mạch cảnh có ĐM cảnh
trg và đám rối tk cảnh trong

-Khe nhĩ chủm (phần đá xương thái dương): Nhánh tai thần kinh lang thang (TK X)

-Rãnh giao thoa thị giác-> hai đầu rãnh là lỗ thị giác (trên thân bướm) -> ống thị giác thông qua: Thần
kinh thị giác (II), động mạch mắt đi qua

-Giữa hai cánh bướm -> khe ổ mắt trên: Thần kinh vận nhãn (III), thần kinh ròng rọc (IV), thần kinh vận
nhãn ngoài (VI), nhánh mắt TK V1

-Lỗ tròn (Cánh lớn xương bướm): Thần kinh hàm trên đi quá

-Lỗ bầu dục (Cánh lớn xương bướm):Thần kinh hàm dưới đi qua

-Lỗ gai ( Cánh lớn xương bướm): Động mạch màng não giữa đi qua

-Lỗ rách (cánh xương bướm): ĐM cảnh trong lướt qua

-Hai bên lỗ lớn xương chẩm -> lồi cầu xương chẩm: Tiếgiáp p đốt sống cổ I

-Ống thần kinh hạ thiệt (trước lồi cầu xương chẩm): Thần kinh hạ thiệt (XII)

-Hội lưu tĩnh mạch (nằm ở ụ chẩm trong): Đi ra: xoang xích ma, Xoang ngang

Đi vào: Xoang dọc trên, xoang dọc dưới, xoang thẳng, xoang chẩm
-Ống dưới ổ mắt (Mặt ổ mắt xương hàm trên): Thần kinh dưới ổ mắt ( Thần kinh hàm trên V2 đổi tên)-
>chui qua lỗ dưới ổ mắt

-Mặt dưới Thái Dương (củ hàm của hàm trên): 4-5 lỗ thần kinh huyệt răng đi qua

-Trước mỏm khẩu cái xương hàm trên-> ống răng cửa: ĐM khẩu cái trước và TK bướm khẩu cái đi qua

-Mặt trong xương hàm: Lỗ hàm dưới-> ống hàm dưới: Mạch và TK răng dưới đi qua

-Mảnh sàng (hai bên mê đạo sàng): Thần kinh khướu giác đi qua

-rãnh thần kinh đá:

cách các xương ráp lại với nhau để hình thành hộp sọ:

Xương sọ trẻ em (Fontanelles): Trong giai đoạn phát triển ban đầu, hộp sọ của trẻ em bao gồm nhiều
xương nhỏ hơn được gọi là "xương sọ trẻ em" (fontanelles). Những vùng này chứa các mảnh xương và
chất sụn linh hoạt, cho phép vòm sọ phát triển và thay đổi hình dạng khi trẻ còn nhỏ.

Sự liên kết: Theo thời gian, các xương sọ bắt đầu hóa cứng và ráp lại với nhau. Quá trình này được gọi là
chồng chất xương (suturing). Các đường khớp chéo (sutures) được hình thành khi các mảnh xương này
liên kết lại với nhau.

Hình dạng cuối cùng: Khi trẻ phát triển và trưởng thành, xương sọ của họ đã hoàn thành quá trình chồng
chất xương, và các đường khớp chéo (sutures) đã hóa cứng. Kết quả là, các xương sọ khác nhau không
thể di động và tạo thành một hộp sọ chặt chẽ và bảo vệ cho não.

Ba Cột của Xương Sọ (Three Columns of the Skull):

Cột Trước (Anterior Column): Cột này nằm ở phía trước của xương sọ và bao gồm các xương trán
(frontal bones) và xương gò má (zygomatic bones).

Cột Trung Tâm (Central Column): Cột này nằm ở phía giữa và bao gồm xương thái dương (parietal
bones) và một phần của xương sau đầu (occipital bone).

Cột Sau (Posterior Column): Cột này nằm ở phía sau và bao gồm phần còn lại của xương sau đầu
(occipital bone) và xương thỉnh kinh (sphenoid bone).

Ba Xà của Xương Sọ (Three Axes of the Skull):


Xà Ngang (Horizontal Axis): Xà này chạy ngang qua xương trán và xương thái dương và chủ yếu liên quan
đến chuyển động mắt và miệng.

Xà Đứng (Vertical Axis): Xà này chạy từ đỉnh đầu xuống và chủ yếu liên quan đến chuyển động đầu và cổ.

Xà Ngang (Transverse Axis): Xà này chạy từ một bên của đầu qua một bên khác, chủ yếu liên quan đến
chuyển động nghiêng của đầu và cổ.

Ba Kiểu Đường Gãy Le Fort (Le Fort Fractures):

Đường gãy Le Fort là các loại gãy xương trong vùng khuôn mặt và xương sọ. Có ba kiểu đường gãy Le
Fort chính, được đặt theo tên người nghiên cứu Pháp René Le Fort:

Le Fort I (Gãy Le Fort 1): Đây là gãy ngang nằm ở một vị trí cao trên mặt, gãy xương trên phần gò má. Nó
thường đi qua xương thái dương và xương trán. Gãy Le Fort I thường xảy ra trong các chấn thương mặt
và gây ra chuyển động của toàn bộ mảng mặt.

Le Fort II (Gãy Le Fort 2): Đây là gãy ngang nằm ở một vị trí trung bình, đi qua xương thái dương, xương
gò má, và xương trán. Nó tạo ra một mảng mặt lớn hơn Le Fort I và thường gây ra mất khả năng nói và
hôi miệng khi nước bọt và nước mắt không thể thoát ra.

Le Fort III (Gãy Le Fort 3): Đây là gãy nghiêng từ trên xuống, đi qua xương trán, xương thái dương, xương
gò má và xương thỉnh kinh. Gãy Le Fort III là loại gãy nghiêm trọng nhất và tạo ra một mảng mặt toàn bộ
dựng lên từ phía dưới. Nó thường gây ra chấn thương não và mắt.

xương trán
1. Cấu tạo chung

😁 Trai trán

Ổ mắt

Phần mũi

Bên trong còn có xoang trán

2. Phần trai trán mặt ngoài


🎗2 ụ trán, cung mày.

🎨 Giữa 2 cung mày là diện trên gốc mũi

🎁 Giới hạn dưỡi: Bờ trên ổ mắt.

Lỗ trên ổ mắt.: mạch máu, thần kinh mắt đi qua.

3. Phần trong trai trán

Có :

+ Rãnh xoang tĩnh mạch dọc trên.

+ Mào trán

+ Lỗ tịt

+ Mào gà
4, Phần mũi

🎭 Giới hạn trước của khyết sàng

🎭 Gai mũi nằm giữa

🎭 Bờ mũi tiếp khớp vs mỏm trán xương hàm trên và xương mũi.

5. phần ổ mắt

🎐 Tạo nên trần ổ mắt.

🎐 Khuyết sàng được giới hạn ở giữa

🎐 Ở ngoài có hố tuyến lệ

🎐 Gần khuyết sàng có rãnh sàng trước và rãnh sàng sau cho mạch máu và tk cùng tên đi qua
xương sàng

1. vị trí

🍎 Nằm ở khuyết sàng

Tạo nên mặt trước nền sọ

2. Cấu tạo chung

Gồm 3 phần

• Mảnh sàng

• Mê đạo sàng
• Mảnh thẳng đứng

3. Mảnh sàng

🌌 Nằm ngang

🌕 Giữa có mào gà

🥺 Hai bên mào gà là lỗ sàng cho thần kinh thị giác đi qua

4. Mảnh thẳng đứng

📀 Nằm thẳng đứng

📞 Thẳng góc với màng sàng tạo thành một phần vách mũi

5. Mê đạo sàng

💦 Là khối 2 bên mảnh thẳng đứng

🔱 Có nhiều hốc nhỏ chứa không khí, tập hợp các hốc gọi là xoang sàng.

🚘 Giới hạn:

- Ngoài: Mảnh ổ mắt -> thành trong ổ mắt

- Trước: mỏm móc - xương xoăn mũi dưới.

- Trong:

+ Xoăn mũi giữa.

+ Xoăn mũi trên.

===> Ngách mũi : Trên, Giữa( phễu sàng ở trước thông thương giữa ổ mũi và xoang sàng) , Dưới,
xương đỉnh
Vị trí

💞 HÌnh vuông hơi lồi, nằm giữa vòm sọ.

Hai xương đỉnh 〽↔( tiep khop) với nhau phía trên bằng một khớp hình răng cưa, => khớp dọc

Phía sau hai xương 〽↔ xương chẩm bằng khớp lăm đa.

Phía trước 〽↔ xương trán bởi khớp vành.


xương thái dương

Cấu tạo chung


Có ba phần:
- phần đá,
-phần trai,
- phần nhĩ,
Ba phần này dính với nhau hoàn toàn khi được 7 tuổi.
1. Phần trai
Tạo nên thành bên của hộp sọ,
có 2 mặt:

🥫 Mặt thái dương:


Cùng mặt thái dương của cánh lớn xương bướm tạo thành hố
thái dương để cho cơ và mạc thái dương bám.

🥫Mặt não:
Có nhiều rãnh của mạch máu màng não.
Phía dưới có mỏm gò má, hố hàm, củ khớp.
2. Phần đá
HÌnh tháp tam giác , đỉnh ở truớc trong, nền ở ngoài.
2.1. Đỉnh phần đá
ở phía trước trong, ở đỉnh có lỗ ra của ống động mạch cảnh.
Đỉnh phần đá cùng với xương bướm giới hạn một lỗ là lỗ rách.
2.2. Nền phần đá
Nằm phía ngoài tiếp khớp với phần vai và phần nhĩ
🍙Phía trong cố mỏm chum, khuyết chũm,lỗ trâm chũm, hang
chũm.
Mỏm gò má
Cùng với mỏm thái dương của xương gò má tạo thành cung gò

Hố hàm
Củ khớp

🍔 Mặt sau của củ khớp có một mặt khớp tiếp khớp với xương
hàm dưới để tạo thành khớp thái dương - hàm dưới.
xương bướm
Cấu tạo chung
- Tạo nên một phần nền sọ và một phần nhỏ hố thái dương.
- 4 phần: thân, 2 cánh lớn, 2 cánh nhỏ, 2 mỏm chân bướm.
1. Thân bướm

💛 Hình hộp 6 mặt


Các mặt thân xương bướm

🧇 Mặt dưới: tạo nên trần ổ mũi, tiếp khớp với xương lá mía.

🧇 Mặt trước: có mào bướm tiếp khớp với mảnh thẳng đứng
xương sàng.

🧇 Mặt bên: Có cánh nhỏ và cánh lớn dính vào, giữa hai cánh là
khe ổ mắt.
Ở mặt này có một rãnh cong hình chữ S là rãnh động mạch
cảnh

🧇 Mặt sau: tiếp khớp phần nền xương chẩm.

💜 Mặt trên :
- Diện bướm
- Rãnh giao thoa thị giác sau diện bướm ---- với ống thị giác cho
giây thần kinh thị giác đi qua
- Hố tuyến yên: có tuyến yên nằm.
- Sau cùng là lưng yên, tiếp khớp với phần nền xương chẩm.
2. Cánh lớn

💓 Tạo nên hố sọ giữa

💜 CÓ 3 lỗ:
- Hố tròn
- Hố bầu dục
- Lỗ gai
3. Cánh nhỏ

⚕ Góp phần tạo nên thành trên của ổ mắt.

✔ Mặt ngoài của cánh nhỏ có rãnh trên ổ mắt cho thần kinh
mạch máu cùng tên đi qua.
4. Mỏm chân bướm

🟨 Hướng xuống dưới tạo nên thành ngoài của lỗ mũi sau.

🔻 Hai mảnh: mảnh trong mỏm chân bướm và mảnh ngoài mỏm
chân bướm.

🔻 Có một ống là ống chân bướm, để cho dây thần kinh ống
chân bướm đi qua.
Rãnh giao thoa thị giác : dây thần kinh thị giác (II) đi qua
Lưng yên : tiếp khớp với phần nền xương chẩm.
Khe ổ mắt: Dây thần kinh mắt đi qua
Lỗ tròn: thần kinh hàm trên đi qua
lỗ bầu dục: có thần kinh hàm dưới đi qua
lỗ gai: có động mạch màng não giữa đi từ ngoài sọ vào trong sọ
Hố yên
Ở mặt trên thân bướm có tuyến yên nằm trong
Xoang bướm: Nằm bên trong thân bướm
Khe ổ mắt trên: Giữa cánh bướm lớn và cánh bướm nhỏ
Lỗ ống thị giác: Ở nền cánh bướm nhỏ
Lỗ tròn, lỗ bầu dục, lỗ gai: Ở nền cánh lớn

xương chẩm
Cấu tạo chung
Giữa xương có lỗ xương chẩm====> Chia làm 4
phần:
Nền
Bên
Trai
chẩm
1. Phần nền
Trước lỗ chẩm
🥒 MẶt trong có thân não dựa vào
🌿 Mặt ngoài :củ hầu, hố hầu chứa hạnh nhân
hầu.
2. Phần bên
🥀 Là phần ở hai bên lỗ lớn xương chẩm.
Mặt ngoài có ụ chẩm ngoài có:
đường gáy: rên cùng, đường gáy trên và đường
gáy dưới.
ụ chẩm trong, mào chẩm trong, có rãnh xoang
tĩnh mạch dọc trên đi từ ụ chẩm trong hướng
lên trên, và xoang tĩnh mạch ngang từ ụ chẩm
trong chạy ra hai bên.
xương hàm trên

Cấu tạo chung


Gồm thân xương và 4 mỏm
là x chính ở mặt
tiếp khớp với những x khác tạo thành ổ mắt, ổ
mũi, vòm miệng
MẶt ổ mắt
🌯 Tạo nên thành dưới ổ mắt liên tục với ống
dưới ổ mắt để cho dây thần kinh dưới ổ mắt
(nhánh tận cùng của dây thần kinh hàm trên) đi
qua.
MẶt trước
🍣 Có lỗ dưới ổ mắt.
hố nanh
khuyết mũi
🍪 Ranh giới của hai mặt trên là bờ dưới ổ mắt.
. Mặt dưới thái dương
🍠 Nhìn về hố dưới thái dương
Mặt mũi
Có rãnh lệ
Phía trước có mào xoăn.
Phía sau có lỗ xoang hàm
Sau cùng có diện gồ ghề tiếp khớp với xương
khẩu cái

Mỏm trán: Hướng lên trên, tiếp khớp với xương


trán, xương lệ

. Mỏm khẩu cái Nằm ngang, với mỏm cùng tên


của xương đối diện =>>Tcủa khẩu cái cứng, ở
phía trước của khẩu cái có ống răng cửa.
Mỏm gò má: tiếp khớp với xương gò má
Mỏm huyệt răng: hướng xuống dưới, có 8
huyệt răng

xương khẩu cái


cấu tạo x khẩu cái
x đôi
mỗi x có 2 mảnh là: mảnh thẳng, mảnh ngang
1. cấu tạo mảnh thẳng x khẩu cái
2 mặt
- mặt mũi
- mặt hàm
mặt mũi mảnh thẳng x khẩu cái
phần sau thành mũi ngoài.
có 2 mào
+ mào sàng -- x xoăn giữa
+ mào xoăng -- x xoăn dưới
mặt hàm mảnh thẳng x khẩu cái
ở giữa có rảnh kc lớn -- nửa rảnh của x hàm
trên = ống kc lớn
xương gò má
3 mặt, 2 mỏm
- mặt ngoài: lỗ gò má mặt
- mặt thái dương: lỗ gò má -
thái dương
- mặt ổ mắt: lỗ gò má ổ mắt
- mỏm thái dương -- x td
- mỏm trán -- x trán
xương xoăn mũi dưới
úp vào thành ngoài ổ mũi
- bờ trên, phía sau -- mào xoăn
của x khẩu cái
- bờ trên, phía trước -- mào
xoăn x hàm trên
- đi lên tạo thành mỏm lệ
- mỏm sàng -- mỏm móc x sàng

xương lệ
- mặt ổ mắt: chia làm 2 bởi mào lệ sau
mặt trước nhỏ -- x hàm trên = rãnh lệ
mặt sau = thành trong ổ mắt
- mặt trong
xương mũi
x đôi
2 mặtt, 4 bờ

xương lá mía
cấu tạo x lá mía

- bờ trên dàyy, 2 bên có 2 cánh x lá mía, ở giữa là rãnh -- mỏ bướm

- bờ dưới -- 2 mỏm khẩu cái xương hàm trên


xương hàm dưới
cấu tạo x hàm dưới

- thân

- ngành

- mặt ngoài: giữa là lồi cằm, 2 bên là đường chéo,

trên đường chéo gần Răng hàm thứ 2 có lỗ cằm để mạch máu thần kinh
cằm đi qua

- mặt trong:

+ giữa có 4 mấu con: 2 trên 2 dưới là gai cằm

+ 2 bên là đường hàm móng

+ trên đường hàm móng là hõm dưới lưỡi


+ dưới đường hàm móng Răng hàm thứ 2 là hõm dưới hàm

+ bờ trên: lỗ huyệt Răng

+ bờ dướii: hố cơ nhị thân

cấu tạo ngành hàm xương hàm dưới

- mặt ngoài: nhiều gờ cho cơ cắn bámm

- mặt trongg: ở giữa có lỗ hàm dưới, đc che lấp bởi lưỡi x hàm dưới
(mốc để gây tê)

1 rãnh hàm móng: mạch máu thần kinh hàm móng đi qua

- bờ trước lõm

- bờ sau: dày tròn

- bờ trênn: khuyết hàm dưới (mm tk cắn đi qua)

trc khuyết là mỏm vẹt, sau là mỏm lồi cầu

- bờ dưới: -- thân
khuyết hàm dưới có tk mm cằm đi qua

xương móng
cấu tạo x móng

hình móng ngựaa, nằm trên thanh quản

- thânn

- 2 sừng lớnn

- 2 sừng nhỏ
KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM DƯỚI
Chung: Khớp lưỡng lồi cầu, khớp động duy nhất
1. Mặt khớp
Mặt khớp của xương thái dương: củ khớp và diện khớp của xương thái
dương.
. Mặt khớp của xương hàm dưới: chỏm hàm dưới.
. Đĩa khớp: vì hai diện khớp trên đều lồi, không thích ứng với nhau, nên
có một đĩa sụn - sợi hình bầu dục, lõm ở hai mặt chèn vào giữa khoang
khớp gọi là đĩa khớp.
Phương tiện nối khớp
- Bao khớp
- Dây chằng
+ Bên ngàoi
+ Bướm- hàm dưới
+ Trâm - hàm dưới
Bao hoạt dịch
2 bao riêng ở 2 ổ khớp
2. Động tác
Nang và hạ hàm dưới
Đưa hàm sang bên, ra trước và ra sau.
😁 Khi há miệng to chỏm hàm dưới có thể trượt ra trước củ khớp gây
nên trật khớp và miệng không thể khép lại được.
bài 2. cơ và mạc đầu mặt cổ

A. CƠ ĐẦU MẶT CỔ
I. CƠ MẶT

- Đặc điểm chung:

+ nguyên uỷ ở xương, bám tận ở da

+ vận động bởi thần kinh mặt

+ bám quanh các lỗ tự nhiên

+ biểu cảm

1. Cơ trên sọ

a. Cơ chẩm trán
- nguyên uỷ:

+ bụng trán: mạc trên sọ

+ bụng chẩm: mỏm chũm

- bám tận: da cùng trán, da vùng chẩm, cân trên sọ

- động tác: nhướng mày, kéo da đầu


b. cơ thái dương đỉnh
Nguyên ủy: mạc thái dương trên và trước tai

Bám tận: bờ ngoài của mạc trên sọ

động tác: làm căng da đầu, kéo da đầu thái dương ra sau
2. Cơ tai
Nguyên ủy:

- Cơ tai trước và trên: mạc thái dương và mạc trên sọ

- Cơ tai sau: mỏm chũm

Bám tận:

- Cơ tai trước: phần trước mặt trong gờ nhĩ luân

- Cơ tai trên: phần trên mặt trong loa tai

- Cơ tai sau: phần dưới mặt trong loa tai

động tác: kéo tai ra trước, trên, sau


3. cơ mắt
a. Cơ vòng mắt
Nguyên uỷ: bờ trong ổ mắt, dây chằng mi mắt và xương lệ

Bám tận: quanh mí mắt trên và mí dưới

động tác: nhắm mắt


b. cơ cau mày
Nguyên ủy: phần trong của cung mày

Bám tận: da tương ứng phần giữa cung mày

động tác: cau mày (sự đau đớn)


c. cơ hạ mày
Nguyên ủy: phần mũi xương trán

Bám tận: đầu trong cung mày

động tác: kéo mày xuống dưới


BÀI 3: MŨI, THANH QUẢN

Thành phần cấu tạo nên mũi

Mũi ngoài- Ổ mũi- Xoang cạnh mũi

Mũi ngoài: Định nghĩa và các mốc GP

Khung xương của mũi ngoài


Các sụn của mũi ngoài

- Phần mũi ở mặt ngoài: khung xương sụn được phủ ở ngoài bởi da , ở trong bởi niêm mạc

- Các mốc GP: Mũi ngoài hình tháp, đỉnh hướng lên trên liên tiếp với trán tại Gốc mũi, có Sống mũi ở
giữa, sống mũi tận hết 1 bờ tự do là Đỉnh mũi. Hai bên là Cánh mũi, 2 Lỗ mũi. giữa 2 lỗ mũi là Vách mũi

- Khung xương: Xương mũi, phần mũi xương trán, mỏm trán xương hàm trên

- Khung sụn: Sụn cánh mũi lớn, nhỏ, sụn mũi bên, sụn mũi phụ, sụn vách mũi

Tiền đình mũi: Vùng ngay sau lỗ mũi trước

- Ngay sau lỗ mũi trước: ngăn với phần còn lại của ổ mũi bởi 1 gờ cong => thềm mũi

- Được phủ bởi da , có lông, tuyến nhày cản bụi

Ổ mũi : các thành ổ mũi , thông ra trước, thông ra sau

- Thông ra ngoài bởi lỗ mũi trước, thông ra sau bởi lỗ mũi sau

- Thành trên: từ trước ra sau: X mũi, xương trán, x sàng, thân x bướm

- Thành trong: Sụn vách mũi, mảnh thẳng xương sàng, xương lá mía

- Thành dưới:Mỏm khẩu cái x hàm trên, mảnh ngang xương khẩu cái

- Thành ngoài: Xương hàm trên, mê đạo sàng: (trước, giữa, sau), xương xoăn mũi dưới

Các cấu trúc thành ngoài mũi

- Tạo thành xoăn mũi trê, giữa ,dưới

- Dưới ngoài các xoăn mũi, thì tạo với thành ngoài các ngách mũi tương ứng, mỗi ngách mũi có lỗ đổ các
xoang vào

+ Ngách mũi trên: X sàng sau


+ Ngách mũi giữa: Xoang sàng trước và giữa, xoang hàm trên, xoang trán

+ Ngách mũi dưới: ống lệ tị

+ Ngách bướm sàng( phía trên xoăn mũi trên): Xoang bướm

Niêm mạc ổ mũi

- Phần khứu giác: Phía trên xoăn mũi trên, màu vang , chủ yếu các tế bào khứu giác, ít mạch

- Phần hô hấp: dưới xoăn mũi trên, thượng mô trụ có lông chuyển, gắn chặt vào xương, sụn, nhiều mạch
máu => hồng

- Niêm mạc mũi liên tiếp với niêm mạc các xoang => lây truyền NK

Các xoang cạnh mũi:

Xoang trán

Xoang hàm trên

Xoang sàng

Xoang bướm

Xoang trán: Nằm trong trai trán đổ vào ngách mũi giữa

Xoang bướm: Thân xương bướm=> ngách bướm sàng

Xoang sàng: 4-17 hốc nằm trong mê đạo sàng chia 3 nhóm: Trước , giữa => Ngách mũi giữa

Sau => Ngách mũi trên

Xoang hàm trên: thân xương hàm trên, Sàn thấp hơn nền hốc mũi => dễ ứ đọng mủ

Thần kinh khứu giác

NU: Tế bào cảm thụ khứu giác là :


Các tế bào 2 cực: đầu gai quay vào ổ mũi synap với các tế bài niêm mạc khứu giác

Sợi trục tập hợp lại thành các bó đan xen nhau đi qua mảnh sảng ( Khoảng độ 20 nhánh) => thần kinh
khứu giác

Các nhánh không được bọc myelin, mà bọc schwan, và được bọc bởi các lớp của màng não => synap với
hành khứu

Dẫn truyền khứu giác

Tế bào niêm mạc => tế bào thần kinh khứu giác => tế bào mũi ni ở hành khứu . Tiếp theo sẽ synap với

+ Nhân khứu trước của dải khứu => vân khứu trong => méo trước => tới hành khứu bên đối diện

+ Sợi trục tế bào mũi ni tận hết ở củ khứu trước phía trước chất thủng trước cùng bên

+ Sợi trục tế bào mũi ni => vân khứu ngoài tới

* Vỏ não hình quả lê phía ngoài chất thủng trước ( vùng khứu giác thứ nhất ) => vùng vỏ ổ mắt - trán bên

* Vùng vỏ entorhital

* Vùng vỏ hạnh nhân trong

=> Chung là cứ nhớ đến thùy thái dương

Hệ thống cảm giác duy nhất mà noron thứ 2 tới vỏ não

Khứu giác

Mạch thần kinh mũi

Động mạch:

+ ĐM sàng trước ( ĐM mắt) : Phần trước ổ mũi, xoang trán, xoang sàn trước

+ ĐM chân bướm khẩu cái( ĐM hàm trên) : phần còn lại ổ mũi
Thần kinh: Thần kinh hàm trên, thần kinh mắt( nhánh của thần kinh sinh ba )

Giao cảm/ đối giao cảm: Chân bướm khẩu cái

Nhiễm khuẩn các xoang mũi

+ Xoang trán, sàng trước: Mủ theo ống bán nguyệt => xoang hàm trên: ổ mủ thứ phát

+ Xoang hàm trên: + Có thể nk từ răng lên

+ Lỗ ống cao hơn sàng ống => khó dẫn lưu => cần chọc từ thành ngoài ngách mũi dưới/

từ phía trước xương hàm trên qua hố nanh

Hầu :

Giới hạn, chiều dài

Vị trí

Ống cơ sọi dài 12-14cm

Nằm trước cột sống, kéo dài từ nền sọ => đầu trên thực quản( ngang mức đốt sống cổ 6)

Mở ra trước vào ổ mũi, miệng, thanh quản

Tỵ hầu:

Giới hạn và các thành

Bắt đầu từ sau lỗ mũi sau => ngăn cách khẩu hầu qua khẩu cái mềm( khi nuốt)

- Thành trên/ sau : Vòm hầu: + Thân xương bướm, nền xương chẩm, cung trước đốt độ

+ Có hạnh nhân hầu : (VA)

hay viêm ở trẻ dưới 7 tuổi


- Thành bên: Có lỗ hầu của vòi tai , nơi đổ vào của ống vòi tai => lan truyền nk lên tai giữa

+ Có hạnh nhân vòi => viêm , bít tắc=> ù tai

Khẩu hầu

Giới hạn, các thành, bạch huyết

+Phía trước thông với ổ miệng qua eo họng: Lưỡi gà, cung khẩu cái lưỡi ,phần lưng lưỡi sau rãnh dựng
lên( => phần dưới thành trước khẩu hầu => có hạnh nhân lưỡi)

+ Hai bên: 2 nếp khẩu cái lưỡi / hầu: giữa có hạnh nhân khẩu cái

+ Phía sau: đốt sống cổ 2,3

Thanh hầu

- Liên tiếp khẩu hầu ở trên và thực quản ở dưới

- Gồm 2 phần

+Phần trên là đường vào thanh quản

+ Phần dưới : ngăn với ổ thanh quản chính bằng: sụn nhẫn, sụn phễu , cơ gian phễu

- Phía trước các đốt sống 3,4,5

Hầu: các lớp

- Áo niêm mạc: Tị hầu : liên tục với niêm mạc mũi : thượng mô trụ có lông chuyển

Khẩu hầu/ thanh hầu: thượng mô lát tầng

- Dưới niêm mạc

-Cơ: Lớp trong: cơ trâm hầu, vòi hầu

Lớp ngoài : cơ khít hầu Trên: Bám từ đường đan chân bướm Giữa : Từ xương móng
Dưới: đường chéo sụn giáp

=> vai trò nhuốt

Động , tĩnh mạch

Thần kinh hầu

- Động mạch: Cảnh ngoài, mặt, hàm trên

- Tĩnh mạch: đám rối tm hầu đổ về tm cảnh trong

- TK: Cảm giác : 9,10

Vận động 10

Thanh quản:

Giới hạn

Tổng quát

-Đường dẫn khí nằm giữa: Khí quản ở dưới và hâu ở trên

- Kéo dài từ đốt sống: III, IV, V, VI ( Chỉ dài hơn thanh hầu ở đốt sống cổ 6)

- Cấu tạo bởi: Các sụn, màng, dây chằng các khớp giữa các sụn vận động bởi cơ

- Là cơ quan chính trong phát âm: To và dài hơn ở nam, giống nhau ở trước tuổi dậy thì

Các sụn thanh quản

Sụn giáp

SỤn thượng thiệt

- Sụn giáp : Hình quyển sách mở ra sau, gồm 2 mảnh, gắn nhau ở lồi thanh quản ở giữa,
Bờ trên lồi thanh quản : Khuyết giáp trên

Hai mảnh chạy ra sau tận hết ở sừng trên và sừng dưới ( sừng dưới khớp mảnh sụn nhẫn : Khớp nhẫn
giáp ) Mặt trước 2 mảnh sụn giáo có đường chéo cho các cơ bám

- Sụn thượng thiệt hình chiếc lá, cuống lá bám vào góc 2 mảnh sụn giáp

Sụn nhẫn- phễu sừng

- Sụn đơn hình nhẫn: Mảnh nhỏ hơn ở trước, cung sụn nhẫn lớn hơn ở sau

+ Khớp sụn giáp : khớp nhẫn giáp: sừng dướn và mặt bên mảnh sụn nhẫn

+ Khớp sụn phễu : bờ trên mảnh sụn nhẫn

+ Gắn với sụn khí quản 1 bởi 1 màng

- Sụn phễu: + Nằm ở bờ trên mảnh sụn nhẫn: khớp nhẫm phễu + Mỏm thanh âm ở trước: dây chằng
thanh âm bám + Mỏm cơ ở ngoài => cơ bám

- Sụn sừng: nằm trên sụn phễu

Các màng của thanh quản: Màng giáp móng, màng tứ giác, nón đàn hồi

- Màng giáp móng : Bờ trên sụn giáp => bờ dưới thân và sừng lớn xương móng

- Màng tứ giác: 4 bờ

+ Bờ trên: nếp phễu nắp

+ Bờ dưới: Dây chằng tiền đình : nếp tiền đình : từ góc sụn giáp tới mặt trước bên sụn phễu

+ Bờ trước: bám vào sụn thượng thiệt và góc sụn giáp

+ Bờ sau: sụn phễu , sừng

- Nón đàn hồi: ( màng nhẫn thanh âm)

+ Bờ trên: dây chằng thanh âm- nếp thanh âm ( góc sụn giáp- mỏm thanh âm

+ bờ dưới : Bờ trên sụn nhẫn


Dây chằng nhẫn khí quản

Dch nhẫn giáp giữa

Dch nhẫn hầu

Dch nhẫn phễu

Dch nhẫn giáp giữa: Bờ trên cung sụn nhẫn tới bờ dưới sụn giáp

Dây chằng nhẫn khí quản

Dây chằng nhẫn hầu: từ mảnh sụn nhẫn vòng ra sau trong niêm mạc hầu

Dch nhẫn phễu : mặt sau cung sụn nhẫn với mặt sau đáy sụn phễu

Dây chằng thượng thiệt

Dây chằng móng thượng thiệt

Dây chằng giáp thượng thiệt

Dây chằng lưỡi ( rễ lưỡi) thượng thiệt: 1 nếp trước , 2 nếp bên

Thần kinh chi phối cơ nội tại thanh quản

TK thanh quản quặt ngược

Trừ cơ nhẫn giáp do thần kinh thanh quản trên

Cơ nhẫn giáp

Cơ nhẫn phễu bên


Cơ nhẫn phễu sau

Cơ nhẫn giáp: Mặt ngoài cung nhẫn => bờ dưới sụn giáp => Căng dây thanh âm, khép thanh môn

Cơ nhẫn phễu bên :bờ trên cung nhẫn => mỏm cơ sụn phễu => khép thanh âm

Cơ nhẫn phễu sau : Mặt sau cung nhẫn => mỏm cơ sụn phễu => mở thanh âm

Cơ phễu ngang, phễu chéo

Cơ giáp phễu

Cơ thanh âm

Cơ phễu ngang , phễu chéo : khép thanh môn

Cơ giáp phễu : góc sụn giáp, nón đàn hồi => mỏm cơ sụn phễu => trùng dây thanh âm, khép thanh môn

Cơ thanh âm: 1 phần cơ giáp phễu : góc giáp=> mỏm thanh âm => thay đổi độ căng dây thanh âm

Ổ thanh quản

Giới hạn

Cấu tạo gồm

Các khe thanh âm. khe tiền đình

- Giới hạn: + Ở trên : Lối vào ( Đường) vào thanh quản: Sụn nắp. nếp phễu nắp 2 bên, nếp gian phễu

+ Ở dưới: Giáp với khí quả ở bờ dưới sụn nhẫn

- Gồm: Tiền đình thanh quản ở trên ( từ khe tiền đình lên)

Ổ thanh quản trung gian ở giữa( Từ khe tiền đình đến khe thanh môn)

Ổ dưới thanh môn ở dưới ( từ khe thanh môn xuống dưới

- Giữa khe thanh âm và khe tiền đình : thanh thất

( buồn thanh thất)


- Khe thanh âm hẹp nhất , rồi rộng dần lên trên và xuống dưới

Mạch , thần kinh thanh quản

Mạch : Mạnh thanh quản trên và dưới ( các nhánh đm giáp trên, giáp dưới)

Thần kinh: Cảm giác: phía trên nếp thanh âm: thần kinh thanh quan trên

Phía dưới nếp thanh âm: Thần kinh thanh quản quặt ngược

Vận động: đều do thần kinh thanh quản quặt ngược, trừ cơ nhẫn giáp do thần kinh thanh quản trên

Thành phần cấu tạo nên mũi

Mũi ngoài- Ổ mũi- Xoang cạnh mũi

Mũi ngoài: Định nghĩa và các mốc GP

Khung xương của mũi ngoài

Các sụn của mũi ngoài

- Phần mũi ở mặt ngoài: khung xương sụn được phủ ở ngoài bởi da , ở trong bởi niêm mạc

- Các mốc GP: Mũi ngoài hình tháp, đỉnh hướng lên trên liên tiếp với trán tại Gốc mũi, có Sống mũi ở
giữa, sống mũi tận hết 1 bờ tự do là Đỉnh mũi. Hai bên là Cánh mũi, 2 Lỗ mũi. giữa 2 lỗ mũi là Vách mũi

- Khung xương: Xương mũi, phần mũi xương trán, mỏm trán xương hàm trên

- Khung sụn: Sụn cánh mũi lớn, nhỏ, sụn mũi bên, sụn mũi phụ, sụn vách mũi

Tiền đình mũi: Vùng ngay sau lỗ mũi trước

- Ngay sau lỗ mũi trước: ngăn với phần còn lại của ổ mũi bởi 1 gờ cong => thềm mũi

- Được phủ bởi da , có lông, tuyến nhày cản bụi


Ổ mũi : các thành ổ mũi , thông ra trước, thông ra sau

- Thông ra ngoài bởi lỗ mũi trước, thông ra sau bởi lỗ mũi sau

- Thành trên: từ trước ra sau: X mũi, xương trán, x sàng, thân x bướm

- Thành trong: Sụn vách mũi, mảnh thẳng xương sàng, xương lá mía

- Thành dưới:Mỏm khẩu cái x hàm trên, mảnh ngang xương khẩu cái

- Thành ngoài: Xương hàm trên, mê đạo sàng: (trước, giữa, sau), xương xoăn mũi dưới

Các cấu trúc thành ngoài mũi

- Tạo thành xoăn mũi trê, giữa ,dưới

- Dưới ngoài các xoăn mũi, thì tạo với thành ngoài các ngách mũi tương ứng, mỗi ngách mũi có lỗ đổ các
xoang vào

+ Ngách mũi trên: X sàng sau

+ Ngách mũi giữa: Xoang sàng trước và giữa, xoang hàm trên, xoang trán

+ Ngách mũi dưới: ống lệ tị

+ Ngách bướm sàng( phía trên xoăn mũi trên): Xoang bướm

Niêm mạc ổ mũi

- Phần khứu giác: Phía trên xoăn mũi trên, màu vang , chủ yếu các tế bào khứu giác, ít mạch

- Phần hô hấp: dưới xoăn mũi trên, thượng mô trụ có lông chuyển, gắn chặt vào xương, sụn, nhiều mạch
máu => hồng

- Niêm mạc mũi liên tiếp với niêm mạc các xoang => lây truyền NK
Các xoang cạnh mũi:

Xoang trán

Xoang hàm trên

Xoang sàng

Xoang bướm

Xoang trán: Nằm trong trai trán đổ vào ngách mũi giữa

Xoang bướm: Thân xương bướm=> ngách bướm sàng

Xoang sàng: 4-17 hốc nằm trong mê đạo sàng chia 3 nhóm: Trước , giữa => Ngách mũi giữa

Sau => Ngách mũi trên

Xoang hàm trên: thân xương hàm trên, Sàn thấp hơn nền hốc mũi => dễ ứ đọng mủ

Thần kinh khứu giác

NU: Tế bào cảm thụ khứu giác là :

Các tế bào 2 cực: đầu gai quay vào ổ mũi synap với các tế bài niêm mạc khứu giác

Sợi trục tập hợp lại thành các bó đan xen nhau đi qua mảnh sảng ( Khoảng độ 20 nhánh) => thần kinh
khứu giác

Các nhánh không được bọc myelin, mà bọc schwan, và được bọc bởi các lớp của màng não => synap với
hành khứu

Dẫn truyền khứu giác

Tế bào niêm mạc => tế bào thần kinh khứu giác => tế bào mũi ni ở hành khứu . Tiếp theo sẽ synap với

+ Nhân khứu trước của dải khứu => vân khứu trong => méo trước => tới hành khứu bên đối diện

+ Sợi trục tế bào mũi ni tận hết ở củ khứu trước phía trước chất thủng trước cùng bên
+ Sợi trục tế bào mũi ni => vân khứu ngoài tới

* Vỏ não hình quả lê phía ngoài chất thủng trước ( vùng khứu giác thứ nhất ) => vùng vỏ ổ mắt - trán bên

* Vùng vỏ entorhital

* Vùng vỏ hạnh nhân trong

=> Chung là cứ nhớ đến thùy thái dương

Hệ thống cảm giác duy nhất mà noron thứ 2 tới vỏ não

Khứu giác

Mạch thần kinh mũi

Động mạch:

+ ĐM sàng trước ( ĐM mắt) : Phần trước ổ mũi, xoang trán, xoang sàn trước

+ ĐM chân bướm khẩu cái( ĐM hàm trên) : phần còn lại ổ mũi

Thần kinh: Thần kinh hàm trên, thần kinh mắt( nhánh của thần kinh sinh ba )

Giao cảm/ đối giao cảm: Chân bướm khẩu cái

Nhiễm khuẩn các xoang mũi

+ Xoang trán, sàng trước: Mủ theo ống bán nguyệt => xoang hàm trên: ổ mủ thứ phát

+ Xoang hàm trên: + Có thể nk từ răng lên

+ Lỗ ống cao hơn sàng ống => khó dẫn lưu => cần chọc từ thành ngoài ngách mũi dưới/

từ phía trước xương hàm trên qua hố nanh


Hầu :

Giới hạn, chiều dài

Vị trí

Ống cơ sọi dài 12-14cm

Nằm trước cột sống, kéo dài từ nền sọ => đầu trên thực quản( ngang mức đốt sống cổ 6)

Mở ra trước vào ổ mũi, miệng, thanh quản

Tỵ hầu:

Giới hạn và các thành

Bắt đầu từ sau lỗ mũi sau => ngăn cách khẩu hầu qua khẩu cái mềm( khi nuốt)

- Thành trên/ sau : Vòm hầu: + Thân xương bướm, nền xương chẩm, cung trước đốt độ

+ Có hạnh nhân hầu : (VA)

hay viêm ở trẻ dưới 7 tuổi

- Thành bên: Có lỗ hầu của vòi tai , nơi đổ vào của ống vòi tai => lan truyền nk lên tai giữa

+ Có hạnh nhân vòi => viêm , bít tắc=> ù tai

Khẩu hầu

Giới hạn, các thành, bạch huyết

+Phía trước thông với ổ miệng qua eo họng: Lưỡi gà, cung khẩu cái lưỡi ,phần lưng lưỡi sau rãnh dựng
lên( => phần dưới thành trước khẩu hầu => có hạnh nhân lưỡi)

+ Hai bên: 2 nếp khẩu cái lưỡi / hầu: giữa có hạnh nhân khẩu cái

+ Phía sau: đốt sống cổ 2,3


Thanh hầu

- Liên tiếp khẩu hầu ở trên và thực quản ở dưới

- Gồm 2 phần

+Phần trên là đường vào thanh quản

+ Phần dưới : ngăn với ổ thanh quản chính bằng: sụn nhẫn, sụn phễu , cơ gian phễu

- Phía trước các đốt sống 3,4,5

Hầu: các lớp

- Áo niêm mạc: Tị hầu : liên tục với niêm mạc mũi : thượng mô trụ có lông chuyển

Khẩu hầu/ thanh hầu: thượng mô lát tầng

- Dưới niêm mạc

-Cơ: Lớp trong: cơ trâm hầu, vòi hầu

Lớp ngoài : cơ khít hầu Trên: Bám từ đường đan chân bướm Giữa : Từ xương móng

Dưới: đường chéo sụn giáp

=> vai trò nhuốt

Động , tĩnh mạch

Thần kinh hầu

- Động mạch: Cảnh ngoài, mặt, hàm trên

- Tĩnh mạch: đám rối tm hầu đổ về tm cảnh trong

- TK: Cảm giác : 9,10

Vận động 10
Thanh quản:

Giới hạn

Tổng quát

-Đường dẫn khí nằm giữa: Khí quản ở dưới và hâu ở trên

- Kéo dài từ đốt sống: III, IV, V, VI ( Chỉ dài hơn thanh hầu ở đốt sống cổ 6)

- Cấu tạo bởi: Các sụn, màng, dây chằng các khớp giữa các sụn vận động bởi cơ

- Là cơ quan chính trong phát âm: To và dài hơn ở nam, giống nhau ở trước tuổi dậy thì

Các sụn thanh quản

Sụn giáp

SỤn thượng thiệt

- Sụn giáp : Hình quyển sách mở ra sau, gồm 2 mảnh, gắn nhau ở lồi thanh quản ở giữa,

Bờ trên lồi thanh quản : Khuyết giáp trên

Hai mảnh chạy ra sau tận hết ở sừng trên và sừng dưới ( sừng dưới khớp mảnh sụn nhẫn : Khớp nhẫn
giáp ) Mặt trước 2 mảnh sụn giáo có đường chéo cho các cơ bám

- Sụn thượng thiệt hình chiếc lá, cuống lá bám vào góc 2 mảnh sụn giáp

Sụn nhẫn- phễu sừng

- Sụn đơn hình nhẫn: Mảnh nhỏ hơn ở trước, cung sụn nhẫn lớn hơn ở sau

+ Khớp sụn giáp : khớp nhẫn giáp: sừng dướn và mặt bên mảnh sụn nhẫn

+ Khớp sụn phễu : bờ trên mảnh sụn nhẫn

+ Gắn với sụn khí quản 1 bởi 1 màng


- Sụn phễu: + Nằm ở bờ trên mảnh sụn nhẫn: khớp nhẫm phễu + Mỏm thanh âm ở trước: dây chằng
thanh âm bám + Mỏm cơ ở ngoài => cơ bám

- Sụn sừng: nằm trên sụn phễu

Các màng của thanh quản: Màng giáp móng, màng tứ giác, nón đàn hồi

- Màng giáp móng : Bờ trên sụn giáp => bờ dưới thân và sừng lớn xương móng

- Màng tứ giác: 4 bờ

+ Bờ trên: nếp phễu nắp

+ Bờ dưới: Dây chằng tiền đình : nếp tiền đình : từ góc sụn giáp tới mặt trước bên sụn phễu

+ Bờ trước: bám vào sụn thượng thiệt và góc sụn giáp

+ Bờ sau: sụn phễu , sừng

- Nón đàn hồi: ( màng nhẫn thanh âm)

+ Bờ trên: dây chằng thanh âm- nếp thanh âm ( góc sụn giáp- mỏm thanh âm

+ bờ dưới : Bờ trên sụn nhẫn

Dây chằng nhẫn khí quản

Dch nhẫn giáp giữa

Dch nhẫn hầu

Dch nhẫn phễu

Dch nhẫn giáp giữa: Bờ trên cung sụn nhẫn tới bờ dưới sụn giáp

Dây chằng nhẫn khí quản

Dây chằng nhẫn hầu: từ mảnh sụn nhẫn vòng ra sau trong niêm mạc hầu

Dch nhẫn phễu : mặt sau cung sụn nhẫn với mặt sau đáy sụn phễu
Dây chằng thượng thiệt

Dây chằng móng thượng thiệt

Dây chằng giáp thượng thiệt

Dây chằng lưỡi ( rễ lưỡi) thượng thiệt: 1 nếp trước , 2 nếp bên

Thần kinh chi phối cơ nội tại thanh quản

TK thanh quản quặt ngược

Trừ cơ nhẫn giáp do thần kinh thanh quản trên

Cơ nhẫn giáp

Cơ nhẫn phễu bên

Cơ nhẫn phễu sau

Cơ nhẫn giáp: Mặt ngoài cung nhẫn => bờ dưới sụn giáp => Căng dây thanh âm, khép thanh môn

Cơ nhẫn phễu bên :bờ trên cung nhẫn => mỏm cơ sụn phễu => khép thanh âm

Cơ nhẫn phễu sau : Mặt sau cung nhẫn => mỏm cơ sụn phễu => mở thanh âm

Cơ phễu ngang, phễu chéo

Cơ giáp phễu

Cơ thanh âm

Cơ phễu ngang , phễu chéo : khép thanh môn

Cơ giáp phễu : góc sụn giáp, nón đàn hồi => mỏm cơ sụn phễu => trùng dây thanh âm, khép thanh môn
Cơ thanh âm: 1 phần cơ giáp phễu : góc giáp=> mỏm thanh âm => thay đổi độ căng dây thanh âm

Ổ thanh quản

Giới hạn

Cấu tạo gồm

Các khe thanh âm. khe tiền đình

- Giới hạn: + Ở trên : Lối vào ( Đường) vào thanh quản: Sụn nắp. nếp phễu nắp 2 bên, nếp gian phễu

+ Ở dưới: Giáp với khí quả ở bờ dưới sụn nhẫn

- Gồm: Tiền đình thanh quản ở trên ( từ khe tiền đình lên)

Ổ thanh quản trung gian ở giữa( Từ khe tiền đình đến khe thanh môn)

Ổ dưới thanh môn ở dưới ( từ khe thanh môn xuống dưới

- Giữa khe thanh âm và khe tiền đình : thanh thất

( buồn thanh thất)

- Khe thanh âm hẹp nhất , rồi rộng dần lên trên và xuống dưới

Mạch , thần kinh thanh quản

Mạch : Mạnh thanh quản trên và dưới ( các nhánh đm giáp trên, giáp dưới)

Thần kinh: Cảm giác: phía trên nếp thanh âm: thần kinh thanh quan trên

Phía dưới nếp thanh âm: Thần kinh thanh quản quặt ngược

Vận động: đều do thần kinh thanh quản quặt ngược, trừ cơ nhẫn giáp do thần kinh thanh quản trên
bài 4: ổ miệng, hầu, thực quản

Khẩu cái cứng gồm

Mỏm khẩu cái xương hàm trên và mảnh ngang xương sàn

Khẩu cái mềm


Cơ vân và mô tuyến

Cuối có lưỡi gà, trước có cung khẩu cái lưỡi, sau có cung khẩu cái hầu

Được cấu tạo bởi da, cơ bám da, mô mỡ, niêm mạc liên tục với niêm mạc miệng

Eo hầu

Ranh giới giữa ổ miệng và hầu

Trên là khẩu cái mềm, dưới là lưng lưỡi

2 bên là cung khẩu cái hầu

Sàn lưỡi được tạo chủ yếu từ

Cơ hàm móng và cơ cằm móng

Được cấp máu bởi

- ĐM lưỡi ( ĐM cảnh ngoài)

- Nhánh huyệt răng (ĐM hàm)

- Nhánh cằm (ĐM mặt)

Cơ hàm móng

Nguyên uỷ: dọc đường hàm móng xương hàm dưới

Bám tận: xương móng

Chức năng: nâng sàn miệng và xương móng

Thần kinh: nhánh hàm móng của TK huyệt răng dưới thuộc TK hàm dưới

Cơ cằm móng

Nguyên uỷ: gai cằm

Bám tận: xương móng

Chức năng: nâng vào kéo xương móng ra trước

Thần kinh: dây TK gai đốt sống cổ 1

Lưỡi được cấp máu bởi

Đm lưỡi - nhánh ĐM cảnh ngoài

Rễ lưỡi

Đính vào nắp thanh môn bởi nếp lưỡi - thanh môn tạo thung lũng nắp thanh môn
Mặt trên phủ nhiều nang bạch huyết - hạnh nhân lưỡi

TK cảm giác: TK lang thang, thiệt hầu, mặt ( thân thể, vị giác)

TK vận động: thiệt hầu

Thân lưỡi

Mặt trên phủ nhiều gai lưỡi

TK cảm giác:

- Vị giác: thừng nhĩ TK trung gian ( 1 phần dây TK VII, VII7)

- Thân thể: nhánh TK sinh ba

TK vận động: thiệt hầu

Cấu tạo của lưỡi

Khung lưỡi ( xương móng, cân lưỡi, vách lưỡi)

Cơ lưỡi

Cơ nội tại của lưỡi

1 cơ dọc lưỡi trên

2 cơ dọc lưỡi dưới

2 cơ ngang lưỡi

2 có thẳng lưỡi

Cơ ngoại lai

Cằm lưỡi

Trâm lưỡi

Hàm lưỡi

Khẩu cái lưỡi

Răng sữa

20 cái

Từ 6 tháng đến 2 tuổi

2 cửa, 2 nanh, 2 hàm

Răng vĩnh viễn

32 cái
2 cửa

1 nanh

2 tiền hàm

3 hàm

Răng vĩnh viễn bắt đầu thay thế răng sữa khi nào

6 tuổi

12 tuổi: hoàn toàn

Tuyến mang tai

Tuyến lớn nhất

Từ cung gò má đến bờ trước cơ ức đòn chũm, từ mỏm chủm đến mặt ngoài cơ cắn

Tuyến mang tai -> ống Stensens -> tiền đình miệng

Tuyến dưới hàm

Nằm ở dàn miệng, mặt trong xương hàm dưới, ngay dưới đường hàm móng

Tuyến mang tai -> ống Wharton -> hãm lưỡi

Tuyến dưới lưỡi

Nằm ở mặt dưới lưỡi

Dưới lưỡi -> Rivinus -> hãm lưỡi

Thực quản đoạn cổ

Đốt sống cổ t5, TQ đi qua trung thất trên

ĐM giáp dưới - đm thân giáp cổ - đm dưới đòn

TM giáp dưới

Tĩnh mạch TQ

Máu từ niêm mạc -> đám rối TM dưới niêm -> đám rối TM sâu -> TM quanh TQ của TM xuyên

TQ ngực

Qua đốt sống cổ 6, đi qua trung thất sau, phía sau khí quản hơi lệch sang T, sau tâm nhĩ trái

ĐM chủ ngực qua nhánh PQ, TƯ

Tm bán đơn, gian sườn, PQ

TQ bụng
Ngực 1, qua lỗ cơ hoành

Đm hoành

Tm vị trái

Thực quản dài

25 cm

Khẩu cái cứng được tạo thành từ

mỏm khẩu cái xương hàm trên và mảnh ngang xương khẩu cái

Khẩu cái mềm được tạo bởi

cơ vân và mô tuyến

Sàn miệng được tạo bởi

- Cơ hàm móng (cơ chính tạo nên sàn ổ miệng)

- Cơ cằm móng

Khung của lưỡi gồm

xương móng

cân lưỡi

vách lưỡi

Cơ của lưỡi gồm?

2 nhóm

+ Nhóm cơ nội tại (1 cơ dọc lưỡi trên, 2 cơ dọc lưỡi dưới, 2 cơ ngang lưỡi, 2 cơ thẳng lưỡi)

+ Nhóm cơ ngoại lai (cơ cằm lưỡi, cơ móng lưỡi, cơ trâm lưỡi, cơ khẩu cái lưỡi)
Ở mỗi bên của mỗi hàm theo thứ tự từ đường giữa ra (Răng Vĩnh Viễn = 32 cây răng)

2 răng cửa - 1 răng nanh - 2 răng tiền cối (răng cối nhỏ) - 3 răng cối ( răng hàm)

Lớp men răng được cấu tạo bởi

muối calci

Ống tuyến mang tai

Ống Stensens

Ống tuyến dưới hàm

Ống Wharton ---> đổ vào dưới lưỡi, 2 bên hãm lưỡi

Ống tuyến dưới lưỡi

Ống Rivinus ---> đổ vào 2 bên hãm lưỡi

3 chỗ hẹp của thực quản

+ Chỗ bắt chéo cung ĐMC

+ Chỗ đi phía sau PQ trái

+ Chỗ đi qua cơ hoành


Thực quản được chia làm 3 đoạn

Đoạn cổ - đoạn ngực - đoạn bụng

Thành thực quản được cấu tạo bởi

cơ vân và cơ trơn

+ Đoạn 1/3 trên: chỉ có cơ vân

+ Đoạn 1/3 giữa: có cả cơ vân và cơ trơn

+ Đoạn 1/3 dưới: chỉ có cơ trơn

Niêm mạc thực quản được lót bởi

BM lát tầng không sừng hóa

Thực quản cổ được cấp máu bởi

các nhánh từ ĐM giáp dưới

Thực quản đoạn ngực được cấp máu bởi

- Từ ĐM chủ ngực qua các nhánh PQ

- Các nhánh thực quản

- Các ĐM cơ hoành

TM thực quản đoạn cổ đổ về

TM giáp dưới
TM thực quản đoạn ngực chủ yếu đổ về

TM đơn,

TM bán đơn,

TM gian sườn,

TM phế quản

TM thực quản bụng đổ về

TM vị trái

Vai trò của hệ tiêu hóa

- Tiêu hóa thức ăn

- Hấp thu chất dinh dưỡng

- Đào thải chất cặn bã

Hệ tiêu hóa gồm:

- Ống tiêu hóa: Miệng - Hầu - Thực quản - Dạ dày - Ruột non - Ruột già - Hậu môn

- Cơ quan tiêu hóa phụ: Răng - Lưỡi - Tuyến nước bọt - Gan - Mật - Tụy

Nhóm cơ nội tại của lưỡi

1 cơ dọc lưỡi trên

2 cơ dọc lưỡi dưới

2 cơ ngang lưỡi
2 cơ thẳng lưỡi

Nhóm cơ ngoại lai của lưỡi

cơ cằm lưỡi

cơ móng lưỡi

cơ trâm lưỡi

cơ khẩu cái lưỡi

Mặt dưới lưỡi có

Hãm lưỡi

Cục dưới lưỡi (tuyến dưới hàm)

Nếp dưới lưỡi (tuyến dưới lưỡi)

Ống tuyến nước bọt mang tai (ống Stensens) đổ vào

Tiền đình miệng tại vị trí đối diện với răng hàm trên thứ 2

Từ ngoài vào trong, môi được cấu tạo bởi

Lớp da --> Cơ vân --> Niêm mạc

Trên bề mặt khẩu khẩu cái cứng có những gờ ngang gọi là

nếp khẩu cái


Sàn miệng được cấp máu bởi

- Nhánh dưới lưỡi của ĐM lưỡi

- Nhánh huyệt răng dưới của ĐM hàm

- Nhánh cằm của ĐM mặt

Cơ hàm móng được vận động bởi

Nhánh hàm móng của TK huyệt răng dưới thuộc TK hàm dưới

Cơ hàm móng có tác dụng

Nâng sàn miệng và nâng xương móng lên trên

Động tác của cơ cằm móng

Nâng xương móng lên trên và kéo xương móng ra trước

Cơ cằm móng được vận động bởi

TK gai sống cổ 1

Rễ lưỡi dính vào nắp thanh môn bởi

3 nếp:

- 1 nếp lưỡi nắp thanh môn giữa

- 2 nếp lưỡi nắp thanh môn bên


Mặt trên rễ lưỡi có nhiều nang bạch huyết gọi là

hạnh nhân lưỡi

Các cơ của lưỡi được vận động bởi

TK hạ thiệt (TK số 12)

Cảm giác ở 2/3 trước lưỡi có

- TK lưỡi (nhánh của TK sinh ba/ TK V3 / TK hàm dưới/ TK số 5 nhánh thứ 3) --> Cảm giác thân thể

- Thừng lưỡi (thuộc TK trung gian/ TK số 7) --> Cảm giác vị giác

Cảm giác 1/3 sau lưỡi có

- TK mặt (TK số 7)

- TK thiệt hầu (TK số 9)

- TK lang thang (TK số 10)

----> Cảm giác vị giác lẫn thân thể

Ở mỗi bên của mỗi hàm theo thứ tự từ đường giữa ra (Răng sữa = 20 cây răng)

2 răng cối

1 răng nanh

2 răng cửa

Răng vĩnh viễn bắt đầu thay thế răng sữa lừ lúc

6 tuổi
Răng sữa sẽ hoàn toàn được thay thế vào khoảng

12 tuổi

Răng khôn (Răng hàm thứ 3/ răng hàm cuối cùng) thường xuất hiện

Từ 17 đến 25 tuổi

Ở cố răng

không có men răng mà có lớp xương răng mỏng bao quanh

BN bị bệnh tim lớn tâm nhĩ trái, có cảm giác nuốt nghẹn vì

Thực quản bị tâm nhĩ trái đè từ phía trước ( hay nói cách, thực quản nằm phía sau tâm nhĩ trái

Giới hạn ổ miệng

- Trước: Môi và khe miệng

- Sau: eo họng

- Trên: khẩu cái cứng ở 2/3 trước và khẩu cái mềm ở 1/3 sau

- Dưới: sàn miệng (gồm phần trước lưỡi, niêm mạc phủ mặt trong xương hàm dưới và mặt dưới lưỡi)

- Hai bên: má

Rãnh tận chia lưng lưỡi làm mấy phần ?

Hai phần:

- Phần trước (phần miệng, chiếm 2/3 chiều dài lưỡi): niêm mạc nhiều nhú lưỡi

- Phân sau (phần hầu): niêm mạc nhiều nang bạch huyết, tập trung lại thành hạnh nhân lưỡi

Mặt dưới lưỡi

Được nối với sàn miệng bởi hãm lưỡi, ở mỗi bên hãm lưỡi có nếpniêm mạc chạy tới đỉnh lưỡi (nếp tua)
Khung xương sợi và cơ cấu tạo lưỡi

- Khung xương sợi: xương móng cùng hai màng sợi là cân lưỡi và vách lưỡi

- Các cơ: cơ nội tị và cơ ngoại lai(cơ cằm lưỡi, cơ cằm móng, cơ hàm móng) ->> Khi co cơ, các cơ làm
nâng hạ lưỡi, đẩy lưỡi ra trước, kéo lưỡi ra sau

Mạch, thần kinh của lưỡi

- Động mạch: nhánh ĐM lưỡi (nhánh lưng lưỡi + ĐM lưỡi sâu)

- Tĩnh mạch: TM lưỡi ->> đổ về TM cảnh trong

- Bạch huyết: đổ vào hạch dưới cằm, dưới hàm, hạch cổ sâu

- Thần kinh: Thần kinh hạ thiệt (vận động cơ); Thần kinh lưỡi (cảm giác vùng trước rãnh tận); Thừng nhĩ
(vị giác vùng trước rãnh); Thần kinh thiệt hầu (cảm giác và vị giác vùng sau rãnh và các nhú dạng đài)

Phân lọai tuyến nước bọt

- Tuyến nước bọt lớn: tuyến mang tai, tuyến dưới hàm, tuyến dưới lưỡi (xa niêm mạc miệng, dịch tiết
được đổ vào ổ miệng bởi các ống dẫn)

- Tuyến nước bọt nhỏ: tuyến môi, tuyến má, tuyến khẩu cái, tuyến lưỡi (dịch tiết đổ trực tiếp vàoniêm
mạc miệng hoặc gián tiếp qua các ống ngắn)

Tuyến nước bọt mang tai

- Gồm phần nông, phần sâu, một ống tuyến mang tai và một khối mô tuyến nhỏ tách rời gọi là tuyến
mang tai phụ

- Liên quan: ĐM cảnh ngoài, TM sau hàm dưới, Thần kinh mặt (Thần kinh VII)

- Ống tuyến mang tai: đi ra trước, bắt chéo cơ cắn và tại bờ trước cơ này thì hướng thẳng góc vào trong
xuyên qua thể mỡ má và cơ mút->>> đổ vào mặt trong của má bởi một lỗ nhỏ đối diện với thân răng cối
thứ hai hàm trên.

Tuyến nước bọt dưới hàm

- Gồm phần nông (lớn hơn) và phần sâu liên tiếp với nhau quanh bờ sau cơ hàm móng. Đây là tuyến chủ
yếu tiết thanh dịch.

- Ống tuyến dưới hàm: thoát ra từ đầu trước của phần sâu. Nó chạy ra trước dọc bờ bên của lưỡi, dưới
niêm mạc sàn miệng. Nó bị thần kinh lưỡi bắt chéo ở mặt ngoài

rồi sau đó nằm giữa tuyến dưới lưỡi và cơ cằm móng. Nó đổ vào sàn miệng trên đỉnh của một nhú niêm
mạc nằm ở bờ bên hãm lưỡi.

Tuyến nước bọt dưới lưỡi

- Tuyến nhỏ nhất trong số các tuyến chính, nằm ngay dưới niêm mạc sàn miệng và áp vào hố dưới lưỡi ở
mặt trong xương hàm dưới.
- Mỗi tuyến có 8 - 20 ống dưới lưỡi nhỏ đổ riêng rẽ vào đỉnh của nếp dưới lưỡi và một ống dưới lưỡi lớn
đổ vào sàn miệng ở cùng hoặc gần lỗ của ống tuyến dưới hàm.

Giới hạn, phân đoạn thực quản

3 đoạn

- Đoạn cổ: ngang mức bờ dưới của sụn nhẫn và đốt sống cổ 6 trên đường giữa, sau đó chếch sang trái
tới nền cổ

- Đoạn ngực: từ phía chếch trái dần dần trở lại đường giữa ở gần đốt sống ngực V. Từ đốt sống ngực VII
lại lệch sang trái, sau đó hướng ra trước đi qua lỗ thực quản của cơ hoành.

- Đoạn bụng: đi qua cơ hoành vào ổ bụng ở ngang mức đốt sống ngực X và tận cùng tại lỗ tâm vị ở ngang
mức đốt sống ngực XI.

Các chỗ hẹp sinh lý của thực quản

4 chỗ hẹp sinh lý

(1) Tại đầu trên ngang mức đốt sống cổ VI

(2) Tại nơi bắt chéo cung động mạch chủ ngang mức đốt sống ngực IV

(3) Tại nơi bắt chéo phế quản chính trái ngang mức đốt sống ngực VII

(4) Tại nơi đi qua lỗ thực quản của cơ hoành ngang mức đốt sống ngực X.

Liên quan trong các đoạn thực quản

- Phần cổ: nằm sau khí quản, Thần kinh thanh quản quặt ngược nằm trong rãnh giữa thực quản và khí
quản. Ở sau là cột sống, cơ dài cổ và lá trước sống của mạc cổ. Ở mỗi bên, liên quan với ĐM cảnh chung
và phần sau của thùy bên tuyến giáp.

- Phần ngực:

+ Ở trước và từ trên xuống: Liên quan với khí quản, phế quản chính trái và ngoại tâm mạc

+ Ở phía sau, lúc đầu thực quản ở trước cột sống ngực nhưng ở dưới mức đốt sống ngực IV thì có 3
thành phần ngăn cách thực quản với cột sống: TM đơn ở bên phải, ống ngực ở giữa và động mạch chủ
ngực ở bên trái

+ Ở bên trái: Liên quan với phần tận cùng của cung ĐMC, ĐM dưới đòn trái, phần trên ống ngực, thần
kinh thanh quản quặt ngược trái và màng phổi trung thất trái

+ Bờ phải: liên quan với màng phổi trung thất phải và cung tĩnh mạch đơn.

- Phần bụng dài độ 2. Mặt trước ấn vào thuỳ trái (ấn thực quản), mặt sau tiếp xúc với trụ trái cơ hoành;
bờ phải liên tiếp với bờ cong bé, bờ trái được ngăn cách với đáy vị bởi khuyết tâm vị. Thân lang thang
trước nằm trước thực quản, thân sau nằm sau thực quản.

Mạch và thần kinh của thực quản


- Động mạch: ĐM giáp dưới (cổ), ĐM chủ ngực (ngực), ĐM thân tạng (bụng)

- Tĩnh mạch: TM giáp dưới (cổ), TM đơn+gian sườn+phế quản (ngực), TM vị trái (bụng)

- Thần kinh: TK thanh quản quặt ngược, TK X, đám rối thực quản, TK giao cảm

You might also like