You are on page 1of 12

Họ và tên: Nguyễn Thái Phiên

MSSV: 21146495
Bài thực hành số/ Mô phỏng số: 2
Tên bài thực hành/ Mô phỏng: Mạch chỉnh lưu

2.1 Giới thiệu cách sử dụng Oscillisope(OSC)


2.2 Mạch chỉnh lưu bán kỳ
a/ Mạch không có tụ lọc
b/ Mạch có tụ lọc
Tụ 47 μF
Tụ 470 μF

Không tụ C=47 μF C=470 μF

Vo AC DC AC DC AC DC
(V)
3,94 0 7,68 7,60 7,73 7,74
2.3 Mạch chỉnh lưu toàn kỳ
a/ Mạch không có tụ lọc
b/ Mạch có tụ lọc
Tụ 47 μF
Tụ 470 μF

Không tụ C=47 μF C=470 μF

Vo AC DC AC DC AC DC
(V)
5,43 0 7,29 7,13 7,76 7,77
2.4 Mạch chỉnh lưu toàn cầu
Tụ 47 μF
Tụ 470 μF

C=47 μF C=470 μF

Vo AC DC AC DC
(V)
7,05 7,05 7,06 7,06
C. Báo cáo kết quả
2.2 Mạch chỉnh lưu bán kỳ
a/ Mạch không có tụ lọc
- Giải thích hoạt động của mạch trong một chu kỳ Vi
Mạch chỉnh lưu bán kỳ sử dụng một diode mắc nối tiếp với tải tiêu thụ
+ Ở bán kỳ dương: Diode được phân cực thuận do đó có dòng điện đi qua diode
và đi qua tải, dạng sóng điện áp
+ Ở bán kỳ âm: Diode bị phân cực ngược do đó không có dòng qua tải.

- Tính Votb và Vorms lí thuyết và giải thích sự sai lệch kết quả đo trên
VOM, OSC so với tính toán lí thuyết
V max 6 √ 2
Votb = = =2.7 V
π π
V
VoRMS = max = √ =4.24 V
6 2
2 2
- Tìm quan hệ giá trị đo áp DC và AC trên VOM
VoDC<VoAC
- Nêu sự khác biệt khi đo vẽ dậng sóng DC và AC trên dao động ký
+ Dạng sóng AC hiển thị điện áp ổn định (lọc ra các thành phần DC trên
sóng): chu kỳ sóng hình sin
+ Dạng sóng DC chỉ có nửa chu kỳ đầu có dạng sóng, nửa chu kỳ sau có
giá trị bằng 0
- Giá trị R=10K có ảnh hưởng như thế nào với Vo và Diode
Để dòng điện qua tải có giá trị phù hợp.
b/ Mạch có tụ lọc
- Giải thích hoạt động của mạch trên một chu kỳ Vi
+ Ở chu kỳ dương : Diode được phân cực thuận do đó có dòng điện đi
qua diode và đi qua tải
+ Ở chu kỳ âm , Diode bị phân cực ngược do đó không có dòng qua tải.
Sau khi chỉnh lưu ta thu được điện áp một chiều nhấp nhô, nếu không có
tụ lọc thì điện áp nhấp nhô này chưa thể dùng được vào các mạch điện
tử , do đó trong các mạch nguồn, ta phải lắp thêm các tụ lọc có trị số từ
vài trăm μF đến vài ngàn μF vào sau cầu Diode chỉnh lưu.
- Tính Votb và Vorms lí thuyết và giải thích sự sai lệch kết quả đo trên
VOM, OSC so với tính toán lí thuyết
+ Trường hợp tụ C = 47uF
Vdcm = Vmax – VD = 6 √ 2 – 0.7 = 7.785V
3 −6
2 fRC 2× 50 ×10 ×10 × 47 ×10
V O= ×V dcm=7.785× 3 −6
=7.62 V
2 fRC+1 2 ×50 ×10 × 10 × 47 × 10 +1
+ Trường hợp tụ C = 470uF
3 −6
2 fRC 2× 50 ×10 ×10 × 47 ×10
V O= ×V dcm=7.785× 3 −6
=7.754 V
2 fRC+1 2 ×50 ×10 × 10 × 47 × 10 +1

- Nhận xét về đường nạp và phóng của tụ điện C


+ Tụ điện tích điện trong quá trình tăng điện áp và tích trữ các electron
sau đó nó xả các electron này khi điện áp giảm. Tác dụng của quá trình
nạp và phóng điện của tụ điện là làm giảm gợn sóng của nguồn điện DC.

- Giải thích sự khác nhau của mạch có sử dụng và không sử dụng tụ lọc
+ Dạng điện áp DC của mạch chỉnh lưu trong hai trường hợp có tụ và
không có tụ Mạch chỉnh lưu không có tụ lọc tham gia , vì vậy điện áp thu
được có dạng nhấp nhô. Mạch chỉnh lưu có tụ tham gia lọc nguồn , kết
quả là điện áp đầu ra được lọc tương đối phẳng, nếu tụ có điện dung càng
lớn thì điện áp ở đầu ra càng bằng phẳng, tụ trong các bộ nguồn thường
có trị số khoảng vài ngàn µF.

- So sánh Vo đo bằng VOM của mạch có và không có tụ điện


+ VoTB = 6 (V)

+ VoDC = 2.47 (V)

+ VoRMS = 2.23 (V)

- Vo thay đổi như thế nào khi Vi cố định, R hay C thay đổi?
+ Vi cố định nếu điện dung của tụ càng lớn thì các gợn sóng sẽ được làm
mịn gần phẳng với R phù hợp với điện áp Vo

- Điều kiện R và C sao cho ngõ ra Vo gần như phẳng


+ Nếu R và C càng lớn thì Vo gần như phẳng.
2.3 Mạch chỉnh lưu toàn kỳ
a/ Mạch không có tụ lọc
- Giải thích hoạt động của mạch trong một chu kỳ Vi
+ Chu kỳ (+): dòng điện qua D1 rồi qua tải về D2 về
nguồn âm
+ Chu kỳ (-): dòng điện qua D2 rồi qua tải về D1 rồi
về nguồn âm

- Tính Votb và Vorms lí thuyết và giải thích sự sai lệch kết quả đo trên
VOM, OSC so với tính toán lí thuyết
Vdcm = Vmax – VD = 6 √ 2 – 0.7 = 7.785V
V dcm 7.785
V O= = =5.5 V
√2 √2

- Tính tần gợn sóng Vo


T=4 x 5 x 10-3 =20 x 10-3 (s)
f = 1/T= 50 (Hz)
b/ Mạch có tụ lọc
- Giải thích hoạt động của mạch trong một chu kỳ Vi
+ Ở chu kỳ đầu tiên, trong bán kỳ dương khi điện áp nguồn tăng thì tụ
nạp điện bắt đầu nạp điện qua diode D1. Khi điện áp nguồn đạt đến giá trị
lớn nhất và bắt đầu giảm thì D1 ngưng dẫn và tụ điện xả điện qua tải.
+ Nếu giá trị tụ điện đủ lớn thì ở bán kỳ âm điện áp trên tụ vẫn sẽ lớn hơn
điện áp trên đỉnh của nguồn. Do đó các diode D1, D2 tiếp tục bị phân cực
ngược nên không dẫn điện.

- Tính Votb và Vorms lí thuyết và giải thích sự sai lệch kết quả đo trên
VOM, OSC so với tính toán lí thuyết
+ Tụ C = 47uF
Vdcm = Vmax – VD = 6 √ 2 – 0.7 = 7.785V

( 1
)
Vo ¿ V dcm × 1− 2 fRC =7.63 V
+ Tụ C = 470uF
( )
1
Vo ¿ V dcm × 1− 2 fRC =7.767 V
- Nhận xét về đường nạp và phóng điện của tụ
+ Tác dụng của quá trình nạp và phóng điện của tụ điện là làm giảm gợn
sóng của nguồn điện DC.

2.4 Mạch chỉnh lưu toàn cầu


- Giải thích hoạt động của mạch trong một chu kỳ Vi
+ Nửa chu kỳ (+) của diode dạng sóng AC đầu vào D1 và D2 được phân
cực thuận, D3 và D4 phân cực ngược. Khi điện áp được đến điện áp
ngưỡng của D1 và D2 lúc này dòng tải sẽ được đi qua
+ Nửa chu kỳ ( – ) của dạng sóng AC nguồn vào, Diode D3 và D4 sẽ
được phân cực thuận, D1 và D2 phân cực ngược. Dòng tải lúc này sẽ
chạy qua D3 và D4. Với cả 2 chu kỳ luân hồi của điện áp AC nguồn
vào thì hướng dòng tải đều giống nhau khi đi qua diode và đều theo 1
hướng => dòng điện đi theo 1 chiều.

You might also like