You are on page 1of 4

BÀI TẬP CHƯƠNG 2A

Bài tập 1: Góc solid của mặt cầu được giới hạn bởi miền D:

 0    45
D=
0    360

Bài tập 2: Vector mật độ công suất bức xạ được cho:

sin 
W rad = Wr r = A0 r
r2

Tính tổng công suất bức xạ trung bình qua mặt cầu có bán kính r .

Bài tập 3: Cho vector mật độ công suất bức xạ:

sin 
W rad = Wr r = A0 r
r2

Tìm cường độ bức xạ và suy ra tổng công suất bức xạ.

Bài tập 4: Tìm cường độ bức xạ và sau đó suy ra tổng công suất bức xạ của anten
isotropic có vector mật độ công suất bức xạ được cho như sau

W rad = W ( r ) r

Bài tập 5: Cường độ bức xạ của một anten được cho bởi:

U ( ) = cos2 ( ) cos2 ( 3 ) , 0    90, 0    360

a) Vẽ đồ thị 3D trên hệ trục tọa độ (Cartesian)


b) Vẽ mặt cắt 2D trên hệ trục tọa độ cực theo góc 
c) Tìm góc beamwidth HPBW và FNBW

Bài tập 6 và 7: Tìm hệ số định hướng của anten (theo hướng bức xạ cực) với
vector mật độ công suất bức xạ

sin 
a) W rad = Wr r = A0 r
r2
sin 2 
b) W rad = Wr r = A0 r
r2

1 | Trang
Bài tập 8: Cường độ bức xạ của anten được cho bởi:

U = B0 cos( ),

Ở đây, 0     / 2, 0    2 được chỉ ra trong hình dưới

a) Góc khối của anten


b) Hệ số định hướng cực đại chính xác và xấp xỉ Kraus

Bài tập 9: Một anten bức xạ dạng Omnidirectional có cường độ bức xạ là

U = sin n ( )
0     , 0    2


Góc HPBW cần thiết kế là . Xác định giá trị n . Hệ số định hướng của anten chính
3
xác và xấp xỉ.

Bài tập 10: Một anten lưỡng cực nửa bước sóng không tổn hao có trở kháng đầu
vào là Zin = 73  , nối với đường dây feeder có trở kháng đặc tính là Z 0 = 50  . Cường
độ bức xạ của anten được cho bởi:

U = B0 sin 3 

Tính độ lợi tuyệt đối theo hướng bức xạ cực đại của anten.

Bài tập 11: Một anten lưỡng cực nửa bước sóng không tổn hao có trở kháng đầu
vào là Z in = 100  , nối với đường dây feeder có trở kháng đặc tính là Z 0 = 75  . Công

2 | Trang
suất bức xạ của một anten không suy hao là 10 watts. Cường độ bức xạ tương ứng cho
hai trường hợp:

▪ Trường hợp 1: U = B0 cos 2 

▪ Trường hợp 2: U = B0 cos3 


Ở đây 0    , 0    2 . Tương ứng với mỗi trường hợp:
2

a) Tính mật độ công suất bức xạ tại khoảng cách 1000 m theo hướng cực đại
b) Tính hệ số định hướng
c) Tính độ lợi của anten
d) Đồ thị 3D của U và mặt cắt 2D quét theo góc 
e) Góc HPBW

Bài tập 12 (2.2): Một anten isotropic bức xạ trong không gian tự do. Tại khoảng
cách 100 m từ anten, tổng điện trường E đo đạt cho thành phần ˆ là 5 V/m. Tìm

a) Vector mật độ công suất bức xạ Wrad


b) Tổng công suất bức xạ toàn miền Prad

Bài tập 13 (2.3): Một anten có hiệu suất bức xạ là ecd = 0.9 , có cường độ bức xạ
cực đại là 200 mW/solid. Tìm hệ số định hướng và độ lợi của anten ở giai tuyến tính và
giai dB, khi

a) Công suất đầu vào anten Pin = 125.66 mW


b) Công suất bức xạ của anten là Prad = 125.66 mW

Bài tập 14 (2.7+2.8): Cường độ bức xạ chuẩn hóa của một anten được cho là

Trường hợp 1: U = sin ( ) sin ( )

Trường hợp 2: U = sin 2 ( ) sin ( )

Trường hợp 3: U = sin 2 ( ) sin 2 ( )

Tương ứng với mỗi trường hợp:

3 | Trang
a) Vẽ đồ thị 3D và mặt cắt 2D theo mặt phẳng azimuth và elevation
b) Hệ số định hướng chính xác trong giai tuyến tính và giai dB
c) Góc HPBW theo mặt phẳng azimuth và elevation
d) Hệ số định hướng xấp xỉ theo công thức Kraus và Tai and Pereira

Bài tập 15 (2.11): Cường độ bức xạ của một anten được cho bởi

U = cos4 ( ) sin 2 ( )


ở đây 0    và 0    2 , nửa không gian còn lại U = 0 . Tìm
2

a) Vẽ đồ thị 3D và mặt cắt 2D phù hợp để xác định HPBW


b) Hệ số định hướng chính xác
c) Góc HPBW cho mặt phẳng elevation

Bài tập 16 (2.12): Cường độ bức xạ của anten đối xứng được cho bởi

 1, 0o    30o ;

 cos ( )
U = , 30o    90o ;
 0.866
 0, 90o    180o.

Tìm:

a) Vẽ đồ thị 3D và mặt cắt 2D phù hợp để xác định HPBW


a) Hệ số định hướng chính xác
b) Hệ số định hướng xấp xỉ bằng công thức Kraus

4 | Trang

You might also like