You are on page 1of 22

CHÖÔNG I

QUAN HEÄ SONG SONG TRONG KHOÂNG GIAN

CHUÛ ÑEÀ 1. ÑAÏI CÖÔNG VEÀ ÑÖÔØNG THAÚNG VAØ MAËT PHAÚNG

VẤN ĐỀ 1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng

❖ Phương pháp. Để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và , ta thực hiện theo các bước sau
Bước 1. Tìm đường thẳng a và đường thẳng b sao cho a b I thì I là điểm chung của
và .
Bước 2. Tiếp tục tìm điểm chung thứ hai của và .
Bước 3. Nối hai điểm chung ta được giao tuyến cần tìm.

Bài 1. Trong mặt phẳng cho tứ giác ABCD có các cặp cạnh đối không song song và điểm S không thuộc . Xác
định giao tuyến của hai mặt phẳng
a) SAC và SBD .
b) SAB và SCD .
Lời giải
S a) Ta có S là điểm chung thứ nhất của SAC và SBD .
Trong mặt phẳng , gọi I AC BD . Ta có
● I AC mà AC SAC suy ra I SAC .
● I BD mà BD SBD suy ra I SBD .
Do đó I là điểm chung thứ hai của SAC và SBD .
A D
Vậy SI là giao tuyến của SAC và SBD .
b) Ta có S là điểm chung thứ nhất của SAB và SCD .
B I
Trong mặt phẳng , do AB không song song với CD nên
gọi E AB CD . Ta có
C
● E AB mà AB SAB suy ra E SAB .
● E CD mà CD SCD suy ra E SCD .
Do đó E là điểm chung thứ hai của SAB và SCD .
E Vậy SE là giao tuyến của SAB và SCD .

Bài 2. Cho bốn điểm A , B , C , D không cùng thuộc một mặt phẳng. Trên các đoạn thẳng AB , AC , BD lần lượt lấy các
điểm M , N , P sao cho MN không song song với BC . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng BCD và MNP .
Lời giải

Ta có
● P BD mà BD BCD suy ra P BCD . A

● P NMP .
N
Do đó P là điểm chung thứ nhất của BCD và MNP .

Trong mặt phẳng ABC , do MN không song song với BC


M
nên gọi E MN BC . Ta có
● E MN mà MN MNP suy ra E MNP . E B C

● E BC mà BC BCD suy ra E BCD .

Do đó E là điểm chung thứ hai của BCD và MNP . P

Vậy PE là giao tuyến của BCD và MNP . D

Bài 3. Cho tam giác ABC và một điểm S không thuộc mặt phẳng ABC , một điểm I thuộc đoạn SA . Một đường
thẳng a không song song với AC cắt các cạnh AB , BC theo thứ tự tại J , K . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
a) I ; a và SAC .
b) I ; a và SBC .
Lời giải
a) Ta có
● I SA mà SA SAC suy ra I SAC .

● I I; a .

S Do đó I là điểm chung thứ nhất của I ; a và SAC .

Trong mặt phẳng ABC , do a không song song với AC nên

I gọi E a AC . Ta có
L
● E a mà a I ; a suy ra E I; a .
E ● E AC mà AC SAC suy ra E SAC .

Do đó E là điểm chung thứ hai của I ; a và SAC .

Vậy IE là giao tuyến của I ; a và SAC .


B C
K b) Theo giả thiết ta có K là điểm chung thứ nhất của hai mặt
phẳng I ; a và SBC .

J Trong mặt phẳng SAC , gọi L IE SC . Ta có

● L IE mà IE I ; a suy ra L I; a .
A
● L SC mà SC SBC suy ra L SBC .

Do đó L là điểm chung thứ hai của I ; a và SBC .

Vậy KL là giao tuyến của I ; a và SBC .


Bài 4. Cho tam giác ABC nằm trong mặt phẳng ; a là một đường thẳng nằm trong và không song song với
AB , AC . Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng và A ' là một điểm thuộc SA . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
a) A ', a và SAB .
b) A ', a và SAC .
c) A ', a và SBC .
Lời giải
a) Ta có
● A ' SA mà SA SAB suy ra A ' SAB .
● A' A ', a .
Do đó A ' là điểm chung thứ nhất của A ', a và SAB .
Trong mặt phẳng , do a không song song với AB nên gọi E a AB . Ta có
● E AB mà AB SAB suy ra E SAB .
● E a mà a A ', a suy ra E A ', a .
Do đó E là điểm chung thứ hai của A ', a và SAB .
Vậy A ' E là giao tuyến của A ', a và SAB .

b) Ta có
● A ' SA mà SA SAC suy ra A ' SAC .
● A' A ', a .
Do đó A ' là điểm chung thứ nhất của A ', a và SAC .
Trong mặt phẳng , do a không song song với AC nên gọi F a AC . Ta có
● F AC mà AC SAC suy ra F SAC .
S
● F a mà a A ', a suy ra F A ', a .
Do đó F là điểm chung thứ hai của A ', a và SAC .
A'
Vậy A ' F là giao tuyến của A ', a và SAC .

c) Trong mặt phẳng SAB , gọi M SB A ' E . Ta có


N
● M SB mà SB SBC suy ra M SBC .
a
● M A ' E mà A ' E A ', a suy ra M A ', a .
Do đó M là điểm chung thứ nhất của A ', a và SBC . C
A
F
Trong mặt phẳng SAC , gọi N SC A ' F . Ta có
● N SC mà SC SBC suy ra N SBC . M
● N A ' F mà A ' F A ', a suy ra N A ', a .
Do đó N là điểm chung thứ hai của A ', a và SBC .
B E
Vậy MN là giao tuyến của A ', a và SBC .
Bài 5. Cho tứ diện ABCD . Gọi M là một điểm bên trong tam giác ABD , N là một điểm bên trong tam giác ACD .
Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng AMN và BCD .
Lời giải
A
Trong mặt phẳng ABD , gọi E AM BD . Ta có
● E AM mà AM AMN suy ra E AMN .

N ● E BD mà BD BCD suy ra E BCD .


Do đó E là điểm chung thứ nhất của AMN và BCD .
M Trong mặt phẳng ACD , gọi F AN CD . Ta có
B D ● F AN mà AN AMN suy ra F AMN .
E
● F CD mà CD BCD suy ra F BCD .
F
Do đó F là điểm chung thứ hai của AMN và BCD .
Vậy EF là giao tuyến của AMN và BCD .
C

Bài 6. Cho tứ diện ABCD . Trên cạnh AB lấy điểm I ; gọi K là điểm bên trong tam giác ACD ; lấy M tùy ý trên đoạn CD
và J là điểm trên cạnh BM sao cho IJ không song song với AM . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
a) IJK và ACD .
b) IJK và ABD .
Lời giải
a) Ta có K là điểm chung thứ nhất của IJK và ACD .
A
Trong mặt phẳng ABM , do IJ không song song với AM
nên gọi E IJ AM . Ta có
● E IJ mà IJ IJK suy ra E IJK . I
● E AM mà AM ACD suy ra E ACD .
Do đó E là điểm chung thứ hai của IJK và ACD .
Vậy KE là giao tuyến của IJK và ACD .

B C
b) Ta có I là điểm chung thứ nhất của IJK và ABD .
F J M
Trong mặt phẳng ACD , gọi F EK AD . Ta có
K
● F EK mà EK IJK suy ra F IJK .
● F AD mà AD ABD suy ra F ABD . D
Do đó F là điểm chung thứ hai của IJK và ABD .
E
Vậy IF là giao tuyến của IJK và ABD .

Bài 7. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB CD . Trên cạnh SB lấy điểm M . Tìm giao tuyến
của hai mặt phẳng ADM và SAC .
Lời giải
S
Ta có A là điểm chung thứ nhất của ADM và SAC .
M
Trong mặt phẳng ABCD , gọi I AC BD .

Trong mặt phẳng SBD , gọi E SI DM . Ta có

E ● E SI mà SI SAC suy ra E SAC .

A B ● E DM mà DM ADM suy ra E ADM .

Do đó E là điểm chung thứ hai của ADM và SAC .

I Vậy AE là giao tuyến của ADM và SAC .


D C

Bài 8. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của
BC , CD , SO . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
a) MNP và SAB .
b) MNP và SBC .
Lời giải
S

J B
A I

O M

D N C

a) Trong mặt phẳng ABCD , gọi I AB MN . Ta có


● I AB mà AB SAB suy ra I SAB .
● I MN mà MN MNP suy ra I MNP .
Do đó I là điểm chung thứ nhất của MNP và SAB .
Trong mặt phẳng ABCD , gọi J NO AB . Trong mặt phẳng SNJ , gọi E NP SJ . Ta có
● E NP mà NP MNP suy ra E MNP .
● E SJ mà SJ SAB suy ra E SAB .
Do đó E là điểm chung thứ hai của MNP và SAB .
Vậy IE là giao tuyến của MNP và SAB .
b) Ta có M là điểm chung thứ nhất của MNP và SBC .
Trong mặt phẳng SAB , gọi F IE SB . Ta có
● F IE mà IE MNP suy ra F MNP .
● F SB mà SB SBC suy ra F SBC .
Do đó F là điểm chung thứ hai của MNP và SBC .
Vậy MF là giao tuyến của MNP và SBC .

VẤN ĐỀ 2. Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng

❖ Phương pháp. Cho đường thẳng a và mặt phẳng , giả sử a cắt . Để tìm giao điểm của a và , ta lựa
chọn một trong hai cách sau
Cách 1. Nếu trong mặt phẳng có sẵn một đường thẳng d cắt a tại một điểm nào đó thì điểm đó
chính là điểm cần tìm.
Cách 2. Thực hiện theo các bước :
Bước 1. Chọn mặt phẳng phụ P chứa a sao cho giao tuyến d của P và dễ xác định.
Bước 2. Trong , đường thẳng d cắt a tại điểm nào thì điểm đó chính là điểm cần tìm.

Bài 9. Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Một điểm S không thuộc . Trên cạnh AB lấy một điểm P và trên
các đoạn thẳng SA , SB ta lấy lần lượt hai điểm M , N sao cho MN không song song với AB .
a) Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng SPC .
b) Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng .
Lời giải
S
a) Trong mặt phẳng SAB , gọi E MN SP . Ta có
M
● E SP mà SP SPC suy ra E SPC .
E ● E MN .
N Vậy E MN SPC .

A C
b) Trong mặt phẳng SAB , do MN không song song với
AB nên gọi D AB MN . Ta có
P ● D AB mà AB suy ra D .
B
● D MN .
D
Vậy D MN .
Bài 10. Cho tứ giác ABCD và một điểm S không thuộc mặt phẳng ABCD . Trên đoạn SC lấy một điểm M không
trùng với S và C . Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng ABM .
Lời giải
S ● Chọn mặt phẳng phụ SBD SD .
● Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng SBD và ABM .
Ta có B là điểm chung thứ nhất của SBD và ABM .
N
Trong mặt phẳng ABCD , gọi O AC BD . Trong mặt
phẳng SAC , gọi K AM SO . Ta có

M ▪ K SO mà SO SBD suy ra K SBD .


K
▪ K AM mà AM ABM suy ra K ABM .
Suy ra K là điểm chung thứ hai của SBD và ABM .
A D
Do đó SBD ABM BK .
● Trong mặt phẳng SBD , gọi N SD BK . Ta có

O ▪ N BK mà BK ABM suy ra N ABM .


▪ N SD .
B
Vậy N SD ABM .
C

Bài 11. Cho tứ giác ABCD và một điểm S không thuộc mặt phẳng ABCD . Trên đoạn AB lấy một điểm M , trên
đoạn SC lấy một điểm N ( M , N không trùng với các đầu mút).
a) Tìm giao điểm của đường thẳng AN với mặt phẳng SBD .
b) Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng SBD .
Lời giải
a) ● Chọn mặt phẳng phụ SAC AN . S
● Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng SAC và SBD .

Ta có S là điểm chung thứ nhất của SAC và SBD .

Trong mặt phẳng ABCD , gọi O AC BD . Ta có

▪O AC mà AC SAC suy ra O SAC .

▪O BD mà BD SBD suy ra O SBD .

Suy ra O là điểm chung thứ hai của SAC và SBD . I N


A D
Do đó SAC SBD SO .

● Trong mặt phẳng SAC , gọi I AN SO . Ta có

▪ I SO mà SO SBD suy ra I SBD . O


▪ I AN .
B
Vậy I AN SBD . C
b) ● Chọn mặt phẳng phụ SMC MN .
S
● Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng SMC và SBD .

Ta có S là điểm chung thứ nhất của SMC và SBD .

Trong mặt phẳng ABCD , gọi O ' MC BD . Ta có

▪ O' MC mà MC SMC suy ra O ' SMC .

▪ O' BD mà BD SBD suy ra O ' SBD .


N Suy ra O ' là điểm chung thứ hai của SMC và SBD .
A D
Do đó SMC SBD SO ' .
E
● Trong mặt phẳng SMC , gọi E MN SO ' . Ta có

M ▪ E SO ' mà SO ' SBD suy ra E SBD .


O'
B ▪ E MN .
C Vậy E MN SBD .

Bài 12. Cho bốn điểm A , B, C , S không cùng ở trong một mặt phẳng. Gọi I , H lần lượt là trung điểm của SA , AB .
Trên SC lấy điểm K sao cho IK không song song với AC ( K không trùng với các đầu mút). Tìm giao điểm của
đường thẳng BC với mặt phẳng IHK .
Lời giải
● Chọn mặt phẳng phụ ABC BC . S
● Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ABC và IHK .
Ta có H là điểm chung thứ nhất của ABC và IHK . K

Trong mặt phẳng SAC , do IK không song song với


I
AC nên gọi F IK AC . Ta có
▪ F AC mà AC ABC suy ra F ABC .
▪ F IK mà IK IHK suy ra F IHK .
Suy ra F là điểm chung thứ hai của ABC và IHK . F A C
Do đó ABC IHK HF .
● Trong mặt phẳng ABC , gọi E HF BC . Ta có
H
E
▪ E HF mà HF IHK suy ra E IHK .
▪ E BC . B
Vậy E BC IHK .

Bài 13. Cho tứ diện SABC . Gọi D là điểm trên SA , E là điểm trên SB sao cho DE không song song với AB và F là
điểm trên AC .
a) Tìm giao điểm của đường thẳng BC với mặt phẳng DEF .
b) Tìm giao điểm của đường thẳng SC với mặt phẳng DEF .
Lời giải
a) ● Chọn mặt phẳng phụ ABC BC .
● Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ABC và DEF .
Ta có F là điểm chung thứ nhất của ABC và DEF .
S
Trong mặt phẳng SAB , do DE không song song với AB
nên gọi M DE AB . Ta có
▪ M AB mà AB ABC suy ra M ABC .
▪ M DE mà DE DEF suy ra M DEF .
D Suy ra M là điểm chung thứ hai của ABC và DEF .
Do đó ABC DEF FM .
● Trong mặt phẳng ABC , gọi N BC FM . Ta có
A F C
▪ N FM mà FM DEF suy ra N DEF .
K ▪ N BC .
E N
Vậy N BC DEF .

b) ● Chọn mặt phẳng phụ SBC SC .


B
● Ta có SBC DEF EN .
● Trong mặt phẳng SBC , gọi K EN SC . Ta có
M
▪ K EN mà EN DEF suy ra K DEF .
▪ K SC .
Vậy K SC DEF .
Bài 14. Cho tứ diện ABCD . Trên AC lấy điểm M , trên AD lấy điểm N sao cho MN không song song với CD . Gọi
O là điểm bên trong tam giác BCD . Tìm giao điểm của đường thẳng BD và mặt phẳng OMN .
Lời giải
● Chọn mặt phẳng phụ BCD BD . A

● Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng BCD và OMN .


Ta có O là điểm chung thứ nhất của BCD và OMN .
N
Trong mặt phẳng ACD , do MN không song song với
CD nên gọi I MN CD . Ta có
▪ I MN mà MN OMN suy ra I OMN .
▪ I CD mà CD BCD suy ra I BCD . P
B D
Suy ra I là điểm chung thứ hai của BCD và OMN .
O M
Do đó BCD OMN OI .
● Trong mặt phẳng BCD , gọi P OI BD . Ta có
▪ P OI mà OI OMN suy ra P OMN .
C
▪ P BD .
Vậy P BD OMN . I
Bài 15. Cho hình chóp S. ABCD . Trong tam giác SBC lấy điểm M , trong tam giác SCD lấy điểm N .
a) Tìm giao điểm của đường thẳng MN và mặt phẳng SAC .
b) Tìm giao điểm của đường thẳng SC và mặt phẳng AMN .
Lời giải
a) Kéo dài SM cắt BC tại M ' ; Kéo dài SN cắt CD tại N ' .
S ● Chọn mặt phẳng phụ SM ' N ' MN .

● Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng SM ' N ' và SAC .

Ta có S là điểm chung thứ nhất của SM ' N ' và SAC .

Trong mặt phẳng ABCD , gọi I AC M ' N ' . Ta có


N
▪ I AC mà AC SAC suy ra I SAC .
E
D ▪ I M ' N ' mà M ' N ' SM ' N ' suy ra I SM ' N ' .
M
Suy ra I là điểm chung thứ hai của SM ' N ' và SAC .
A
Do đó SM ' N ' SAC SI .
N'
● Trong mặt phẳng SM ' N ' , gọi E SI MN . Ta có

I ▪ E SI mà SI SAC suy ra E SAC .


B
M'
C ▪ E MN .
Vậy E MN SAC .

S
b) ● Chọn mặt phẳng phụ SAC SC .

● Ta có SAC AMN AE .

● Trong mặt phẳng SAC , gọi F AE SC . Ta có


N
▪ F AE mà AE AMN suy ra F AMN .
F
▪ F SC . E D

Vậy F SC AMN .
A

N'

B I
M'
C
VẤN ĐỀ 3. Thiết diện của hình chóp

❖ Phương pháp. Để tìm thiết diện của một hình chóp với một mặt phẳng , ta thực hiện theo các bước sau
Bước 1. Từ điểm có chung sẵn, xác định giao tuyến đầu tiên của với một mặt của hình chóp.
Bước 2. Cho giao tuyến vừa tìm được cắt các cạnh của mặt đó của hình chóp, ta sẽ được các điểm chung
mới của với các mặt khác. Từ đó xác định được giao tuyến với các mặt này.
Bước 3. Tiếp tục như trên tới khi các giao tuyến khép kín ta được thiết diện.

Bài 16. Cho tứ diện ABCD . Gọi H , K lần lượt là trung điểm các cạnh AB , BC . Trên đường thẳng CD lấy điểm M
sao cho KM không song song với BD . Tìm thiết diện của tứ diện với mặt phẳng HKM trong hai trường hợp
a) M ở giữa C và D .
b) M ở ngoài C và D .
Lời giải
A a) Ta có HK , KM là đoạn giao tuyến của HKM với ABC

và BCD .

H Trong mặt phẳng BCD , do KM không song song với BD

N nên gọi L KM BD .

B D L Trong mặt phẳng ABD , gọi N AD HL .

M Vậy thiết diện là tứ giác HKMN .


K

C A

b) Ta có HK , KM là đoạn giao tuyến của HKM với

ABC và BCD . H
M
Trong mặt phẳng BCD , do KM không song song
B L
với BD nên gọi L KM BD . D

Vậy thiết diện là tam giác HKL . K

Bài 17. Cho tứ diện ABCD . Gọi H , K lần lượt là trung điểm các cạnh AC , BC . Trong tam giác BCD lấy điểm M
sao cho hai đường thẳng KM và CD cắt nhau. Tìm thiết diện của tứ diện với mặt phẳng HKM .
Lời giải
Trong mặt phẳng BCD , gọi I KM CD .
● Trường hợp 1. I thuộc đoạn CD . Khi đó ta được HK , KI và IH là ba đoạn giao tuyến của HKM với ABC ,
BCD và ACD . Do đó thiết diện cần tìm là tam giác HKI .
● Trường hợp 2. I nằm ngoài đoạn CD .
Trong mặt phẳng BCD , gọi P KI BD .
Trong mặt phẳng ACD , gọi Q HI AD .
Khi đó ta được HK , KP , PQ và QH là bốn đoạn giao tuyến của HKM với ABC , BCD , ABD và ACD . Do
đó thiết diện cần tìm là tứ giác HKPQ .

A A

H Q I
H

B D B P
D
M
I M
K K

C C

Bài 18. Cho hình chóp S. ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AD và CD . Trên tia đối của tia DS lấy
điểm E . Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng MNE .
Lời giải
S

Ta có MN là đoạn giao tuyến của MNE với ABCD .

Trong mặt phẳng SCD , gọi Q EN SC .


R
Q Trong mặt phẳng SAD , gọi P EM SA .

P B C F Trong mặt phẳng ABCD , gọi F MN BC .

A N Trong mặt phẳng SBC , gọi R FQ SB .


M D
Vậy thiết diện là ngũ giác MNQRP .

Bài 19. Cho hình chóp S. ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm SB và SC . Giả sử AD và BC không song song.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và SBC .
b) Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng AMN .
Lời giải
a) Ta có S là điểm chung thứ nhất của SAD và SBC .
Trong mặt phẳng ABCD , do AD và BC không song song nên gọi I AD BC . Ta có
S
● I AD mà AD SAD suy ra I SAD .

● I BC mà BC SBC suy ra I SBC .

Do đó I là điểm chung thứ hai của SAD và SBC . M

Vậy SI là giao tuyến của SAD và SBC . N

b) Ta có AM , MN là đoạn giao tuyến của AMN với K J


A B
SAB và SBC .

C
Trong mặt phẳng SBC , gọi J MN SI .
D
Trong mặt phẳng SAD , gọi K SD AJ .

Vậy thiết diện là tứ giác AMNK .


I

Bài 20. Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AC , BC ; P là
trọng tâm tam giác BCD . Tính diện tích thiết diện của tứ diện với mặt phẳng MNP .
Lời giải
A
Trong tam giác BCD có: P là trọng tâm, N là trung điểm
D BC . Suy ra N , P , D thẳng hàng.
Vậy thiết diện là tam giác MND .
Xét tam giác MND , ta có
M AB AD 3
MN a ; DM DN a 3.
2 2
B D
Do đó tam giác MND cân tại D .
P
N Gọi H là trung điểm MN suy ra DH MN .
M H
N Diện tích tam giác MND là:
1 1 a2 11
C S MND MN.DH MN. DM 2 MH 2 .
2 2 4

Bài 21. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm SB ,
SD và OC .
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng MNP và SAC .
b) Tìm giao điểm của đường thẳng SA với mặt phẳng MNP .
c) Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng MNP .
Lời giải
a) Ta có P là điểm chung thứ nhất của MNP và SAC .
Trong mặt phẳng SBD , gọi Q SO MN . Ta có
●Q SO mà SO SAC suy ra Q SAC .
●Q MN mà MN MNP suy ra Q MNP .
Do đó Q là điểm chung thứ hai của MNP và SAC . S

Vậy PQ là giao tuyến của MNP và SAC .


R
b) ● Chọn mặt phẳng phụ SAC SA .
● Mà MNP SAC PQ .
M
● Trong mặt phẳng SAC , gọi R PQ SA .
N Q
▪ R PQ mà PQ MNP suy ra R MNP .
▪ R SA .
Vậy R SA MNP . A B K
c) Trong mặt phẳng SAB , gọi K RM AB .
Trong mặt phẳng ABCD , gọi O E
P
E PK BC ; F PK CD . D F C
Ta có RM , ME , EF , FN , NR là năm đoạn giao tuyến của mặt phẳng MNP với SAB , SBC , ABCD , SCD và
SAD . Vậy thiết diện là ngũ giác RMEFN .

Bài 22. Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng a . Gọi I là trung điểm của AD , J là điểm đối xứng với D
qua C , K là điểm đối xứng với D qua B . Tính diện tích thiết diện của tứ diện với mặt phẳng IJK .
Lời giải
Trong mặt phẳng ABD , gọi M IK AB .
A
Trong mặt phẳng ACD , gọi N IJ AC .
Vậy thiết diện là tam giác IMN .
AM 2
I Xét tam giác ADK , ta có M là trọng tâm nên . 1
AB 3
M
AN 2
Xét tam giác ADJ , ta có N là trọng tâm nên . 2
AC 3
D N B K Từ 1 và 2 , suy ra MN BC nên
MN AM 2 2 BC 2a
suy ra MN .
BC AB 3 3 3
C Áp dụng định lí hàm số côsin trong tam giác AMI , ta có
a 13
IM AI 2 AM 2 2 AI .AM.cos IAM .
I J 6
a 13
Tương tự ta cũng có IN .
6
Do đó tam giác IMN cân tại I .
Gọi H là trung điểm MN suy ra IH MN .
Diện tích tam giác IMN là:
1 1 a2
M H N S IMN MN.IH MN. IM 2 MH 2 .
2 2 6
VẤN ĐỀ 4. Chứng minh ba điểm thẳng hàng

❖ Phương pháp. Để chứng minh ba điểm thẳng hàng ta chứng minh ba điểm cùng thuộc hai mặt phẳng phân
biệt. Khi đó chúng thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng đó.

Bài 23. Cho hình chóp S. ABCD có AD không song song với BC . Gọi O là giao điểm của AD và BC ; I , J là hai
điểm trên AD và SB ( I , J không trùng với các đầu mút); M là giao điểm của OJ và SC .
a) Tìm giao điểm K của đường thẳng IJ với mặt phẳng SAC .
b) Tìm giao điểm L của đường thẳng DJ với mặt phẳng SAC .
c) Chứng minh ba điểm K , L , M thẳng hàng.
Lời giải
S a) Chọn mặt phẳng phụ SIB IJ .
Trong mặt phẳng ABCD , gọi E AC BI .
Suy ra SIB SAC SE .

J Trong mặt phẳng SIB , gọi K SE IJ . Ta có


● K SE mà SE SAC suy ra K SAC .
M ● K IJ .
L
Vậy K IJ SAC .
K
b) Chọn mặt phẳng phụ SBD DJ .
A B
Trong mặt phẳng ABCD , gọi F AC BD .
E
I Suy ra SBD SAC SF .
F C
Trong mặt phẳng SBD , gọi L SF DJ . Ta có

D ● L SF mà SF SAC suy ra L SAC .


● L DJ .
O Vậy L DJ SAC .
c) Ta có
● K SE mà SE SAC suy ra K SAC . ● K IJ mà IJ AJO suy ra K AJO .
Suy ra K là điểm chung của SAC và AJO .
● L SF mà SF SAC suy ra L SAC . ● L DJ mà DJ AJO suy ra L AJO .
Suy ra L là điểm chung của SAC và AJO .
● M SC mà SC SAC suy ra M SAC . ● M JO mà JO AJO suy ra M AJO .
Suy ra M là điểm chung của SAC và AJO .
Vậy K , L , M thẳng hàng.

Bài 24. Cho tứ diện SABC . Gọi L , M , N lần lượt là các điểm trên các cạnh SA , SB và AC sao cho LM không song
song với AB , LN không song song với SC .
a) Tìm giao điểm I của BC với mặt phẳng LMN ; giao điểm J của SC với mặt phẳng LMN .
b) Chứng minh ba điểm M , I , J thẳng hàng.
Lời giải
a) Chọn mặt phẳng phụ ABC BC .
Trong mặt phẳng SAB , gọi K LM AB . S

Suy ra ABC LMN NK .


Trong mặt phẳng ABC , gọi I NK BC . Ta có L
● I NK mà NK LMN suy ra I LMN .
● I BC .
Vậy I BC LMN .
Trong mặt phẳng SAC , gọi J LN SC . Ta có A M N C

● J LN mà LN LMN suy ra J LMN .


I
● J SC .
Vậy J SC LMN .
b) Ta có B J
● M LMN .
● M SB mà SB SBC suy ra M SBC . K

Suy ra M là điểm chung của LMN và SBC .


● I NK mà NK LMN suy ra I LMN . ● I BC mà BC SBC suy ra I SBC .
Suy ra I là điểm chung của LMN và SBC .
● J LN mà LN LMN suy ra J LMN . ● J SC mà SC SBC suy ra J SBC .
Suy ra J là điểm chung của LMN và SBC .
Vậy M , I , J thẳng hàng.

Bài 25. Cho hình chóp S. ABCD . Gọi M , N là hai điểm trên BC và SD .
a) Tìm giao điểm I của BN với mặt phẳng SAC ; giao điểm J của MN với mặt phẳng SAC .
b) Chứng minh ba điểm C , I , J thẳng hàng.
S Lời giải
a) Chọn mặt phẳng phụ SBD BN .
Trong mặt phẳng ABCD , gọi O AC BD .

N Suy ra SBD SAC SO .


Trong mặt phẳng SBD , gọi I BN SO . Ta có
● I SO mà SO SAC suy ra I SAC .

I ● I BN .
A D Vậy I BN SAC .
J
Chọn mặt phẳng phụ SMD MN .

O Trong mặt phẳng ABCD , gọi K AC MD .


K Suy ra SMD SAC SK .
B
M
C
Trong mặt phẳng SMD , gọi J MN SK . Ta có
● J SK mà SK SAC suy ra J SAC . ● J MN .
Vậy J MN SAC .
b) Ta có C là điểm chung của hai mặt phẳng BCN và SAC .
● I BN mà BN BCN suy ra I BCN . ● I SO mà SO SAC suy ra I SAC .
Suy ra I là điểm chung của BCN và SAC .
● J MN mà MN BCN suy ra J BCN . ● J SK mà SK SAC suy ra J SAC .
Suy ra J là điểm chung của BCN và SAC .
Vậy C , I , J thẳng hàng.

VẤN ĐỀ 5. Chứng minh ba đường thẳng đồng quy

❖ Phương pháp. Để chứng minh ba đường thẳng đồng qui ta có thể chứng minh giao điểm của hai đường thẳng
này là điểm chung của hai mặt phẳng mà giao tuyến là đường thẳng thứ ba.

Bài 26. Cho tứ diện ABCD . Gọi E , F , G là các điểm lần lượt thuộc các cạnh AB , AC , BD sao cho EF cắt BC tại I ,
EG cắt AD tại H . Chứng minh CD , IG , HF đồng quy.
Lời giải
A Gọi O HF IG . Ta có

●O HF mà HF ACD suy ra O ACD .

E ●O IG mà IG BCD suy ra O BCD .


F
Do đó O ACD BCD . 1
B I
C
Mà ACD BCD CD . 2
O
G Từ 1 và 2 , suy ra O CD .
D

Vậy ba đường thẳng CD , IG , HF đồng quy.


H

Bài 27. Cho hình chóp S. ABCD . Trên các cạnh SA , SB lần lượt lấy hai điểm A ' , B ' sao cho CA ' và DB ' cắt nhau.
Gọi H là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Chứng minh SH , CA ', DB ' đồng quy.
Lời giải
S
Gọi O CA ' DB ' . Ta có

●O CA ' mà CA ' SAC suy ra O SAC .


B'
●O DB ' mà DB ' SBD suy ra O SBD . A'

Do đó O SAC SBD . 1
A O B
Mà SAC SBD SH . 2

Từ 1 và 2 , suy ra O SH . H
D
Vậy ba đường thẳng SH , CA ', DB ' đồng quy. C

Bài 28. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD không phải là hình thang. Trên cạnh SC lấy một điểm M .
a) Tìm giao điểm N của đường thẳng SD với mặt phẳng AMB .
b) Chứng minh AB , CD , MN đồng quy.
Lời giải
S a) Do ABCD không phải là hình thang nên gọi I AD BC .
Ta có SBC SAD SI .
Trong mặt phẳng SBC , gọi K BM SI .
K Trong mặt phẳng SAD , gọi N AK SD . Ta có
N
M ● N AK mà AK AMB suy ra N AMB .
● N SD .
A B O Vậy N SD AMB .

b) Gọi O AB CD . Ta có
C ● O AB mà AB AMB suy ra O AMB .
●O CD mà CD SCD suy ra O SCD .
Do đó O AMB SCD . 1
D
Mà AMB SCD MN . 2
Từ 1 và 2 , suy ra O MN .
Vậy ba đường thẳng AB , CD , MN đồng quy.
I

Bài 29. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi M , N , E , F lần lượt là trọng tâm của các tam giác
SAB , SBC , SCD , SDA .
a) Chứng minh bốn điểm M , N , E , F đồng phẳng.
b) Chứng minh ME , NF , SO đồng quy.
Lời giải
a) Gọi M ', N ', E ', F ' lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC , CD , DA .
SM 2 SN 2 SM SN
Ta có ; . Suy ra nên MN M ' N ' . 1
SM ' 3 SN ' 3 SM ' SN '
SE SF
Tương tự ta cũng có nên EF E ' F ' . 2
SE ' SF ' S
M ' N ' AC
Mà M ' N ' E' F ' . 3
E ' F ' AC
Từ 1 , 2 và 3 , suy ra MN EF .
Vậy bốn điểm M , N , E , F đồng phẳng.
b) Ta có M ' N ' E ' F ' và M ' N ' E ' F ' , suy ra tứ giác
M
M ' N ' E ' F ' là hình bình hành và O M ' E' N ' F ' . I N
Xét ba mặt phẳng SM ' E ' , SN ' F ' và MNEF . Ta có F

SM ' E ' SN ' F ' SO ; E A M' B


SM ' E ' MNEF ME ; F'
SN ' F ' MNEF NF ; O N'

Mà ME NF I (do M , N , E , F đồng phẳng). D E' C


Do đó theo định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng thì ba
đường thẳng ME , NF , SO đồng quy.
Nhắc lại về định lí ba giao tuyến của ba mặt phẳng: Nếu ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến đó
đôi một song song hoặc đồng qui.

Bài 30. Cho hình chóp S. ABCD . Gọi I , J lần lượt là hai điểm trên SA , SC . Mặt phẳng quay quanh IJ và cắt SB
tại M , SD tại N . Chứng minh IJ , MN , SO đồng quy, với O là giao điểm của AC và BD .
Lời giải
S
Trong mặt phẳng SAC , gọi E SO IJ . Ta có

M ● E SO mà SO SBD suy ra E SBD .

E J ● E IJ mà IJ suy ra E .
I
N Do đó E SBD . 1

A B
Mà SBD MN . 2

Từ 1 và 2 , suy ra E MN .
O
C Vậy ba đường thẳng IJ , MN , SO đồng quy.
D

Bài 31. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB CD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SC ,
SD . Gọi I là giao điểm của AD và BC , O là giao điểm của AC và BD .
a) Chứng minh bốn điểm A , B , M , N đồng phẳng.
b) Chứng minh SO , AM , BN đồng quy.
Lời giải
a) Ta có M , N lần lượt là trung điểm của SC , SD . Suy ra MN là đường trung bình của tam giác SCD nên
MN CD . Theo giả thiết AB CD . Từ đó ta có AB MN . Vậy bốn điểm A , B , M , N đồng phẳng.
S
b) Do A , B , M , N đồng phẳng nên gọi E AM BN .

● E AM mà AM SAC suy ra E SAC .


J
● E N M
BN mà BN SBD suy ra E SBD .
E
A B
Do đó E SAC SBD . 1

O
Mà SAC SBD SO . 2 D C

Từ 1 và 2 , suy ra E SO .

Vậy ba đường thẳng SO , AM , BN đồng quy. I

VẤN ĐỀ 6. Tìm tập hợp giao điểm của hai đường thẳng di động

❖ Phương pháp. Để tìm giao điểm P của hai đường thẳng di động d1 và d2 . Ta thực hiện các bước sau
Bước 1. Phần thuận: Tìm hai mặt phẳng cố định lần lượt chứa d1 và d2 . Khi đó P di động trên giao
tuyến cố định của hai mặt phẳng đó.
Bước 2. Giới hạn: Tìm giới hạn nếu có của , gọi đó là .
Bước 3. Phần đảo: Gọi P là điểm bất kỳ trên , ta chứng minh P là giao điểm của hai đường d1 và d2 .
Bước 4. Kết luận.

Bài 32. Trong mặt phẳng , cho tứ giác ABCD có AB và CD không song song. Lấy S là một điểm không thuộc
, M là điểm di động trên cạnh SB . Mặt phẳng ADM cắt SC tại N . Tìm tập hợp giao điểm của AM và DN .
Lời giải
S
Phần thuận: Ta có AM SAB .

Mặt khác, vì DN đi qua D và cắt SC nên DN SCD .

P Giả sử AB CD O , ta có SAB SCD SO .


M N
Vậy tập hợp giao điểm P của AM và DN thuộc đường
thẳng SO .
A D
Giới hạn: Khi M di chuyển trên cạnh SB thì P di chuyển
trên đoạn SO .
Phần đảo: Gọi P là điểm bất kì trên SO .
C
▪ Nối AP cắt SB tại M .
B
▪ Nối DP cắt SC tại N . Khi đó N là giao điểm của mặt
phẳng ADM với SC và P là giao điểm của AM và DN .

Kết luận: Vậy tập hợp các điểm P là đoạn SO .


O
Bài 33. Trong mặt phẳng , cho tứ giác ABCD có AB và CD kéo dài cắt nhau tại E . Lấy điểm S không thuộc .

Gọi I , J lần lượt là trung điểm của SA , SB ; là mặt phẳng di động qua IJ , cắt SC , SD lần lượt tại M , N .

a) Chứng minh rằng IJ , MN , SE đồng quy.


b) Điểm M chuyển động trên phần nào của cạnh SC .
c) Tìm tập hợp giao điểm của IM và JN .

S Lời giải
a) Trong mặt phẳng , gọi K IJ MN . Ta có

● K IJ mà IJ SAB suy ra K SAB .


I J K
● K MN mà MN SCD suy ra K SCD .

Do đó K SAB SCD . 1
M
A B E Mà SAB SCD SE . 2
N M0
Từ 1 và 2 , suy ra K SE .

Vậy ba đường thẳng IJ , MN , SE đồng quy.


C
b) Nối KD cắt SC tại M0 . Vì N chạy trên cạnh SD nên M

chạy từ S đến M0 .
D
S
c) Phần thuận: Gọi P IM JN . Ta có
● P IM mà IM SAC suy ra P SAC .
● P JN mà JN SBD suy ra P SBD .
Do đó P SAC SBD mà SAC SBD SO với I J

O AC BD . Suy ra P SO . P
Giới hạn: Nối DJ cắt SO tại P0 . Vì N chạy trên cạnh M
N
SD nên P chạy từ S đến P0 .
P0
Phần đảo: Gọi P là điểm bất kì trên SP0 . A B

▪ Nối JP cắt SD tại N .


▪ Nối IP cắt SC tại M . Khi đó M , N là giao điểm
của mặt phẳng IJMN qua IJ với các cạnh SC , SD và O

P chính là giao điểm của IM và JN . C


Kết luận: Vậy tập hợp các điểm P là đoạn SP0 trên SO . D

AM AN
Bài 34. Cho tứ diện ABCD . Hai điểm M , N lần lượt nằm trên hai cạnh AB và AC sao cho . Một mặt
AB AC
phẳng P thay đổi luôn chứa MN , cắt các cạnh CD và BD lần lượt tại E và F .
a) Chứng minh EF luôn đi qua một điểm cố định.
b) Tìm tập hợp giao điểm I của ME và NF .
Lời giải
a) Trong mặt phẳng ABC gọi K MN BC thì K cố định.
Ta có
A ● K MN mà MN P suy ra K P .
● K BC mà BC BCD suy ra K BCD .
Do đó K P BCD .
M
Mà P BCD EF . Suy ra K EF .
Vậy EF luôn đi qua điểm K cố định.

b) Phần thuận: Trong mặt phẳng P gọi I ME NF .


N Ta có
O I ● I ME mà ME MCD suy ra I MCD .
B F D
● I NF mà NF NBD suy ra I NBD .
Do đó I MCD NBD . 1
E
Mà MCD NBD OD , với O CM BN . 2
C
Từ 1 và 2 , suy ra I OD .

K Giới hạn:
Khi E chạy đến C thì F chạy đến B và I chạy đến O .
Khi E chạy đến D thì F chạy đến D và I chạy đến D .
Phần đảo: Gọi I là điểm bất kì trên đoạn OD . Trong mặt phẳng MCD , gọi E MI CD ; trong mặt phẳng NBD
gọi F NI BD . Suy ruy MNEF là mặt phẳng quay quanh MN cắt các cạnh DB , DC tại các điểm E , F và thỏa
mãn I ME NF .
Kết luận: Tập hợp điểm I là đoạn OD .

You might also like