You are on page 1of 8

Chương 1

Ma trận Conference

1.1. Ma trận vòng


Định nghĩa:(xem [5]) Một ma trận vuông C cỡ n có dạng

 
c0 c1 c2 . . . cn−1
 
cn−1 c0 c1 cn−2 
..
 
C =cn−2 . ... 
 
..
 
 ...
 . ... 
c1 c2 c3 ... c0

Được gọi là ma trận vòng.


Các vecto theo hàng hoặc theo cột trong ma trận được tạo ra bằng cách di chuyển các
phần tử hàng trên sang phải một bước (theo hàng) hoặc di chuyển các phần tử cột bên
trái xuống dưới một bước (theo cột).
Đa thức
f (x) = c0 + c1 x + c2 x2 + + cn−1 xn−1
được gọi là đa thức liên kết của ma trận C.

Các giá trị riêng λj , j = 1, n của ma trận C có thể được biểu diễn như sau
λj = c0 + c1 wj−1 + c2 w2(j−1) + · · · + cn−1 w(n−1)(j−1) = f (w( j − 1), j = 1, n

Định thức của ma trận vòng: [5]


Định thức của ma trận vòng được cho bởi công thức

Qn−1
Det(C) = i=0 (c0 + c1 wk + c2 w2k + + cn1 w(n−1)k )

với
2i
wk = e n k , k = 0, n − 1

1
Tích Kronecker : Tích Kronecker của hai ma trận A = a[ij]mp và B = b[ij]qs được
ký hiệu là A ⊗ B

1.2. Ma trận conference


Định nghĩa 1.2.1: [3] Một ma trận vuông C cỡ n x n được gọi là một ma trận
conference khi tất cả các phần tử trên đường chéo chính bằng 0, các phần tử nằm ngoài
đường chéo chính có giá trị -1 hoặc 1 thỏa mãn: C T C = (n − 1)I.
Với I là ma trận đơn vị cấp n
C T là ma trận chuyển vị của ma trận C
 
0 1 1 1 1 1
1 0 1 − − 1
 
 
1 1 0 1 − −
Ví dụ 1.2.1: C =  
1
 − 1 0 1 −
− −
 
1 1 0 1
1 1 − − 1 0
CC T = (6 − 1)I = 5I

Tính chất 1.2.1: [3][4] Ma trận conference có thể tồn tại với n = 1, dạng ma trận
phản đối xứng với n ≡ 0(mod4) hoặc ma trận đối xứng n ≡ 2(mod4)
Tính chất 1.2.2: [1] Nếu tồn tại ma trận conference cấp n thì tồn tại ma trận
conference đối xứng (phản đối xứng) cùng cấp với tất cả các phần tử trên đường chéo
chính bằng 0.
Nhận xét: Hai dạng ma trận conference và ma trận conference đối xứng(phản đối
xứng) là tương đương nhau vì dạng này có thể biến đổi thành dạng kia bằng các phép
biến đổi sơ cấp.
Chương 2

Xây dựng ma trận conference bằng


phương pháp 4 core

2.1. Ma trận Conference đối xứng


Định nghĩa 2.1.1: Ma trận Conference C được gọi là ma trận Conference đối xứng
khi ma trận C là ma trận Conference thỏa mãn C T C = CC T = (n − 1)I.[1]
Tính chất : [1]

1. Ma trận Conference đối xứng C phải có cấp n ≡ 2(mod4) .

2. Ma trận Conference đối xứng cấp n phải thỏa mãn n − 1 = p2 + q 2 với p,q nguyên.

3. Ma trận Conference đối xứng được gọi là chuẩn hóa khi tất cả phần tử trên đường
chéo chính bằng 0, các phần tử ở cột đầu tiên và hàng đầu (trừ phần tử đầu tiên)
bằng 1.

4. Giữa ma trận chuyển vị C T và ma trận nghịch đảo C −1 có mối liên hệ


CnT = (n − 1)Cn−1

Ví dụ: Ma trận C cho ở ví dụ 2.1 là ma trận Conference đối xứng dạng chuẩn hoá.

2.2. Cách xây dựng ma trận Conference đối xứng


bằng phương pháp 4 core[4]
Sinh ma trận Conference đối xứng từ ma trận sinh cấp n = 4t + 2

3
 
0 1 e e " # " #
1 0 e −e  A B C D
C= T  Với S= Và G =
 
e eT S G BT A F E
eT −eT GT −S
A, B, C, D,E,F là ma trận vòng hoặc vòng nghịch cỡ t × t, AT = A, e là ma trận cỡ
1 × t các phần tử 1
Gọi T là ma trận vòng có dạng t(i,j) với

• t(i,j) = 1 nếu j − i = 1 (mod t)

• t(i,j) = 0 với các TH còn lại

Gọi R là ma trận vòng nghịch có dạng r(i,j) với

• r(i,j) = 1 nếu j + i = 1 (mod t)

• r(i,j) = 0 với các TH còn lại

Cấu trúc đơn giản nhất của ma trận sinh trên là E = Rk C và F = DT k

Ví dụ: Ma trận cỡ n = 14
 
0 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 
 
 
1
 0 1 1 1 − − − 1 1

1
 − − − 

1 1 0 − − 1 − − 1 1
 
 
− 1 1 − 
 
1 1 − 0 − − 1 − − 1
 
 
1
 − 1 1 

1
 1 − − 0 − − 1 1 −


 
1 1 1 
 
1
 − 1 − − 0 1 1 − 1

1 1 − −
 

 
1
 − − 1 − 1 0 1 1 −

1
 − 1 − 

 
1
 − − − 1 1 1 0 1 1

− − − 1 
 
1 1 1 − 1 − 1 1 0 −
 
 
− − 1 − 
 
1 1 1 1 − 1 − 1 − 0
 
 
− − − 1 
 
1
 1 − 1 1 1 1 − − −

− −
 
0 1 
 
1
 − 1 − 1 1 − − − −

1 0 1 1
 

 
1
 − 1 1 − − 1 − 1 −

− 1 0 1 
 
 
1 − − 1 1 − − 1 − 1
− 1 1 0

2.3. Ma trận Conference phản đối xứng


Định nghĩa 2.3.1: Ma trận Conference C được gọi là ma trận Conference đối xứng
khi ma trận C là ma trận Conference thỏa mãn C T C = −CC T = (n − 1)I.
Tính chất : [3]

1. Ma trận Conference đối xứng C phải có cấp n ≡ 0(mod4) .

2. (C + I)(C T + I) = nI

3. Ma trận H = C + I được gọi là ma trận Hadamard


4. Nếu H là ma trận Hadamard phản đối xứng thì C = H −I T là ma trận Conference
phản đối xứng và ngược lại

2.4. Xây dựng ma trận Conference đối xứng bằng


phương pháp Goethals Seidel
Mảng Goethals Seidel có dạng [2]
 
A BR CR DR
−BR A DT R −C T R
H=
 
T T

 −CR −D R A B R
−DR C T R −B T R A
A, B, C, D là các ma trận vòng cấp n với ràng buộc:
AAT + BB T + CC T + DDT = 4nIn

Và R là ma trận vòng nghịch có dạng r(i,j) với

• r(i,j) = 1 nếu j + i = 1 (mod t)

• r(i,j) = 0 với các TH còn lại

Khi đó ta thu được ma trận Hadamard H cấp n


Ma trận Conference phản đối xứng cần tìm là C = H − I T
Ví dụ Với A = [1], B= [1], C=[1], D=[1] ta thu được ma trận
 
1 1 1 1
−1 1 1 −1
H= 
 

−1 −1 1 1
−1 1 −1 1
Ma
 trận C cần tìm 
0 1 1 1
−1 0 1 −1
C =
 

−1 −1 0 1
−1 1 −1 0
procedure
w h i l e (DK = F a l s e ) :
random i n i t v e c t o r s vecA , vecB , vecC , vecD o f l e n g t h n .
g e n e r a t e c i r c u l a n t b l o c k s A, B, C, D from vecA , vecB , vecC , vecD .
g e n e r a t e t r a n s p o s e b l o c k s A_t , B_t , C_t , D_t from A, B, C, D
#D i e u k i e n 1 :
compare ( vecA∗A_t + vecB ∗B_t + vecC ∗C_t + vecD∗D_t) with ( 4 n−1)∗ I )
#D i e u k i e n 2 :
compare ( d e t (A∗A_t + B∗B_t + C∗C_t + D∗D_t) with ( 4 n−1))
i f ( D i e u k i e n 1 = True , D i e u k i e n 2 = True ) then DK = t r u e
p r i n t (A, B, C,D)
Tài liệu tham khảo UDC 004.438, A REVIEW AND NEW SYMMETRIC CON-
FERENCE MATRICES[1]
A New Set of 32 In-equivalent Hadamard Matrices of Order 404 of Goethals Seidel
Type[2]
Conference matrices, Peter J. Cameron, CSG, 7 October 2011[3]
Conference Matrices with Two Borders and Four Circulants[4]
Circulants and critical points of polynomials[5]

You might also like