You are on page 1of 33

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.

HCM
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG TOÁN KINH TẾ 1 (MATH132701)
BỘ MÔN TOÁN KIỂM TRA Lần 3&4
ÔN TẬP CUỐI KỲ+ ĐÁNH GIÁ CHUYÊN CẦN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thanh Tuấn

Mã số sinh viên: 21136242 STT: 148


Bảng theo dõi thực hiện, kiểm tra, đánh giá Bài tập Thu hoạch
Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 ĐIỂM PHẦN I
Đánh giá →
Câu hỏi Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Đánh giá →

Câu hỏi Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 ĐIỂM PHẦN II


Đánh giá →
Câu hỏi Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
Đánh giá →
Quy ñònh
Điền đầy đủ thông tin của bạn.
Phải hoàn thành tất cả các câu hỏi trong đề bài này (Không được bỏ cuộc!).
Nộp bài vào “DẠY HỌC SỐ” ........................................................................
Bạn được phép trao đổi với bất kì người nào khác khi làm bài nhưng phải hiểu
tất cả những gì mà Bạn trình bày ra.
Lời cam đoan: Tôi cam đoan hiểu rõ tất cả những gì tôi trình bày sau đây.
(Ký và ghi rõ họ tên)

Thầy ơi – con làm bài tập trong giấy ô ly vì hơi lộn xộn bài nên con xin phép là chụp hết
từng bài xong xếp đúng thứ tự nha thầy !
Con chúc thầy năm mới vui vẻ - bình an bên gia đình ạ!
Câu 0 Câu này Anh(Chị) chỉ đọc và suy ngẫm mà không làm gì cả.

Từ “KHÔNG” đến “CÓ”, từ “HƯ VÔ” Từ “CÓ” đến “KHÔNG”, từ “HIỆN


đến “HIỆN HỮU”: HỮU” đến “HƯ VÔ”:

-1-
0 = 0 + 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0 + ... 1 = 1+ 0
= 1− 1 + 1− 1 + 1− 1 + 1− 1 + ... + 1− 1 + 1− 1 + ... = 1 + (−
1+
 1−
1+
 1−
1+
 1−
1+
 1.....−
1+
 1−
1+
 1....)
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
= 1 + (−
1+
 1−
1+
 1−
1+
 1−
1+
 1.....−
1+
 1−
1+
 1....) = 1− 1 + 1− 1 + 1− 1 + 1− 1 + ... + 1− 1 + 1− 1 + ...
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

= 1+ 0 = 0 + 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0 + ...
=1 =0

Câu 1 (1 điểm) Được tính cho bài làm trình bày rõ ràng + dễ đọc.
Bài toán thực tế Lập mô hình Giải mô hình Lời giải cho bài toán
trong khoa học, kỹ toán học toán học thực tế trong khoa học,
thuật, đời sống,... kỹ thuật, đời sống,...

Câu 2 (1 điểm)
Bạn cân nhắc đầu tư vào hai dự án I và II có vòng đời 7 năm với thông tin ước tính (đơn vị tính là
triệu đồng) số tiền chi ra để thực hiện dự án (dòng ngân lưu ra) và số tiền thu về (dòng ngân lưu vào)
như sau:
Dự án I
Năm 0 1 2 3 4 5 6 7
Dòng ngân lưu ra 900 560 0 0 0 0 0 10
Dòng ngân lưu vào 0 0 850 660 450 300 250 200
(sau thuế)
Dự án II
Năm 0 1 2 3 4 5 6 7
Dòng ngân lưu ra 950 750 0 0 0 0 15 20
Dòng ngân lưu vào 0 0 950 750 580 320 270 215
(sau thuế)
Cho biết lãi suất ngân hàng 2 năm đầu là 4 % mỗi năm, 2 năm tiếp theo là 5 % mỗi năm, 3 năm sau là
6% mỗi năm.
a) Với mỗi dự án: Tính giá trị hiện tại của dòng ngân lưu ra, tính giá trị hiện tại của dòng ngân lưu
vào, tính giá trị hiện tại ròng (NPV- Net Present Value) và cho biết dự án đó có lợi về kinh tế
không?
b) Tính tỷ suất sinh lợi của vốn đầu tư mỗi dự án. Nếu chỉ được chọn đầu tư vào một trong hai dự
án thì bạn sẽ chọn đầu tư dự án nào để có lợi hơn? Giải thích cho sự lựa chọn của bạn.
c)
Câu 3 (1 điểm) Nêu (các) điều kiện cần và đủ để ma trận A = aij n n khả nghịch. Nêu tên (chỉ  
nêu tên mà không cần trình bày cách tìm) các cách tìm ma trận đảo. Tìm ma trân X thõa :
1 1 2 
   1 3 − 2  1 1 2
X 1 2 m + 2  +   = 5  , với m là tham số.
  2 −1 4   2 2 4 
1 2 m + 3 

Câu 4 (1 điểm) Cho hàm số y = f (x) xác định trong khoảng (a, b) chứa điểm xo và cho biến số
biến thiên từ xo đến x = xo + x  (a, b) . Nêu ý nghĩa các đại lượng (viết ý nghĩa sau dấu”:”) sau:
Δx = x − xo :
Δy = f ( xo + Δx) − f ( xo ) :

-2-
y f ( xo + x) − f ( xo )
= :
x x
y f ( xo + Δx) − f ( xo )
f ' ( xo ) = lim = lim :
x→0 x Δx→0 Δx
(giả sử giới hạn này tồn tại hữu hạn)
dy
= y ' = f ' ( x) :
dx
f ' ( xo )
:
f ( xo )

f ' ( x)
:
f ( x)
(Bạn thử áp dụng nêu ý nghĩa cho hàm chi phí C( x) = 120 + 12x − 0.1x 2 + 0.0005x3 (đơn vị USD)
khi sản xuất x mét vải.- không cần viết ra) .
Câu 5 (1 điểm) Anh (chị) hãy nêu (tên) các cách giải hệ phương trình tuyến tính (chỉ nêu tên
mà không trình bày cách giải). Giải hệ phương trình tuyến tính sau.
x + 2 y + z = 1

x + 3 y + z = 3 (m là tham số)
 x + 2 y + mz = 2 − m

Câu 6 (1 điểm) Xét thị trường có 3 sản phẩm với hàm cung và hàm cầu như sau:
 Sản phẩm 1: Q S = − P1 + 10 P3 − 28 Q D = P1 + P2 − 9 P3 + 145
1 1

 Sản phẩm 2: Q S = 13 P1 − P2 − 13 Q D = −9 P1 + P3 + 80
2 2

 Sản phẩm 3: Q S = 9 P2 − P3 − 18 Q D = 2 P1 − 8 P2 + 81
3 3

a) Hãy xác định bộ giá và lượng cân bằng thị trường của ba sản phẩm trên.
b) Giả sử lượng cầu sản phẩm 1 tăng thêm 30 đơn vị, lượng cung sản phẩm 1 giảm 7 đơn vị,
lượng cung sản phẩm 2 tăng 3 đơn vị, lượng cầu sản phẩm 3 tăng thêm 15 đơn vị. Hãy
xác định bộ giá và lượng cân bằng thị trường mới của ba sản phẩm trên.

Câu 7 (1 điểm) (Mô hình Input-Output của Leontief- Mô hình cân đối liên ngành (I/O))
Nền kinh tế một quốc gia chia thành 3 lĩnh vực: Nông nghiệp (ngành N1 ), công nghiệp
(ngành N2 ), dịch vụ và xây dựng (ngành N3 ). Biết ma trận hệ số kỹ thuật của 3 ngành sản
xuất N1 , N2 , N3 là
 0.1 0.3 0.4 
 
A =  0.4 0.1 0.2  (đơn vị tính: tỷ USD)
 0.2 0.3 0.1
 
Gọi A1, A2, A3 lần lượt là các véctơ cột 1, 2, 3 của A.
a) Tính tính và giải thích ý nghĩa véctơ 120 A1 + 150 A2 + 140 A3 .
b) Hãy xác định tổng cầu mỗi ngành biết cầu cuối cùng đối với hàng hóa của ngành N1 , N2 ,
N3 trong một năm (tiêu dùng trong nước và xuất khẩu) lần lượt là 160, 180, 200 tỷ USD.

Câu 8 (1 điểm) (1 điểm- Bài toán lợi ích lớn nhất )

-3-
Một công ty sản xuất x đơn vị sản phẩm A và y đơn vị sản phẩm B với chi phí C = 2 xy + 4
(USD). Tất cả sản phẩm này đều có thể bán hết với giá p = 20 − 5x, (USD) cho mỗi đơn vị sản
phẩm A và q = 4 − 2 y, (USD) cho mỗi đơn vị sản phẩm B. Hỏi phải sản xuất bao nhiêu đơn vị
sản phẩm A, bao nhiêu đơn vị sản phẩm B để lợi nhuận lớn nhất?

Câu 9 (1 điểm) Gọi A là ma trận của dạng toàn phương


f ( x1 , x2 ) = 6 x12 + 6 x22 + 6 x32 + 2 x1 x2 + 2 x1 x3 + 2 x2 x3
Chéo hóa trực giao ma trận A và tính An với n  . Tìm hạng và xét dấu dạng toàn phương
f .

Caâu 10 (1 ñieåm)
a) Biết p(t ) = 7e−t + 9e−7t cos 2t + 200 − 6e −2t là giá sản phẩm (đơn vị tính USD) sau t năm tính
từ 2021 (tức là năm 2021 ứng với t = 0 ). Tính giá sản phẩm này năm 2021. Tính lim p (t ) và
t → +

ước tính giá sản phẩm sau khoảng thời gian t đủ lớn.
b) Giả sử dân số một quốc gia sau t năm tính từ năm 2021 p(t ) , đơn vị tính triệu người, được
xấp xỉ bởi mô hình logistic cho bởi hàm
98.20 K
p(t ) = , với K = const  0
98.20 + ( K − 98.20).e −0,015t
Tính dân số quốc gia này năm 2021; tính lim p (t ) và ước tính dân số quốc gia này sau khoảng
t → +

thời gian t đủ lớn.


c) Giá của một loại sản phẩm sau t tháng giới thiệu và bán ra thị trường cho bởi hàm số
p(t ) = 100(bt + 1)e−bt + b (USD) (lấy b là ngày sinh của bạn)
Tính giá loại sản phẩm này tại thời điểm bắt đầu bán ra thị trường. Tính lim p (t ) và ước tính giá loại
t → +

sản phẩm này sau khoảng thời gian t đủ lớn.

Caâu 11 (1 điểm) (ghi lựa chọn của bạn và giải thích ngắn gọn bên phải của hình)
a) Hình bên dưới biểu diễn đồ thị (các đường cong a, b, c) của f , f ' và f ' ' . Hãy xác định mỗi
đường cong và giải thích cho sự lựa chọn của bạn.

-4-
b) (Xấp xỉ tuyến tính và sai số- Tính gần đúng bằng vi phân) Cho hàm số f (x) khả vi tại
đăt
x = a và f (a) + f ' (a)( x − a) = L( x) là xấp xỉ tuyến tính (Linear Approximation) của f (x) trong
lân cận a .Tức là f ( x)  f (a) + f ' (a)( x − a) = L( x) với mọi x thuộc lân cận a. Chứng minh rằng
f ( x) − L( x) =  ( x)( x − a) với  (x) là hàm sai số thỏa mãn lim  ( x) = 0 .
x →a

Áp dụng xấp xỉ tuyến tính chứng minh rằng với x bé gần bằng 0 thì
x
ln(1 + x)  x , n
1+ x 1+
n

Câu 12 (1 điểm) Trình bày cách tìm GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT HÀM
SỐ TRÊN MỘT ĐOẠN [a, b] . Trình bày cách tìm GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ
NHẤT HÀM SỐ TRÊN MỘT KHOẢNG (a, b) (hoặc [a, b) , hoặc (a, b] ).
Một công ty thủy sản ước tính được sau t ngày thả nuôi 12000 con cá vào trong một ao nuôi
sinh thái thì cân nặng trung bình mỗi con là:
8
W (t ) = (kg/con)
1 + 15e − 0, 05t
và số lượng cá còn sống (sau t ngày) là P(t ) = 12000e−0,01t (con)
a) Tính lim W (t ) và ước tính giá trị của W (t ) sau khoảng thời gian t đủ lớn.
t → +

b) Sản lượng kỳ vọng (expected yield) E(t ) từ việc thu hoạch số cá trên sau t ngày là tổng cân
nặng của toàn bộ số cá còn sống. Xác định t để E(t) lớn nhất và tính giá trị lớn nhất đó.
c) Nêu ý nghĩa đạo hàm E ' (t ) .

Câu 13 (1 điểm) (vòng đời thiết bị công nghiệp (Useful life of a machine) – bài toán thay thế thiết bị)
Một thiết bị công nghiệp sau t năm đưa vào sử dụng tạo ra doanh thu R(t ) ứng với tổng chi phí
bào trì và khai thác C(t ) , thì tổng lợi nhuận là P(t ) = R(t ) − C(t ) (Trong kinh tế, người ta giả định rằng khi
thời gian sử dụng thiết bị càng dài (thiết bị càng cũ) thì chi phí bảo trì và khai thác tăng càng nhanh nhưng doanh thu
không tăng nhanh tương ứng với chi phí). Khoảng thời gian 0  t  T mà P' (t )  0 và P' (T) = 0
và P' (t )  0 với t > T, gọi là vòng đời (useful life) của thiết bị. Sau thời điểm T thì tổng lời
nhuận P(t ) sẽ giảm nên thiết bị cần được thanh lí ngay trước hoặc tại thời điểm T. Khi đó
tổng lợi nhuận mà thiết bị này tạo ra trong suốt vòng đời của nó, ký hiệu NP (net profit), là

-5-
T
NP = P(T ) − P(0) =  P' (t )dt
0

a) Đối với giả thiết P' (t )  0 với t > T, hãy giải thích vì sao sau thời điểm T thì tổng lợi
nhuận P(t ) giảm và thiết bị cần được thanh lí và thay thế bởi thiết bị khác ngay trước
hoặc tại thời điểm T.
b) Xác định vòng đời của thiết bị và tính NP biết R' (t ) = 7250 − 18t 2 , C' (t ) = 3620 + 12t 2
(đơn vị tính USD/ năm).

Câu 14 (1 điểm)
a) Một quốc gia xuất khẩu 4 loại sản phẩm gồm nông sản A , may mặc G , dầu thô O và thép
S . Giả sử tại năm t = t o , ước tính doanh thu (tỷ USD) mỗi loại sản phẩm là
A(t o ) = 12 G(t o ) = 10 O(t o ) = 9 S (t o ) = 6
và ước tính nông sản tăng 10% , may mặc tăng 13% , thép giảm 5% , dầu thô giảm 4% . Hãy
ước tính tốc độ biến thiên tương đối tại năm t = to của tổng doanh thu quốc gia từ 4 loại sản
phẩm trên.
b) UTILITY A consumer has k dollars to spend on two commodities, the first of which costs a
dollars per unit and the second b dollars per unit. Suppose that the utility derived by the
consumer from x units of the first commodity and y units of the second commodity is given by
the Cobb-Douglas utility function U ( x, y ) = x y  , where 0    1 and  +  = 1 .
k k
Show that utility is maximized when x = and y = . How does the maximum utility
a b
change if k is increased by 1 dollar?

Câu 15 (1 điểm)
a) Một nhóm các nhà khoa học về tâm lý và giáo dục khám phá năng lực học tập (và ghi nhớ)
của phần nhiều trẻ không quá 5 tuổi được mô hình bởi hàm số
ln(1 + t )
L(t ) = , 0  t  5 ( t là tuổi và đơn vị tính là năm)
1+ t
Theo mô hình trên, ở tuổi nào thì năng lực học tập của trẻ lớn nhất ? (trình bày lời giải)
b) The revenue derived from the sale of a new kind of motorized skateboard t weeks after its
introduction is given by
63t − t 2
R(t ) = 2 0  t  63
t + 63
million dollars. When does maximum revenue occur? What is the maximum revenue?

Câu 16 (1 điểm) Cho biết hàm cầu theo giá (đơn vị tính USD) của một loại sản phẩm cho bởi
D( p) = 5000 e −0,02 p (sản phẩm)
a) Tìm hệ số co dãn hàm cầu của loại hàng hóa trên.
b) Nếu giá tăng 3% từ mức p = $40 thì lượng cầu giảm xấp xỉ bao nhiêu sản phẩm?
c) Tìm hàm doanh thu R( p) có được từ việc bán q = D( p) sản phẩm ở mức giá p , và xác
định giá bán để doanh thu lớn nhất.

-6-
Caâu 17 (1 điểm) -Tính gần đúng bằng vi phân caaps1, cấp 2)
 
Với   0 bé, tập B((a, b), ε ) = ( x, y )  R 2 : ( x − a) 2 + ( y − b) 2  ε gọi là  − lân cận (a, b) hay
gọi tắt là lân cận (a, b) . Nếu hàm z = f ( x, y) có tất cả các đạo hàm riêng f x' , f y' , f xx'' , f yy'' , f xy''
liên tục trong B((a, b), ε ) thì:
i) L( x, y) = f (a, b) + f x' (a, b)( x − a ) + f y' (a, b)( y − b)  f ( x, y) ( x, y)  B((a, b), ε )
Công thức xấp xỉ này gọi là xấp xỉ tuyến tính (linear approximation) cuûa f ( x, y) trong lân
cận (a, b) .
ii) Q( x, y) = f (a, b) + f x' (a, b)( x − a ) + f y' (a, b)( y − b) + f xy'' (a, b)( x − a)( y − b) +

( x, y)  B((a, b), ε )
1 '' 1 ''
+ f xx (a, b)( x − a) 2 + f yy (a, b)( y − b) 2  f ( x, y)
2 2
Công thức xấp xỉ này gọi là xấp xỉ bậc hai (Quadratic approximation) cuûa f ( x, y) trong lân
cận (a, b) .
Tìm L( x, y) và Q( x, y) của hàm số f ( x, y) = xe2 y + x 2 + ln(1 + y) trong lân cận (2,0) .

Câu 18 (1 điểm ) (1 điểm- Bài toán chi phí nhỏ nhất )


a) Một công ty sản xuất một loại sản phẩm với hàm sản xuất
Q = K ( L + 5)
Công ty này nhận hợp đồng cung cấp 5600 sản phẩm. Hãy cho biết phương án sử dụng
các yếu tố K, L sao cho việc sản xuất lượng sản phẩm theo hợp đồng tốn ít chi phí nhất,
trong điều kiện giá thuê (mỗi đơn vị) tư bản wK = 70 (USD) và giá thuê (mỗi đơn vị) lao
động wL = 20 (USD) .
b) Một công ty sản xuất một loại sản phẩm với hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas
2 1
Q( K , L) = 120 .L 3 K 3
sản phẩm (K là vốn, L là lực lượng lao động)
Công ty này nhận hợp đồng cung cấp cho khách hàng 1920 sản phẩm. Hãy cho biết
phương án sử dụng các yếu tố K, L sao cho việc sản xuất lượng sản phẩm theo hợp đồng
25
tốn ít chi phí nhất, trong điều kiện giá thuê (mỗi đơn vị) tư bản wK = (USD) và giá
2
thuê (mỗi đơn vị) lao động wL = 25 (USD) .

Câu 19 (1 điểm- Bài toán lợi nhuận lớn nhất )


a) Một công ty độc quyền sản xuất kết hợp 2 loại sản phẩm với hàm tổng chi phí ( Qi là lượng
sản phẩm thứ i ):
TC = 3Q12 + 2Q1Q2 + 2Q22 + 55
Hãy xác định mức sản lượng kết hợp (Q1 , Q2 ) để công ty có được lợi nhuận lớn nhất
khi hàm cầu của thị trường đối với các sản phẩm như sau:
Sản phẩm 1: Q1 = 50 − 0,5 p1 ; Sản phẩm 2: Q2 = 76 − p2 .
b) Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm tại hai nhà máy khác nhau với hàm chi
phí cận biên ( Qi là lượng sản phẩm sản xuất ở nhà máy thứ i , MCi là chi phí cận biên của nhà
máy thứ i , Q = Q1 + Q2 ):
MC1 = 6 + 0.04Q1 , MC2 = 2 + 0.2Q2

-7-
Công ty bán sản phẩm trên thị trường với hàm cầu ngược là p = 66 − 0.1Q
Hỏi công ty cần sản suất ở mỗi nhà máy bao nhiêu sản phẩm ( Q1 = ?, Q2 = ? ) và bán với giá
bao nhiêu ( p = ? ) để đạt lợi nhuận lớn nhất?

Caâu 20 (1 điểm) ALLOCATION OF FUNDS A manufacturer is planning to sell a new


product at the price of $350 per unit and estimates that if x thousand dollars is spent on
development and y thousand dollars is spent on promotion, consumers will buy
250 y 100 x
+ units of the product. The cost of manufacturing the product is $150 per unit.
y+2 x+5
a) Suppose the manufacturer has only $11,000 to spend on the development and promotion of
the new product. How should this money be allocated to generate the largest possible profit?
b) How much should the manufacturer spend on development and how much on promotion to
generate the largest possible profit if unlimited funds are available?
Giải

-8-
-9-
- 10 -
- 11 -
- 12 -
- 13 -
- 14 -
- 15 -
- 16 -
- 17 -
- 18 -
- 19 -
- 20 -
- 21 -
- 22 -
- 23 -
- 24 -
- 25 -
- 26 -
- 27 -
- 28 -
- 29 -
- 30 -
- 31 -
- 32 -
- 33 -

You might also like