You are on page 1of 4

Hệ thống ePass – Thu phi tự động không dừng

Ưu điểm:

 Giảm 80% thời gian chờ đợi qua trạm so với trước đây (từ 15-25 giây
xuống còn 3-5 giây/xe).

 100% giao dịch được thực hiện tự động không cần dừng xe, tiện lợi cho
người dùng.

 Giảm 40% tai nạn giao thông tại trạm do không phải dừng đỗ, xếp
hàng.

 Tốc độ xe qua trạm tăng 20%, giảm tình trạng ùn tắc giao thông.

 Doanh thu thu phí tăng 30% nhờ lưu lượng xe qua trạm tăng.

 Chi phí vận hành giảm 40% nhờ tự động hóa, không cần nhân viên thu
phí.

1. Biểu đồ cột ngang thể hiện tương quan về sự thay đổi trước và sau khi sử dụng hệ thống ePass

Nhược điểm:
 Yêu cầu người dùng phải đăng ký, nạp tiền vào tài khoản ePass trước.

 Rủi ro lỗi kết nối, trục trặc kỹ thuật khi xe qua trạm thu phí (đã từng có
trường hợp tắc do lỗi mất kết nối hệ thống trạm 1 và thanh barie đóng
sập vào phương tiện dù đã thanh toán phí 2).

 Cần đầu tư nâng cấp hệ thống thiết bị đọc thẻ tại các trạm thu phí cũ.

 Chi phí đầu tư ban đầu lớn cho doanh nghiệp để xây dựng hệ thống.

 Khả năng lộ lọt thông tin cá nhân nếu hệ thống không được bảo mật
tốt.

Biện pháp khắc phục :

Lỗi mất kết nối các trạm:

 Triển khai hệ thống mạng WAN dự phòng bằng công nghệ MPLS
hoặc SD-WAN để tự động chuyển đổi kết nối khi đường truyền chính bị
đứt.

 Áp dụng cơ chế đồng bộ dữ liệu đa nền tảng, đa site giữa các trung
tâm dữ liệu chính và dự phòng.

 Sử dụng máy chủ ảo hóa (virtualization) để dự phòng máy chủ thật,


có thể dễ dàng live migration khi có sự cố

Hạ tầng trạm 5G

Ưu điểm:

 Tốc độ cao: Tốc độ truyền tải dữ liệu trung bình đạt 4.2 Gbps, nhanh
gấp 20 lần so với 4G.
 Độ trễ thấp: Thời gian trễ trung bình khoảng 5-20 ms, thấp hơn so với
30 - 50ms của 4G.

 Dung lượng lớn: Có thể kết nối đồng thời cho 1 triệu thiết bị trên 1 km2.

 Phủ sóng rộng: Phủ sóng 5G đạt trên 90% dân số các quận nội thành Hà
Nội và TP.HCM.

 Chi phí xây dựng: Mức đầu tư cho 1 trạm 5G ước tính 0.5 - 1 triệu USD.

Nhược điểm:

 Chi phí đầu tư lớn: Ước tính khoảng 1.5 tỷ USD cho 5 năm đầu triển khai
5G tại Việt Nam.

 Yêu cầu trạm phát sóng dày đặc hơn do bán kính phủ sóng nhỏ.

 Khả năng xuyên tường kém: Sóng 5G khó xuyên qua các vật cản như
tường nhà, cửa kính.

 Tiêu thụ năng lượng cao: Một trạm 5G tiêu thụ khoảng gấp 3 lần năng
lượng so với trạm 4G.

 Ảnh hưởng tới thiết bị điện tử: Sóng mmWave 5G có thể gây nhiễu các
thiết bị điện tử yếu.

Biên pháp khắc phục:

Chi phí đầu tư lớn:


 Tăng cường hợp tác quốc tế
 Tập trung nghiên cứu và làm chủ công nghệ.
Yêu cầu trạm phát sóng dày đặc:
 Phát triển công nghệ "small cell": Các trạm phát sóng nhỏ này có thể được
lắp đặt ở các vị trí như trên mái nhà, trong nhà ga hoặc trung tâm mua sắm.
Khả năng xuyên tường kém:
 Sử dụng tần số thấp hơn: Tuy sóng mmWave có tốc độ cao, nhưng việc sử
dụng tần số thấp hơn trong 5G có thể giúp tăng khả năng xuyên tường.
Tiêu thụ năng lượng cao:
 Sử dụng năng lượng tái tạo: Lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời hoặc gió
cho các trạm phát sóng.

2. Biểu đồ cột ngang so sánh tiêu thụ năng lương hàng năm giữa trạm 4G và 5G

Link:

1. https://www.vietnamplus.vn/hai-tram-thu-phi-tu-dong-thuong-xuyen-bi-mat-ket-noi-loi-
he-thong/900073.vnp
2. https://vietnamnet.vn/thanh-barie-dong-sap-vao-dau-o-to-khi-qua-tram-thu-phi-tu-
dong-720969.html

You might also like