You are on page 1of 141

BÀI 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI SỬ DỤNG TRANSISTOR

(Phần 1: BJT)
I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG:

 `Mô hình thí nghiệm


 Máy OSC

II. MỤC TIÊU:

 Sau khi học xong SV viên có khả năng:


- Đo, vẽ và giải thích được ý nghĩa đường tải DC.
- Phân tích được sự ảnh hưởng của điểm làm việc Q tới mạch khuếch đại.
- Đo được và giải thích các thông số , , và của mạch khuếch đại.
- Phân tích và đánh giá được kết quả đo.
- Có khả năng thảo luận và trình bày được các kết luận của nhóm.

III. CHUẨN BỊ

 Dụng cụ: Đồng hồ VOM, mỏ hàn, kìm cắt.


 SV chuẩn bị trước các nội dung sau:
- Ý nghĩa đường đặc tuyến ngõ vào và ngõ ra của BJT.
- Các cách phân cực và tính toán phân cực cho BJT.
- Xem lại lý thuyết về mạng hai cửa (môn Mạch điện).
- Ý nghĩa các thông số , , và . VCC
IV. NỘI DUNG: RC
1.1 Phân cực DC R1
A
1.1.1 Đường tải DC
- Sinh viên mắc mạch như hình H 1.1 với
VR A V
VCC=12V, C=10uF, R1=10kΩ, R2=470Ω,
RE=10Ω, VR=1 kΩ và RC theo bảng B1.1. R2 C RE
- Điều chỉnh VR và ghi giá trị vào bảng B1.1.
Ghi chú: Điện áp VCE có thể dùng máy hiện
H1.1
sóng để đo.
Bảng B1.1
VCE(V) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
IB
RC=1kΩ IC
β
IB
RC=1,5kΩ IC
β
IB
RC=2,2kΩ IC
β

- Dựa vào bảng giá trị trên hãy vẽ mối liên hệ giữa IC và VCE của ba trường hợp
RC trên vào hình H 1.2
I C (mA)

VCE (V )

Nhận xét:
1/. Dựa vào đồ thị hãy cho biết ý nghĩa của mối liên hệ giữa IC và VCE trên?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2/. Dựa vào đồ thị hãy cho biết ba đường trên đồng quy tại điểm nào? Khi VCE=0V thì IC
bằng bao nhiêu trong mỗi trường hợp? Tại sao?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
3/. Cho biết sự khác nhau của mối liên hệ trên với đường đặc tuyến ngõ ra của BJT?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
1.1.2 Ảnh hưởng của điểm làm việc tới ngõ ra của mạch khuếch đại.
 Lần 1: VCC
Cho mạch như hình H 1.3 với transistor là C1815,
RC
VCC=12V, C1=1uF, C2= 0,22uF, RE=150Ω, C2   vo
R2
C1 
RC=2,2kΩ và RL=2,2kΩ. Hãy tra cứu và tính giá vi
trị R1, R2 sao cho tín hiệu ngõ ra đạt dao động cực RL

đại mà không bị méo (Maxswing). R1 RE

H1.3
- Chọn ICQ để thỏa điều kiện Maxswing:
ICQ=…3.33mA
- Chọn RB (RB=R1//R2) để điểm làm việc không phụ thuộc vào β:
RB=…1.5kΩ
- Tính VBB:
VBB=… 1.23V
- Hệ phương trình tính R1 và R2:
… R1=1.67 kΩ và R2=14.4 kΩ
- Ráp mạch trên theo các giá trị vừa tính toán. Sau đó, đo kiểm tra lại các giá trị
và ghi vào bảng B1.2.
Bảng B1.2
Thông số IB IC VBE VCE
Kết quả tính toán
Kết quả đo
 Nhận xét:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
 Lần 2:
VCC
- Sinh viên mắc mạch như hình H1.4 với
RC
transistor là C1815, VCC=12V, C1=1uF, C2  
R2 vo
C1 
C2 = 0,22uF, R1=470Ω, R2=10kΩ, vi
VR=2kΩ, RE=150Ω, RC=2,2kΩ và RL
VR
RL=2,2kΩ. RE
R1
- Chỉnh VR sao cho điện áp phân cực VCEQ
thỏa điều kiện Maxswing như tính toán ở H1.4

trên. (VCEQ =4,2V)


- Chỉnh nguồn tín hiệu xoay chiều hình sin có tần số 1kHz cấp vào vi của mạch.
Cho vi vào kênh 1, vo vào kênh 2 của máy hiện sóng. Ban đầu, chỉnh điện áp
đỉnh đỉnh của điện áp vi bằng không. Sau đó, tăng dần vi, quan sát vo. Tăng vi
tới khi vo đạt giá trị đỉnh đỉnh lớn nhất và không bị méo thì dừng lại, đọc giá trị

đỉnh đỉnh của vo (vopp) và vi (vipp) ghi vào bảng B1.3.

Ghi chú: Nếu không thể chỉnh vi đủ nhỏ ta có thể gắn thêm cầu phân áp trước ngõ
vào vi.

 Lần 3:
- Thực hiện như lần 2. Nhưng chỉnh VR sao cho điện áp phân cực VCEQ= 6V. Ghi
kết quả vào bảng B1.3.
 Lần 4:
- Thực hiện như lần 2. Nhưng chỉnh VR sao cho điện áp phân cực VCEQ= 3V. Ghi
kết quả vào bảng B1.3.
Bảng B1.3
Lần đo VCEQ vipp vopp
Lần 2
Lần 3
Lần 4
 Nhận xét:
1/. Dựa vào bảng B1.3 hãy nhận xét mối liên hệ giữa VCEQ, vipp và vopp? Giải thích?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
1.2 Phân tích tín hiệu nhỏ
1.2.1 Định nghĩa các thông số , , và
 Độ lợi
Chức năng cơ bản của một mạch khuếch đại là tạo ra một giá trị ra lớn hơn so với giá
trị vào cho trước. Đây được gọi là sự khuếch đại (amplification). Lượng mà giá trị vào
được khuếch đại được gọi là độ lợi (gain) của mạch khuếch đại. Từ đó mạch khuếch đại
có thể khuếch đại điện áp, dòng điện hay công suất. Có 3 cách để định nghĩa độ lợi cụ thể
là độ lợi áp, độ lợi dòng và độ lợi công suất. Mỗi độ lợi được định nghĩa một cách tương
tự nhau.

ii io

vi vo

Zi Zo

Chú ý: Chiều của , , và là chiều quy ước.


 Độ lợi áp (voltage amplification) được định nghĩa là tỉ số của biên độ tín hiệu điện
áp ra trên biên độ điện áp vào.
= (1.1)

 Độ lợi dòng được định nghĩa là tỉ số của biên độ của dòng điện ngõ ra trên biên độ
của dòng điện ngõ vào.

= (1.2)

 Tương tự ta có độ lợi công suất


= (1.3)

Với là công suất ngõ ra. là công suất ngõ vào.


 Trở kháng vào và ra:
Nếu một mạch khuếch đại bất kỳ có năng lượng vào từ nguồn thì nó có trở kháng vào
(input impedance) hữu hạn. Trở kháng này hoặc rất lớn hơn trở kháng nguồn để nó
không lấy dòng từ nguồn hoặc phối hợp với trở kháng nguồn để truyển công suất cực đại.
= (1.4)

Ngõ ra của một mạch khuếch đại lý tưởng hoạt động như một nguồn áp với
= . . Trên thực tế không có mạch khuếch đại lý tưởng, và luôn luôn có trở kháng
nối tiếp ở ngõ ra. Trở kháng này được gọi là trở kháng ra (Output Impedance). Chú ý:
với này là không tải. *****
Trở kháng ra phải hoặc rất nhỏ hơn nhiều trở kháng tải để công suất tiêu tán trong trở
kháng ra không làm giảm đáng kể điện áp ra của mạch khuếch đại đến tải hoặc phối hợp
với trở kháng tải để truyền công suất cực đại.
Nếu biết các thông số , và ta có thể xác định sơ đồ tương đương của các mạch
khuếch đại như hình H1.6

ii io

Zo
vi vo
Zi
Av .v i

1.2.2 Phương pháp đo các thông số , , và


 Đo : Ta đo biên độ hoặc điện áp đỉnh đỉnh của và rồi thế vào công thức
(1.1).
 Đo : gắn điện trở tải vào mạch như hình vẽ H1.7.
 Đo dòng điện bằng cách mắc thêm như hình vẽ H1.7, sau đó đo điện áp
hai đầu và thế vào công thức sau:
= = (1.5)
 Đo dòng điện bằng cách đo trên hai đầu điện trở tải rồi lập tỉ số theo
công thức:
= (1.6)

 Sau khi có được và thế vào công thức (1.2)

Rv ii io

Zo
v1 vi vo
Zi RL
Av .vi

H1.7
 Đo : thế và từ các phép đo trước vào (1.4).
 Đo :
 Tháo ta đo điện áp ngõ ra khi không tải .
 Gắn ta đo điện áp ngõ ra khi có tải .
 được tính theo công thức sau:
= (1.7)

với là dòng điện ngõ ra khi có tải .


1.2.3 Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại
Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại ghép RC có dạng như hình vẽ

Av

Avmid
0.707 Avmid

fL fH

H1.8
 Đo tần số cắt (cut-off frequency):
 Điều chỉnh điện áp ngõ vào sao cho có tần số ở dãy giữa.
 Xác định biên độ điện áp ra ở tần số dãy giữa.
 Giữ nguyên biên độ điện áp vào và giảm tần số tín hiệu ngõ vào sao cho biên
độ điện áp ngõ ra còn lại 70.7% biên độ điện áp ngõ ra ở tấn số dãy giữa. Đọc
tần số của tín hiệu ta được tần số cắt dưới (under cut-off frequency).
 Tương tự, giữ nguyên biên độ điện áp vào và tăng tần số tín hiệu ngõ vào sao
cho biên độ điện áp ngõ ra còn lại 70.7% biên độ điện áp ngõ ra ở tấn số dãy
giữa. Đọc tần số của tín hiệu ta được tần số cắt trên (upper cut-off
frequency).
1.2.4 Mạch khuếch đại E chung
 Lần 1:
- Sinh viên mắc mạch như hình vẽ.
VCC
12V

RC
R2 4.7k  C2
10k  0.22 F vo
R4 C1
vs 1k  vi 1 F

RL
VR 3.3k 
R3 1k  RE
100
R1 10
470

H 1.9

- Điều chỉnh nguồn tín hiệu hình sin, tần số 1kHz và cấp vào v của mạch trên.
Sau đó, chỉnh biên độ nguồn tín hiệu sao cho điện áp đỉnh đỉnh đo tại v bằng
30mV.
- Dùng VR điều chỉnh điểm làm việc của BJT sao cho điện áp ngõ ra v không bị
méo dạng.
- Sử dụng OSC đo và vẽ điện áp v (kênh 1) và v (kênh 2) vào hình H1.10.
- Xác định độ lợi áp, trở kháng vào (chọn R = 220Ω), trở kháng ra và các tần số
cắt của mạch khuếch đại và ghi vào bảng B1.1.
100
 Kênh 1:
90 - Time/Div:
- Volts/Div:

10
 Kênh 2:
0% - Time/Div:
- Volts/Div:

H1.10
 Lần 2:
- Sinh viên giữ cố định biến trở và mạch như lần một nhưng gắn thêm tụ =
10 song song với .
- Xác định độ lợi áp, trở kháng vào, trở kháng ra và các tần số cắt của mạch
khuếch đại và ghi vào bảng B1.1.
B1.1
Mạch khuếch đại CE lần đo 1 Mạch khuếch đại CE lần đo 2

= 220Ω

 Nhận xét:
1/. Độ lợi áp ở trường hợp nào lớn hơn? Tại sao?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2/. So sánh của lần 1 và lần 2? Giải thích?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3/. So sánh tần số cắt của hai lần đo? Giải thích?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Làm đến đây (về nhà làm)
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
1.2.5 Mạch khuếch đại C chung
 Lần 1:
- Sinh viên mắc mạch như hình vẽ.
VCC
12V

R1
C1 10k 
0.22 F
vi C2
1 F vo

R2 RL
4.7k  1k 

H1.11

- Điều chỉnh nguồn tín hiệu hình sin, điện áp đỉnh đỉnh 1V tần số 1kHz và cấp vào
của mạch trên.
- Sử dụng OSC đo và vẽ điện áp (kênh 1) và (kênh 2) vào hình H1.12.

100
 Kênh 1:
90 - Time/Div:
- Volts/Div:

10
 Kênh 2:
0% - Time/Div:
- Volts/Div:

H1.12
- Xác định độ lợi áp, trở kháng vào (chọn = 3.3 Ω), trở kháng ra và các tần số
cắt của mạch khuếch đại và ghi vào bảng B1.2.
B1.2
Mạch khuếch đại C chung

= 3.3 Ω

 Nhận xét:
1/. Độ lợi áp lớn hay bé hơn một? Tại sao?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
1.2.6 Mạch khuếch đại B chung
 Lần 1:
- Sinh viên mắc mạch như hình vẽ.
VCC
12V

RC
R2 4.7k  C2
10k  0.22 F vo

C1 VR
R4 1k  RL
vs 1k  vi 1.47  F
3.3k 

RE
R3 R1 10
680
100

H1.13

- Điều chỉnh nguồn tín hiệu hình sin, tần số 1kHz và cấp vào của mạch trên.
Sau đó, chỉnh biên độ nguồn tín hiệu sao cho điện áp đỉnh đỉnh đo tại bằng
30mV.
- Dùng điều chỉnh điểm làm việc của BJT sao cho điện áp ngõ ra không bị
méo dạng.
- Sử dụng OSC đo và vẽ điện áp (kênh 1) và (kênh 2) vào hình H1.14.

100
 Kênh 1:
90 - Time/Div:
- Volts/Div:

10
 Kênh 2:
0% - Time/Div:
- Volts/Div:

H1.14
- Xác định độ lợi áp, trở kháng vào (chọn = 220Ω), trở kháng ra và các tần số
cắt của mạch khuếch đại và ghi vào bảng B1.3.
B1.3
Mạch khuếch đại B chung

= 220Ω

 Nhận xét: Dựa vào kết quả ở bảng B1.1, B1.2 và B1.3.
1/. So sánh sự giống nhau và khác nhau của mạch E chung và mạch B chung.
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2/. Mạch C chung được sử dụng để làm gì mặc dù độ lợi áp của nó nhỏ hơn một?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
BÀI 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI SỬ DỤNG TRANSISTOR
(Phần 2: FET)
I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG:

 Mô hình thí nghiệm


 Máy OSC

II. MỤC TIÊU:

 Sau khi học xong SV viên có khả năng:


- Đo được và giải thích các thông số , , và của mạch khuếch đại.
- Phân tích và đánh giá được kết quả đo.
- Có khả năng thảo luận và trình bày được các kết luận của nhóm.

III. CHUẨN BỊ

 Dụng cụ: Đồng hồ VOM, mỏ hàn, kìm cắt.


 SV chuẩn bị trước các nội dung sau:
- Ý nghĩa đường đặc tuyến ngõ vào và ngõ ra của FET.
- Các cách phân cực và tính toán phân cực cho FET.
- Ý nghĩa các thông số , , và .

IV. NỘI DUNG:


1.1 Phân tích tín hiệu nhỏ mạch khuếch đại S chung
- Sinh viên mắc mạch như hình vẽ.
V DD
20V

RD R1
33k  1k  C2
vo
vi C 1 0.22 F
0.47  F
RL
100k 
RG CS
1M  RS
10  F
1k 

H 2.2.1

- Điều chỉnh nguồn tín hiệu hình sin có biên độ 0,3V, tần số 1kHz và cấp vào
của mạch trên.
- Dùng điều chỉnh điểm làm việc của FET sao cho điện áp ngõ ra không bị
méo dạng.
- Sử dụng OSC đo và vẽ điện áp (kênh 1) và (kênh 2) vào hình H2.2.2.

100
 Kênh 1:
90 - Time/Div:
- Volts/Div:

10
 Kênh 2:
0% - Time/Div:
- Volts/Div:

H2.2.2
- Xác định độ lợi áp, trở kháng vào (chọn = 100 Ω), trở kháng ra và các tần
số cắt của mạch khuếch đại và ghi vào bảng B2.2.1.
1.2 Phân tích tín hiệu nhỏ mạch khuếch đại D chung
- Sinh viên mắc mạch như hình vẽ.
V DD
20V

vi C 1 0.22 F
C2
vo
RG 10 F
1M  RS RL
10k  10k 

H 2.2.3

- Điều chỉnh nguồn tín hiệu hình sin có biên độ 0,2V, tần số 1kHz và cấp vào
của mạch trên.
- Sử dụng OSC đo và vẽ điện áp (kênh 1) và (kênh 2) vào hình H2.2.4.
- Xác định độ lợi áp, trở kháng vào (chọn = 100 Ω), trở kháng ra và các tần
số cắt của mạch khuếch đại và ghi vào bảng B2.2.1.
100
 Kênh 1:
90 - Time/Div:
- Volts/Div:

10
 Kênh 2:
0% - Time/Div:
- Volts/Div:

H2.2.4
1.3 Phân tích tín hiệu nhỏ mạch khuếch đại G chung
- Sinh viên mắc mạch như hình vẽ.
V DD 20V
2.2k 
RD 1k 
33k  4.7k 
C2 vo
0.47  F
C1 RL
vi 100k 

10  F
RS
1k 

H 2.2.5

- Điều chỉnh nguồn tín hiệu hình sin có biên độ 0,3V, tần số 1kHz và cấp vào
của mạch trên.
- Dùng điều chỉnh điểm làm việc của FET sao cho điện áp ngõ ra không bị
méo dạng.
- Sử dụng OSC đo và vẽ điện áp (kênh 1) và (kênh 2) vào hình H2.2.6.
100
 Kênh 1:
90 - Time/Div:
- Volts/Div:

10
 Kênh 2:
0% - Time/Div:
- Volts/Div:

H2.2.6
- Xác định độ lợi áp, trở kháng vào (chọn = 1 Ω), trở kháng ra và các tần số
cắt của mạch khuếch đại và ghi vào bảng B2.2.1.

B2.2.1
Mạch khuếch đại S Mạch khuếch đại D Mạch khuếch đại G
chung chung chung

 Nhận xét:
1/. Mạch nào gây ra sự đảo pha giữa điện áp ngõ vào và ngõ ra?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2/. Tại sao mạch D chung không có cùng ý nghĩa với mạch C chung của BJT?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3/. Hai điểm khác biệt chính giữa mạch G chung và S chung?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
BÀI 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI SỬ DỤNG TRANSISTOR
(Phần 3: Mạch khuếch đại ghép liên tầng)
I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG:

 Mô hình thí nghiệm


 Máy OSC

II. MỤC TIÊU:

 Sau khi học xong SV viên có khả năng:


- Đo được các thông số , , và của từng tầng và của toàn mạch khuếch
đại.
- Phát hiện và giải thích được mối liên hệ giữa các thông số , , và của
mỗi tầng và của toàn mạch.
- Phân tích và đánh giá được kết quả đo.
- Có khả năng thảo luận và trình bày được các kết luận của nhóm.

III. CHUẨN BỊ

 Dụng cụ: Đồng hồ VOM, mỏ hàn, kìm cắt.


 SV chuẩn bị trước nội dung sau:
- Xem lại cách đo và ý nghĩa các thông số , , và .

IV. NỘI DUNG:


1.1 Mạch khuếch đại ghép RC
- Sinh viên mắc mạch như hình H 2.3.1
- Điều chỉnh nguồn tín hiệu hình sin, tần số 1kHz và cấp vào của mạch. Sau đó
chỉnh biên độ nguồn tín hiệu sao cho điện áp đỉnh đỉnh đo tại bằng 1mV
- Ghi chú: cầu phân áp được tạo bởi và cho phép điều chỉnh được điện áp
nhỏ 1mV tại bởi vì ngõ ra của máy phát sóng không thể chỉnh được điện áp ra
hàng mV.
- Đo điện áp V01 bằng máy hiện sóng, chỉnh biến trở VR1 sao cho điện áp V01 lớn
nhất và không bị méo.
- Đo điện áp V0 bằng máy hiện sóng, chỉnh biến trở VR02 sao cho điện áp V0 lớn
nhất và không bị méo.
- Chú ý: Sau khi chỉnh biến trở VR1 và VR2 ở bước trên, ta cố định các biến trở đó
trong suốt quá trình đo đạc sau này.
VCC
12V

RC 1 RC 2
4.7k  C2 10k  C3
C1 1 F v o1 0.47  F vo
R4
vs 10k  vi 1F

Q1 Q2
R1 R1
R3 22k  RE 1 22k  RE 2
10 VR1 VR 2
10 10
1k  10k 

H2.3.1
- Đo điện áp v o 1 (kênh 1) và điện áp v o (kênh 2) bằng máy hiện sóng và vẽ vào
hình H2.3.2

100
 Kênh 1:
90 - Time/Div:
- Volts/Div:

10
 Kênh 2:
0% - Time/Div:
- Volts/Div:

H2.3.2
- Đo độ lợi áp của từng tầng khuếch đại và của toàn mạch và viết vào bảng B2.3.1.
B2.3.1
Độ lợi áp tầng 1 Độ lợi áp tầng 2 Độ lợi áp toàn mạch
v v v
AV 1  o 1 AV 2  o AV  o
vi v o1 vi

- Giữ v i là hằng số. Đo sự thay đổi của điện áp ra theo tần số theo bảng sau
A
B2.3.2. Với AV %  V  100 , biết độ lợi áp lớn nhất AV max là 100%.
A V max
B2.3.2
f[kHz] 0.01 0.02 0.05 0.1 0.2 0.5 1 2 5 10 20 50
vi
vo
vo
AV 
vi
AV %
- Vẽ sự thay đổi độ lợi áp theo tần số vào hình H2.3.3. Xác định tần số cắt của
mạch khuếch đại trên hình vẽ.
AV %

f [Hz ]
H2.3.3
 Nhận xét:
1/. Xác định độ dời pha giữa điện áp ngõ vào v i và ngõ ra v o 1 của tầng thứ nhất?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2/. Xác định độ dời pha giữa điện áp ngõ vào v i và ngõ ra v o của tầng thứ hai?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3/. Mối liên hệ giữa độ lợi từng khối và độ lợi của toàn mạch như thế nào?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
4/. Xác định tần số cắt dưới và tần số cắt trên của toàn mạch?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
BÀI 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI SỬ DỤNG TRANSISTOR
(Phần 4: Mạch khuếch đại đẩy kéo)
I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG:

 Mô hình thí nghiệm


 Máy OSC

II. MỤC TIÊU:

 Sau khi học xong SV viên có khả năng:


- Trình bày và giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại đẩy kéo.
- Giải thích và khắc phục được hiện tượng méo xuyên tâm.
- Phân tích và đánh giá được kết quả đo.
- Có khả năng thảo luận và trình bày được các kết luận của nhóm.

III. CHUẨN BỊ

 Dụng cụ: Đồng hồ VOM, mỏ hàn, kìm cắt.


 SV chuẩn bị trước các nội dung sau:

IV. NỘI DUNG:

1.1 Giới thiệu


Mạch khuếch đại đẩy kéo thường được sử
dụng để khuếch đại công suất, có nhiệm vụ cung VCC

cấp công suất cho tải. Tải có thể là loa, động cơ


Q1
servo, van…, chúng được xem như là những điện
vo
trở tải. Cấu trúc cơ bản của mạch khuếch đại đẩy
kéo được mô tả trong hình H2.4.1. Trong bán kỳ RL
Q2
dương của tín hiệu vào, Q1 hoạt động, Q2 tắt.

Trong bán kỳ âm của tín hiệu vào, Q1 tắt, Q2 VCC


hoạt động. Do đó, cả hai nửa chu kỳ của tín hiệu
đều được cấp cho tải. Khi không có tín hiệu vào cả hai transistor đều tắt. Nghĩa là cả hai
transistor hầu như không tiêu thụ năng lượng khi không có tín hiệu vào.
Mạch khuếch đại đầy kéo
 Lần đo 1:
- Sinh viên mắc mạch như hình H2.4.2.
VCC
30V

R3 Q2 C2
R1 1k  470  F
C1 1k  vo
vi 0.47  F
RL
Q1 Q3 22
R2
22k  R4
VR1 100
1k 

H2.4.2
- Điều chỉnh nguồn tín hiệu hình sin có điện áp đỉnh đỉnh 2V tần số 4kHz và cấp
vào của mạch.
- Đo điện áp tại cực C của và chỉnh biến trở sao cho tín hiệu tại cực C không bị
méo. Sau đó, cố định biến trở.
- Đo và vẽ mối liên hệ của ngõ ra và ngõ vào của mạch hình H2.4.2 bằng cách:
 Nhấn nút X-Y trên máy hiện song;
 Nối kênh 1 (X) tới ngõ vào … của mạch;
 Nối kênh 2 (Y) tới ngõ ra … của mạch;
- Vẽ đường hiển thị trên máy hiện sóng vào hình H2.4.3.

100
90

10
0%

H2.4.3
- Sau đó, bỏ chế độ X-Y trên máy hiện song, vẽ đồng thời ngõ vào và ngõ ra của
mạch vào hình H2.4.4

100
90

10
0%

H2.4.4
- Tính công suất cung cấp cho tải và hiệu suất của mạch khuếch đại, viết vào bảng
B2.4.1:
 Công suất cung cấp cho tải được tính bằng công thức
Vo 2
PRL 
RL
vo
với Vo  , vo là điện áp đỉnh đỉnh của tín hiệu trên tải.
2 2
 Công suất của nguồn cung cấp:
Ps  Vcc  I s
với Vcc là điện áp nguồn cung cấp cho mạch khuếch đại, I s dòng tiêu thụ
từ nguồn cung cấp của mạch khuếch đại.
 Hiệu suất mạch khuếch đại:
PRL
 %  100
Ps
Io
V2 (dòng hiệu (góc lệch pha (hiệu suất
vo Vo PRL  o
RL dụng qua tải giữa ngõ vào mạch khuếch
RL ) và ngõ ra) đại)

B2.4.1
 Lần đo 2:
- Để nguyên mạch như lần đo 1. Giảm điện áp đỉnh ngõ vào bằng 0.5V, đo và vẽ
mối liên hệ của ngõ ra và ngõ vào của mạch (tương tự như gạch đầu dòng thứ 4
ở lần đo 1) vào hình H2.4.5.

100  Chỉnh:
90
- - X: 50 mV/div
- - Y: 0.5 V/div

10
0%

H2.4.5

- Sau đó, bỏ chế độ X-Y trên máy hiện sóng, vẽ đồng thời ngõ vào và ngõ ra của
mạch vào hình H2.4.6

100
90
 Kênh 1:
- Time/Div:
- Volts/Div:

10
0%
 Kênh 2:
- Time/Div:
- Volts/Div:

H2.4.6
 Nhận xét:
1/. Tính dòng điện đi qua điện trở tải ở lần đo 1?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2/. So sánh điện áp ngõ vào và ngõ ra ở hai lần đo. Ngõ ra và ngõ vào có giống
nhau không? Tại sao?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3/. Phải sửa mạch như thế nào để ngõ ra không bị méo? Giải thích?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
BÀI 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI SỬ DỤNG TRANSISTOR
(Phần 5: Thi công mạch ứng dụng)
I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG:

 Mô hình thí nghiệm


 Máy OSC

II. MỤC TIÊU:

 Sau khi học xong SV viên có khả năng:


- Xác định được dữ kiện đầu vào và ra cho bài toán thiết kế.
- Áp dụng kiến thức về Transistor để thiết kế mạch theo những dữ kiện đã xác
định.
- Thi công, cân chỉnh và đo kiểm mạch thực tế.
- Có khả năng thảo luận và trình bày được các kết luận của nhóm.

III. CHUẨN BỊ

 Dụng cụ: Đồng hồ VOM, mỏ hàn, kìm cắt.


 SV chuẩn bị trước các nội dung sau:
- …

IV. NỘI DUNG:


1.1 Thiết kế và thi công ứng dụng.
1.3.1. Mạch khuếch đại micro
 Yêu cầu:
Thiết kế và thi công bộ khuếch đại biết ngõ vào là tín hiệu từ micro điện dung, ngõ
ra là loa 8, 0.5W.
 Bước 1:
Khảo sát micro điện dung:
- Tìm kiếm tài liệu.
- Vẽ mạch phân cực cho micro điện dung:
- Ráp mạch và xác định biên độ tín hiệu ở ngõ ra của micro: =…

 Bước 2:
Khảo sát loa:
- Tìm kiếm tài liệu.
- Tính biên độ tối đa mà loa hoạt động bình thường:

- Cấp tín hiệu xoay chiều hình sin có tần số 1kHz, chỉnh núm biên độ về không,
cấp vào loa. Sau đó, tăng dần biên độ của tín hiệu cho tới khi loa phát ra âm
thanh nghe được.
- Giữ nguyên trạng thái núm chỉnh biên độ và đo biên độ tín hiệu: =…
 Bước 3:
Thiết kế mạch từ những dữ liệu vừa tìm được
- Vẽ vài dạng mạch có thể thực hiện được yêu cầu đề bài:

- Chọn lựa dạng mạch và giải thích tại sao chọn dạng mạch đó:
- Xác định dữ kiện cần thiết để tính toán giá trị các linh kiện trong mạch đã chọn:

- Tính toán và lựa chọn giá trị các linh kiện trong mạch:

 Bước 4:
Lắp ráp thử nghiệm mạch
- Lắp ráp khối micro và đo kiểm.
- Lắp ráp khối khuếch đại và đo kiểm các thông số có đạt được như thiết kế
không. Nếu không thì cân chỉ lại mạch.
- Kết nối khối micro với khối khuếch đại và kiểm tra sự hoạt động của mạch.
BÀI 3: MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG OP-AMP

MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐẢO – KHÔNG ĐẢO

I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG
 Mô hình thí nghiệm Mạch điện tử.
 Máy hiện sóng (Oscilloscope).

II. MỤC TIÊU


 Sau khi học xong sinh viên có khả năng:
- Vẽ được sơ đồ chân của Op-Amp.
- Vẽ được đặc tuyến điện áp ngõ ra Vout của Op-Amp.
- Ráp được các mạch khuếch đại đảo- không đảo dùng Op-Amp.
- Đo điện áp biết được đặc điểm mạch khuếch đại đại đảo- không đảo dùng Op-
Amp.
- Sử dụng được phần mềm (Multisim/ proteus) mô phỏng thiết kế mạch.
- Thiết kế và thi công được các mạch khuếch đại đảo - không đảo dùng Op-Amp.
- Thảo luận và trình bày được các kết luận của nhóm.
III. CHUẨN BỊ
 Phần mềm chạy mô phỏng mạch điện tử (Multisim/ proteus)
 Dụng cụ: Đồng hồ đo VOM, mỏ hàn, kìm cắt, dây cấm.
 Download Datasheet LM741
 Sinh viên chuẩn bị trước các nội dung sau
 Trình bày đặc điểm mạch khuếch đại đảo - không đảo dùng Op-Amp.
 Tính độ lợi đại áp A = của mạch khuếch đại đảo - không đảo.
IV. NỘI DUNG
3.1 Mạch Khuếch đại đảo
 Sơ đồ mạch thực hành

H 3.1
 Yêu cầu thực hành: (sinh viên thực hiện theo trình tự các bước)

a. Khảo sát đặc tuyến ngõ ra Vout mạch không có tải RL

Bước 1: Ráp mạch theo hình 3.1 với RF= 10k;

Bước 2: Chỉnh VR1, dùng VOM đo điện áp Vin (V) theo bảng số liệu 3.1

Bước 3: Đo Vout (V) tương ứng với RF và Vin ghi vào bảng số liệu 3.1

Bước 4: Thay đổi RF= 22k, thực hiện lặp lại như bước 2, bước 3

Bước 5: Thay đổi RF= 47k, thực hiện lặp lại như bước 2, bước 3

Bảng số liệu 3.1

Vin(V) -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10
Vout(V) với RF= 10k
Vout(V) với RF= 22k
Vout(V) với RF= 47k

- Dựa vào bảng số liệu 3.1 vẽ đặc tuyến ngõ ra Vout= f(Vin) vào hình 3.2 tương ứng
với RF= 10k; RF= 22k; RF= 47k.
H3.2
b. Khảo sát điện áp ngõ ra Vout mạch có tải RL

Bước 6: Ráp điện trở RF = Rin= 10k.

Bước 7: Chỉnh VR1, dùng VOM đo điện áp Vin = -5V.

Bước 8: Đo Vout (V) tương ứng với RL theo bảng số liệu 3.2

Bảng số liệu 3.2

RL(Ω) 1000 680 470 330 220 100 47


Vout(V)

- Dựa vào bảng liệu 3.2 vẽ dặc tuyến ngõ ra Vout = f(RL) vào hình 3.3
H3.3
- Dựa vào kết quả thực hành trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: So sánh(dấu, giá trị) điện áp ngõ vào Vin và ngõ ra Vout như thế nào? Giải
thích?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
()
Câu 2: Tính độ lợi điện áp AV = khi Op- Amp hoạt động ở vùng tích cực(tuyến
( )
tính).
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
()
Câu 3: Cho biết RF ảnh hưởng đến độ lợi điện áp AV = như thế nào? Giải
( )
thích.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Câu 4: Điện trở tải RL ảnh hưởng đến điện áp ngõ ra Vout (t) như thế nào? Giải thích?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
3.2 Mạch Khuếch đại không đảo

 Sơ đồ mạch thực hành

H3.4
 Yêu cầu thực hành: (sinh viên thực hiện theo trình tự các bước)

a. Khảo sát đặc tuyến ngõ ra Vout , mạch không tải RL

Bước 1: Ráp mạch theo hình 3.4 với RF= 10k.

Bước 2: Chỉnh VR1, dùng VOM đo điện áp Vin(V) theo bảng số liệu 3.3

Bước 3: Đo Vout tương ứng với RF và Vin(V) ghi vào bảng số liệu 3.3

Bước 4: Thay đổi RF= 22k, thực hiện lặp lại như bước 2, bước 3

Bước 5: Thay đổi RF= 47k, thực hiện lặp lại như bước 2, bước 3

Bảng số liệu 3.3


Vin(V) -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10
Vout(V) với RF= 10k
Vout(V) với RF= 22k
Vout(V) với RF= 47k
- Dựa vào bảng liệu 3.3 vẽ đồ thị Vout= f(Vin) tương ứng với RF= 10k, RF= 22k,
RF= 47k. vào H3.5

H3.5
Câu 5:So sánh (dấu, giá trị) điện áp ngõ vào Vin và ngõ ra Vout như thế nào? Giải
thích?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Câu 6: Tính độ lợi điện áp = khi Op-Amp khuếch đại tuyến tính? Giải
thích?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
3.3 Khảo sát điện áp ngõ ra Vout (t) với tín hiệu ngõ vào Vin(t) = sinωt

a Mạch khuếch đại đảo

 Sơ đồ mạch thực hành

H3.6
 Yêu cầu thực hành: (sinh viên thực hiện theo trình tự các bước)

Bước 1. Ráp mạch như Hình 3.6 mạch không có điện trở RV (nối tắt A-B), và tải RL.

Bước 2. Chỉnh nguồn tín hiệu xoay chiều hình sin có điện áp đỉnh đỉnhVP-P = 1V, tần
số f=1kHz cấp vào vin(t) của mạch tại A.

Bước 3. Đo Vin(t) tại A kênh CH1, và vout(t) tại C kênh CH2 của máy hiện sóng.

Bước 4. Vẽ dạng sóng điện áp vin(t) và vout(t) vào hình 3.7

H3.7
Chú ý: Cần xem nút Invert, Slope trên máy hiện sóng (OSC) phải không hoạt động.
 Xác định trở kháng ngõ vào Rin

Bước 5. Nối RV = 150 vào hai điểm A-B.

Bước 6. Tính trở kháng ngõ vào Zin = ghi các kết quả vào bảng số liệu

3.3.1

Trong đó: - V1: Điện áp ngõ ra Vout(t) không có điện trở RV.

- V2: Điện áp ngõ ra Vout(t) có điện trở RV.

 Xác định trở kháng ngõ ra Zout

Bước 7. Tháo RV = 150; nối tắt hai điểm A-B; Ráp RL= 100

Bước 8. Tính trở kháng ngõ ra Zout = RL − 1 , ghi các kết quả vào bảng số
liệu 3.4

Trong đó: - V1: Điện áp ngõ ra Vout(t) không có điện trở tải RL.

- V2: Điện áp ngõ ra Vout(t) có điện trở tải RL.

Bảng 3.4

Kết quả xác định giá trị Zin Kết quả xác định giá trị Zout

Vin(t) VP-P = 1V Vin(t) VP-P = 1V


f= 1khz f= 1khz
Vout(t) không có RV Vout(t) không có RL
Vout(t) có RV =150 Vout(t) có RL =100
Điện trở Rin Điện trở Rout
Bước 9. Chỉnh nguồn tín hiệu xoay chiều hình sin có tần số f=1kHz, biên độ VP-P =
4V cấp vào vin(t) của mạch tại A, mạch không có điện trở RV (nối tắt A-B)

và tải RL.

Bước 10. Đo và vẽ dạng sóng vin(t), vout(t) vào hình 3.8.


H3.8
b Mạch khuếch đại không đảo

 Sơ đồ mạch thực hành

H3.9

 Yêu cầu thực hành: (sinh viên thực hiện theo trình tự các bước)

Bước 1: Ráp mạch như H3.9

Bước 2: Chỉnh nguồn tín hiệu xoay chiều hình sin có biên độ VP-P = 1V, tần số
f=1kHz cấp vào vin(t) của mạch tại A.
Bước 3: Đo vin(t) tại A kênh CH1, và vout(t) tại B kênh CH2 của máy hiện sóng.

Bước 4: Vẽ dạng sóng điện áp vin(t) và vout(t) vào H3.10

H3.10
Bước 5: Chỉnh nguồn tín hiệu vào vin(t) có biên độ VP-P = 4V .
Bước 6: Đo và vẽ dạng sóng vin(t), vout(t) vào hình 3.11

H3.11
Câu 7: Hãy so sánh (pha, biên độ) dạng sóng điện áp ngõ ra Vout(t) của mạch khuếch
đại đảo, trường hợp điện áp ngõ vào Vin(t) có giá trị VP-P =1V ? Giải thích?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Câu 8: Hãy so sánh (biên độ) dạng sóng điện áp ngõ ra Vout(t) của mạch khuếch đại
đảo, trường hợp điện áp ngõ vào Vin(t) có giá trị VP-P =4V ? Giải thích?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Câu 9: Hãy so sánh (pha, biên độ) dạng sóng điện áp ngõ ra Vout(t) của mạch khuếch
đại không đảo, trường hợp điện áp ngõ vào Vin(t) có giá trị VP-P =1V ? Giải
thích?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
BÀI 3. MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG OP-AMP (tiếp theo):
MẠCH KHUẾCH ĐẠI CỘNG - TRỪ
MẠCH TÍCH PHÂN – VI PHÂN

I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG

 Mô hình thí nghiệm Kỹ thuật xung.


 Mô hình thí nghiệm Mạch điện tử.
 Máy đo hiển thị sóng (Oscilloscope).

II. MỤC TIÊU

 Sau khi học xong sinh viên có khả năng:


- Ráp được mạch khuếch đại cộng- trừ, mạch tích phân – vi phân dùng Op-Amp.
- Đo điện áp biết được đặc điểm mạch khuếch đại cộng- trừ, mạch tích phân – vi
phân dùng Op-Amp.
- Sử dụng phần mềm (Multisim/ proteus) mô phỏng thiết kế mạch.
- Thiết kế và thi công được khuếch đại cộng- trừ, mạch tích phân – vi phân dùng
Op-Amp.
- Thảo luận và trình bày được các kết luận của nhóm.
III. CHUẨN BỊ

 Phần mềm chạy mô phỏng (Multisim/ proteus).


 Dụng cụ: Đồng hồ đo VOM, mỏ hàn, chì, kìm cắt, dây cấm.
 Linh kiện:
- Download Datasheet LM741.
- Tính được điện áp ngõ ra Vout mạch khuếch đại cộng đảo – không đảo.
- Tính được điện áp ngõ ra Vout mạch khuếch đại trừ.
- Tính được điện áp Vout(t) mạch tích phân - vi phân.
- Vẽ dạng sóng ngõ ra Vout(t) mạch tích phân - vi phân, tín hiệu ngõ vào Vin(t)
là sóng vuông lưỡng cực.
IV. NỘI DUNG

3.4. Mạch Khuếch đại cộng đảo


 Sơ đồ mạch thực hành

H 3.12
 Yêu cầu thực hành (sinh viên thực hiện các bước sau):

Bước 9: Ráp mạch theo hình 3.12

Bước 10: Chỉnh VR1, dùng VOM đo điện áp Vin2 =2V

Bước 11: Chỉnh nguồn VDC =(010)V cấp cho Vin1 theo bảng số liệu 3.5

Bước 12: Đo Vout(V) tương ứng với Vin1 ghi vào bảng số liệu 3.5

Bước 13: Chỉnh VR1 điện áp Vin2 = - 2V, rồi thực hiện như bước 3, bước 4

Bảng số liệu 3.5

Vin1(V) 0 2 4 6 8 10
Vout (V) với Vin2= 2(V)
Vout (V) với Vin2= - 2(V)
 Dựa vào bảng số liệu 3.5 vẽ đồ thị Vout= f(Vin1) tương ứng Vin2 =2V, Vin2 = -2V vào
hình 3.13
H 3.13

Bước 14: Lắp Rin1 = 4,7k thay thế Rin1 = 10k.

Bước 15: Đo điện áp Vout thực hiện như bước 2 đến bước 5 dựa vào bảng số liệu 3.4.2

Bảng số liệu 3.6

Vin1(V) 0 2 4 6 8 10
Vout (V) với Vin2= 2(V)
Vout (V) với Vin2= - 2(V)
 Dựa vào bảng số liệu 3.6 vẽ đồ thị Vout= f(Vin1) tương ứng Vin2 =2V, Vin2 =-2V vào
hình 3.14
H 3.14
 Dựa vào kết quả thực hành trả lời câu hỏi sau:
Câu 10: Hãy so sánh hai đường điện áp ngõ ra Vout tương ướng Vin2 =2V, Vin2 = -2V
? Giải thích?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Câu 11: Hãy so sánh điện áp ngõ ra Vout tương ướng Rin1 = 4,7k, Rin1 = 10k với giá
trị Vin2 =2V? giải thích?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
3.5.Mạch Khuếch đại cộng không đảo
 Sơ đồ mạch thực hành

H 3.15
 Yêu cầu thực hành (sinh viên thực hiện các bước sau):

Bước 1. Ráp mạch theo hình 3.15

Bước 2. Chỉnh VR1, dùng VOM đo điện áp Vin2 =2V.

Bước 3. Chỉnh nguồn VDC = (010 )V cấp cho Vin1 theo bảng số liệu 3.7

Bước 4. Đo Vout (V) tương ứng với Vin1 ghi vào bảng số liệu 3.7

Bước 5. Chỉnh VR1, dùng VOM đo điện áp Vin2 =-2V, thực hiện như bước 3, bước 4.

Bảng số liệu 3.7

Vin1(V) 0 2 4 6 8 10
Vout (V) với Vin2= 2(V)
Vout (V) với Vin2= - 2(V)
 Dựa vào bảng số liệu 3.7 vẽ đồ thị Vout= f(Vin1) tương ứng Vin2 =2V, Vin2 =-2V vào
hình 3.16

H 3.16
 Dựa vào kết quả thực hành sinh viên trả lời các câu hỏi sau:
Câu 12: Hãy nhật xét điện áp ngõ ra Vout tương ướng Vin2 =2V, Vin2 =-2V ? Giải
thích.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Câu 13: Hình 3.5.1 cho Vin2 =0V (nối mass). Hãy nêu biểu thức Vout theo giá trị
Vin1? Giải thích.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
3.6.Mạch khuếch đại trừ (mạch khuếch đại vi sai)
 Sơ đồ mạch thực hành

H 3.17
 Yêu cầu thực hành (Sinh viên thực hiện các bước sau):

Bước 1: Ráp mạch theo hình 3.17

Bước 2: Chỉnh VR1, dùng VOM đo điện áp Vin1 = -4V.

Bước 3: Chỉnh VR2 cấp cho Vin2 theo bảng số liệu 3.8

Bước 4: Đo Vout (V) tương ứng với Vin1, Vin2 ghi vào bảng số liệu 3.8

Bước 6. Chỉnh VR1 điện áp Vin1 = 0V thực hiện như bước 3 và 4

Bước 7. Chỉnh VR1 điện áp Vin1 = 4V thực hiện như bước 3 và 4


Bảng 3.8

Vin2(V) -10 -6 -2 0 2 6 10
Vout (V) với Vin1= -4(V)
Vout (V) với Vin1= 0(V)
Vout (V) với Vin1= 4(V)
 Dựa vào bảng số liệu 3.8 vẽ đồ thị Vout= f(Vin2) tương ứng với Vin1 = -4V, Vin1 =
0V, Vin1 = 4V vào hình 3.18

H 3.18
 Dựa vào kết quả thực hành sinh viên trả lời các câu hỏi sau:
Câu 14: Hãy nhật xét điện áp ngõ ra Vout tương ướng Vin1 = -4V, Vin1 =0V , Vin1 =4V
? Giải thích.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Câu 15:...........................................................................................................................
Khi giá trị điện áp Vin1 = Vin2. Hãy cho biết giá trị điện áp Vout ? Giải thích.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
3.7. Mạch tích phân
 Sơ đồ mạch thực hành

H 3.19
 Yêu cầu thực hành (sinh viên thực hiện các bước sau):

Bước 1: Ráp mạch theo hình 3.19 với giá trị R1= 10, R2 = 10k, C = 1

Bước 2: Chỉnh nguồn tín hiệu xung vuông lưỡng cực có biên độ VP-P = 1V, tần số
f=1kHz cấp vào vin(t).

Bước 3: Đo và vẽ điện áp Vin(t) dùng CH1, Vout(t) dùng CH2 vào hình 3.20
H 3.20

Bước 4: Thay đổi R1 =100 thực hiện như bước 3 vẽ vào hình 3.21

H 3.21
Bước 5: Thay đổi R1 =1k thực hiện như bước 3 vẽ vào hình 3.22

H 3.22
 Dựa vào kết quả thực hành sinh viên trả lời các câu hỏi sau:
Câu 16: Hãy nêu công thức tính điện áp Vout(t) theo R1, C và Vin(t)
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Câu 17: Hãy so sánh (dạng sóng, biên độ) điện áp ngõ ra Vout (t), tương ứng với R1
= 10, R1 = 100, R1 = 1k? Giải thích.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
3.8.Mạch vi phân
 Sơ đồ mạch thực hành

H 3.23
 Yêu cầu thực hành (sinh viên thực hiện các bước sau):

Bước.1 Ráp mạch theo hình 3.23 với giá trị R1= 10, R2 = 10k, C = 1 .

Bước.2 Chỉnh nguồn tín hiệu xung vuông lưỡng cực có biên độ VP-P = 1V, tần số
f=1kHz cấp vào vin(t).
Bước.3 Đo và vẽ điện áp Vin(t) dùng CH, Vout(t) dùng CH2 vào hình 3.24

H 3.24
Bước.4 Thay đổi R1 =100 thực hiện như bước 3 vẽ vào hình 3.25

H 3.25
Bước 6: Thay đổi R1 =1k thực hiện như bước 3 vẽ vào hình 3.26

H 3.26
 Dựa vào kết quả thực hành sinh viên trả lời các câu hỏi sau:
Câu 18: Hãy nêu công thức tính điện áp Vout(t) theo R1, C và Vin(t)
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Câu 19: Hãy so sánh (dạng sóng, biên độ) điện áp ngõ ra Vout (t), tương ứng với R1
= 10, R1 = 100, R1 = 1k? Giải thích.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

V. PHẦN BÀI TẬP LỚN

- Thiết kế và thi công mạch tạo xung vuông (lưỡng cực , đơn cực), xung tam giác,
sóng sin dùng Op- Amp có biên độ thay đổi (110)V, và tần số thay đổi theo 2
tầm đo
 100Hz1kHz
 1kHz10kHz
Hướng dẫn:
- Thiết kế mạch dao động dùng Op-Amp tạo ra xung vuông lưỡng cực
- Từ xung vuông lưỡng cực tạo ra xung vuông đơn cực
- Từ xung vuông qua mạch tích phân tạo ra xung tam giác
- Từ xung tam giác qua mạch khuếch đại tạo sóng sin
BÀI 4: MẠCH DAO ĐỘNG

V. THIẾT BỊ SỬ DỤNG:

 Mô hình thí nghiệm Kỹ thuật xung


 Máy OSC, testboard

VI. MỤC TIÊU:

 Sau khi học xong SV viên có khả năng:


- Nhận dạng và hiểu các dạng mạch dao động
- Phân tích và đánh giá được kết quả đo.
- Có khả năng thiết kế được mạch dao động và xung theo các yêu cầu về biên độ
cũng như độ rộng xung
- Có khả năng thảo luận và trình bày được các kết luận của nhóm.

VII. CHUẨN BỊ

 Dụng cụ: Đồng hồ VOM


 SV chuẩn bị trước các nội dung sau:
- Ý nghĩa đường đặc tuyến ngõ vào và ngõ ra của BJT.
- Các cách phân cực và tính toán phân cực cho BJT.
- Xem lại các dạng mắc khuếch đại của BJT kiểu E, B, và C chung.

VIII. NỘI DUNG:


a. Giới thiệu mạch dao động
- Mạch trigger (mạch kích thích) là những mạch khuếch đại dựa vào vòng hồi tiếp
dương (K>1) rất chặt tạo sóng khác sin có biên độ (sóng vuông, răng lượt, xung delta và
xung vuông). Mạch dao động là mạch khuếch đại dựa vào vòng hồi tiếp ít chặt hơn (K=1)
để tạo sóng sin có biên độ. Trong mạch dao động, điểm hoạt động thay đổi trong khoảng
tuyến tính của đặc tuyến.
- Mạch dao động được sử dụng trong nhiều mạch điện tử và hệ thống cung cấp tín
hiệu xung nhịp trung tâm để điều khiển đồng bộ hoạt động của hệ thống. Mạch dao động
có thể tạo sóng trong dải lớn hình hài và tần số để có thể được tích hợp hoặc đơn giản phụ
thuộc vào ứng dụng. Mạch dao động cũng được sử dụng trong nhiều phần của thiết bị
kiểm tra thậm chí trong sản xuất sóng sin, vuông, răng lượt hoặc sóng tam giác
- Mạch dao động cơ bản dựa trên một mạch khuếch đại với hồi tiếp dương (theo
pha) và một trong những vấn đề của mạch dao động là phải dừng khuếch đại của dao
động đó. Mạch dao động hoạt động bởi vì chúng vượt qua sự suy hao mạch cộng hưởng
hồi tiếp trong cả hai phần tụ điện và điện cảm hoặc áp dụng năng lượng DC tại tần số
cộng hưởng vào mạch cộng hưởng.
- Sau đó một dao động tăng độ lợi bằng hoặc lớn hơn xíu so với 1. Thêm vào đó
những thành phần hưởng ứng một thiết bị khuếch đại như mạch Opamp hoặc BJT. Không
giống như mạch khuếch đại là không có phần AC ngõ vào, để gây ra dao động làm việc
như nguồn năng lượng DC đã được chuyển nhờ phần dao động trong năng lượng AC tại
tần số đưa ra.

Vin A Vout

βVout

H 4.1: Ví dụ cơ bản mạch hồi tiếp


Khi K< 1: Không tồn tại dao động (tín hiệu bị suy hao =>0)
K= 1: Biên độ sóng sin có thể được tạo
K> 1: Nhiều biên độ sóng vuông được tạo
b. Mạch Schmitt Trigger
Trong mạch này, hồi tiếp dương diễn ra thông qua điện trở cực E chung (mạch
điện mắc kiểu E-E). Mức độ cao của hồi tiếp dương đảm bảo rằng điểm làm việc
duy trì ổn định ngoài vùng đặc tuyến tuyến tính. Vị trí đó có thể thay đổi bởi điện
áp ngõ vào được cung cấp. Mạch Schmitt trigger có khả năng đạt điện áp xung
vuông từ bất cứ nguồn áp hình cong. Trong kỹ thuật số, những điện áp xung vuông
mà đường dốc của chúng không đủ bước có thể được tái tạo lại một cách tuyệt đối
với Schmitt Trigger.
Thực Hành 1: sẽ đo và kiểm tra những đặc tính của ngưỡng chuyển áp.
Bước 1: Thiết lập mạch điện như hình 4.2 sau:
R2 R3
R1 10KΩ 4.7KΩ
10KΩ
Rb V3
Q1 Q2
DC 1KΩ
Vout
Vin Hồi tiếp dương
R4
1KΩ

H 4.2
Bước 2: Biến trở Rb được chỉnh để lấy điện áp DC ngõ vào Q1 theo như 2 bảng 4.1 và 4.2
sau, và dùng dao động ký quan sát ngõ ra.
Bảng 4.1
Vin(V) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5
Vout(V)
Bảng 4.2
Vin(V) 4.5 4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0
Vout(V)

Bước 3: Hoàn thành vẽ đồ thị từ kết quả của bảng 4.1 và 4.2

Đồ thị từ Bảng 4.1


Đồ thị từ Bảng 4.2

Nhận xét: ..............................................................................................................................


...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Thực Hành 2: Làm tương tự như thực hành 1 nhưng giả sử với một sóng sin AC với biên
độ đỉnh đỉnh Upp= 10V; f= 100Hz được đặt vào mạch như hình 4.3 sau:

H 4.3
Quan sát ngõ vào Uin ở kênh 1, và ngõ ra Uout ở kênh 2 và vẽ vào hình sau:

 Kênh 1:
- Time/Div:
- Volts/Div:

 Kênh 2:
- Time/Div:
- Volts/Div:

Sinh viên trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Điện áp ngõ ra tương ứng giá trị gì?

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Câu 2: Phần chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác như thế nào?

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Câu 3: Có phải tần số ngõ vào ảnh hưởng phần chuyển trạng thái ở ngõ ra?

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Câu 4: Cái gì là khác biệt chuyển giữa hai điểm chuyển?

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
Câu 5: Hình dạng đường cong của tín hiệu ngõ ra là gì khi điện áp ngõ vào là sóng sin?

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

c. Mạch dao động đơn ổn (Monostable Trigger Circuit)


Nếu một cặp yếu tố RC trong mạch tự kích thích ở phần trên được thay thế bằng bộ chia
điện áp dùng điện trở, mạch điện có thể không lâu sau đó dao động tự do nhưng tiến vào
trạng thái nghỉ ổn định. Trạng thái này có thể chỉ rời đi sau khi xung một xung vuông ngoài
được đưa vào; và sau đó chắc chắn chu kỳ của mạch chuyển về trạng thái ổn định (một trạng
thái cân bằng, mạch ổn định một trạng thái được sử dụng làm bộ định thời (timer) hoặc
chuyển đổi có trễ (delay switch)

Thực hành: Đo và kiểm tra những đặc tính của mạch kích thích một trạng thái như hình
4.6 sau:

H 4.4 Khảo sát mạch dao động đơn ổn

Bước 1: Cắm mạch như hình 4.6, và sử dụng VOM để xác định BJT nào dẫn và BJT
nào bị khóa.

Bước 2: Sau đó trước tiên áp dụng hồi tiếp dương và sau đó xung vuông áp âm có
hướng DC vao ngõ vào (điểm K) để quan sát sự chuyển trạng thái của 2 BJT. Tắt máy
tạo sóng trong suốt quá trình này.
Bước 3: Tiếp theo bật máy tạo sóng trở lại. Cài đặt điện áp xung vuông Vin với Vpp=
10V; f= 30Hz và đo hai ngõ ra Vout1 và Vout2 trên dao động ký, vẽ dạng sóng. Tiếp
cho R2= 22K; C1= 1 và f= 30Hz để vẽ tín hiệu Vin và ngõ ra Vout2.

0 (Y1)
Vout1

0 (Y2)
Vout2

0 (Y1)
Vin1

0 (Y2)
Vout2

Bước 4: Sau đó sử dụng dao động ký để quan sát ngõ vào Vin và ngõ ra Vout với mỗi
điện trở R2, tụ điện C1 và tần số f được liệt kê trong bảng. Từ dạng dao động, xác định
chu kỳ ton của ngõ ra Vout2.

1) Tính toán hằng số thời gian τ= R2*C1

2) Điền tất cả kết quả vào bảng


R2= 4.7KΩ

C1 10nF 100nF 1µF 10µF 100µF

fUin 10kHz 1kHz 100Hz 10Hz 1Hz

τ= R×C

ton

C1 10nF 100nF 1µF 10µF 100µF

fUin 5kHz 500Hz 50Hz 5Hz 0.3 … 1Hz

τ= R×C

ton

C1 10nF 100nF 1µF 10µF 100µF

fUin 3kHz 300Hz 30Hz 3Hz 0.3 … 1Hz

τ= R×C

ton
Bước 5: Vẽ đồ thị thể hiện sự độc lập những trạng thái tạm trung gian trong chu kỳ
hằng số thời gian

0
10
t (s)
on

-1
10

10-2

-3
10

-4
10
5 -2 2 5 -1 2 5 0
2 10 10 2 5
10 -3 10

τ= R×C(s)

Bước 6: Sinh viên trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Sau khi bắt đầu hoạt động, BJT nào dẫn và BJT nào tắt? và điện áp Vout của cả hai là bao
nhiêu?

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................
Câu 2: Điện áp ngõ vào Vin nhảy vào theo hướng nào để thay đổi điện áp ngõ ra Vout1 (hoặc
Vout2)?

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

d. Mạch dao động lưỡng ổn


 Lần 1:
- Hãy ráp mạch như hình vẽ 4.5 với
RC1=RC2=1K; RB1=RB2=47K;
R1=R2=560; C= 1uF; R=220; Vcc=12V.
- Điều chỉnh nguồn tín hiệu là xung vuông
đơn cực có biên độ 5V, f= 200Hz cấp vào
Vi.
- Đo và vẽ VBE1 (kênh 1) & Vo1(kênh 2) vào
hình 4.6.

Hình 4.5: Mạch dao động


lưỡng ổn kích kênh 2

100
 Kênh 1:
90 - Time/Div:
- Volts/Div:

10
 Kênh 2:
0% - Time/Div:
- Volts/Div:

Hình 4.6
- Đo và vẽ Vo1(kênh 1) & Vo2 (kênh 2) vào hình 4.7.

100
 Kênh 1:
90 - Time/Div:
- Volts/Div:

10
 Kênh 2:
0% - Time/Div:
- Volts/Div:

Hình 4.7

 Lần 2:
- Hãy ráp mạch như hình vẽ với
RC1=RC2=1K; RB1=RB2=47K;
R1=R2=560; C= 1uF; R=220;
Vcc=12V.
- Điều chỉnh nguồn tín hiệu là xung vuông
đơn cực có biên độ 5V, f= 200Hz cấp vào
Vi.
- Đo VBE1 (kênh 1) & Vo1(kênh 2).
Hình 4.8: Mạch
- Đo Vo1(kênh 1) & Vo2 (kênh 2). dao động lưỡng
- Nhận xét giữa lần 1 và lần 2, khác nhau ổn kích kênh 1
như thế nào tại sao?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
 Lần 3:
- Giữ nguyên mạch điện ở lần 2. Đo điện áp trên hai đầu của điện trở R (kênh 1)
vẽ vào hình H3.
- Tháo diode D của mạch, do điện áp trên hai đầu của điện trở R (kênh 2) và vẽ
vào hình 4.9.

100
 Kênh 1:
90 - Time/Div:
- Volts/Div:

10
 Kênh 2:
0% - Time/Div:
- Volts/Div:

Hình 4.9

- Nhận xét sự khác nhau khi tháo diode và khi chưa tháo diode, tại sao?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
 Nhận xét:
1/. Khi Q1 dẫn VO1 bằng bao nhiêu Volt? Khi Q1 tắt VO1 bằng bao nhiêu Volt? Tại sao?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2/. Khi nào thì Q1 dẫn, Q2 tắt và ngược lại?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3/. Q1 và Q2 có cùng dẫn, cùng tắt đồng thời không? Tại sao?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
4/. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào yếu tố nào? Tại sao?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
5/. Thời gian dẫn của Q1, thời gian tắt của Q1 phụ thuộc vào yếu tố nào? Tại sao?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
6/. Tại sao mạch được gọi là mạch lưỡng ổn?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
7/. Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
e. Mạch dao động sóng sin
i. Khái niệm cơ bản:
Các điện áp hình sin được tạo bởi khuếch đại hồi tiếp dương với điều kiện dao
động v.K= 1 tại duy nhất một tần số cố định nào đó. Tại tần số cao hơn với v.K<1;
cũng xảy ra sự dịch pha mà tại đó hồi tiếp dương chuyển thành hồi tiếp âm.
Trong thực tế, những bộ lọc được sử dụng sau đây:
- Bộ lọc chứa RC
- Bộ lọc chức LC
- Bộ lọc cơ khí (vd: thạnh anh)
ii. Tạo sóng sin với các yếu tố RC
Thực hành 1:
Bước 1: Thiết lập mạch điện như hình 4.10 và thiết lập tay vặn biến trở P2 về phía
trái hết cỡ ứng với R= 0

Hình 4.10: Mạch tạo sóng sin với RC


Bước 2: Sử dụng biến trở P1 để thiết lập điểm hoạt động của BJT sao cho điện áp
AC cong đối xứng đạt được tại ngõ ra Vout. Sau đó tăng giá trị P2 cho tới khi mạch
điện dao động.
Ghí chú:Bởi vì biến trở P2 cũng ảnh hưởng điểm hoạt động, nên nó có thể cần
thiết để resest lại biến trở P1. Đúng là có thể cũng được đòi hỏi thay đổi thành
phần mỗi lần.
Bước 3: Hiển thị ngõ ra Vout và VBE trên cả hai kênh của dao động ký. Sau đó vẽ
vào hình sau:

100
 Kênh 1: Vout
90 - Time/Div: 5ms/div
- Volts/Div: 2V/div

10
 Kênh 2: VBE
0% - Time/Div: 5ms/div
- Volts/Div: 0.1V/div

Bước 4: Sau đó thay các điện trở tử R1 …… R3 và các tụ điện C1 ….C3 theo bảng
sau. Tiếp sau đó hãy xác định các tần số tương ứng và thời hằng tương ứng và điền
vào bảng.
 Với R= R1= R2= R3 = 10kΩ
C= C1 = C2= C3 1nF 10nF 0.1µF 0.47µF 1µF
τ = R.C
f

 Với R= R1= R2= R3 = 22kΩ


C= C1 = C2= C3 1nF 10nF 0.1µF 0.47µF 1µF
τ = R.C
f

 Với R= R1= R2= R3 = 47kΩ


C= C1 = C2= C3 1nF 10nF 0.1µF 0.47µF 1µF
τ = R.C
f

Bước 5: Vẽ đồ thị thể hiện sự độc lập của tần số theo hằng số thời gian
Thực Hành 2:
Bước 1: Thiết lập mạch điện như hình 4.11, và sử dụng biến trở P1 thiết lập điểm
hoạt động của các BJT để mà không bị méo dạng, đối xứng điện áp tại ngõ ra Vout.
Thiết lập biến trở P2 tối đa về bên phải (đạt giá trị R lớn nhất).

Hình 4.11: Mạch tạo sóng hình sin với dao động cầu Wien
Bước 2: Vẽ dạng sóng ngõ ra của Vout vào lưới hình sau:

100
90

0 (Y) Vout
Time/Div: 0.1ms/div
Volts/ Div: 1V/div
10
0%

Bước 3: Đo tần số và điền giá trị vào bảng sau:


 Với R= RV= RP= 10kΩ
C= CV = CP 1nF 10nF 0.1µF 0.47µF 1µF
τ = R.C
f

 Với R= RV= RP= 22kΩ


C= CV = CP 1nF 10nF 0.1µF 0.47µF 1µF
τ = R.C
f

 Với R= RV= RP= 47kΩ


C= CV = CP 1nF 10nF 0.1µF 0.47µF 1µF
τ = R.C
f
Bước 4: Vẽ đồ thị thể hiện sự độc lập của tần số theo hằng số thời gian
4
10
F Hz

3
10

10 2

1
10

1
5 -4 2 5 -3 2 5 -2
2 10 10 2 5
10 -5 10

τ= R×C(s)

Trả lời các câu hỏi sau:


CH1: Trong một mạch tạo sóng sin dùng RC với cầu dịch pha thì độ dịch pha giữa Uout và
UBE là bao nhiêu?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
CH2: Trong mạch tạo sóng sin bằng cầu Wien, thì nguyên nhân gây ra sự sai biệt giữa tần
số đo được với tần số tín toán?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
4.5.3: Mạch tạo sóng sin với yếu tố LC
Khái niệm: Mạch tạo sóng sin với các yếu tố LC thường được kèm theo chỉ một
BJT. Chúng có thể thực hiện theo nhiều cách. Mạch Meissner được sử dụng rộng
rãi. Mạch dao động meissner là mạch trong đó mạch lưới và mạch dương cực liên
kết cảm ứng qua khung dao động cộng hưởng độc lập, xác lập tần số dao động.
Thực hành:
Bước 1: Thiết lập mạch như hình sau ( với L= 200mH, C= 10nF)

Chú ý: Cẩn thận tập trung khi gắn cực dương âm của tụ điện. Thiết lập max giá trị
phần nối tiếp bằng cách vặn biến trở P2 ở giá trị lớn nhất (vặn max về bên phải).
Trong trường hợp này sử dụng biến trở P1 để thiết lập điểm hoạt động của BJT để
áp AC ngõ ra đối xứng.
Bước 2: Sau đó giảm phần nối tiếp bằng cách giảm từ từ biến trở P2 tới điểm trước
khi dao động dừng hẳn.
Bước 3: Vẽ đồ thị ngõ ra
B-ước 4: Thay đổi điện cảm và điện dung tương ứng như bảng sau. Điền giá trị tần số
tương ứng vào bảng:
C 1nF 10nF 100nF
L(mH) 100 200 100 200 100 200
L.C
f tính toán
f đo được

Bước 5: Vẽ đồ thị phi tuyến f theo giá trị L.C


2
f Hz

4
10

3
10

10 2

1
10

1
5 -9 2 5 -8 2 5 -7
2 10 10
10-10 10

L×C(s2)
Trả lời các câu hỏi sau:
CH1: Nguyên nhân gì gây ra sự khác biệt về hình dạng giữa dạng sóng tính toán và dạng
sóng đo được?
1. ............................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. .................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. .................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

CH2: Cái gì là dạng cong ngắn nhất khi dao động tắt?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
BÀI 5: MẠCH ĐIỀU CHẾ AM – FM

I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG:

 Mô hình thí nghiệm Kỹ thuật xung.


 Mô hình thí nghiệm Mạch điện tử.
 Máy Oscilloscope.

II. MỤC TIÊU:

 Sau khi học xong SV viên có khả năng:


- Đo, vẽ và giải thích được dạng sóng điều chế AM, FM.
- Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến dạng sóng AM và FM.
- Đo được và giải thích các đại lượng đầu vào, đầu ra của mạch điều chế và giải
điều chế.
- Phân tích và đánh giá được kết quả đo.
- Có khả năng thảo luận và trình bày được các kết luận của nhóm.

III. CHUẨN BỊ

 Dụng cụ: Oscilloscope, máy phát sóng, linh kiện


 SV chuẩn bị trước các nội dung sau:
- Ý nghĩa của dạng sóng AM, FM
- Nguyên lý hoạt động của mạch điều chế và giải điều chế
IV. NỘI DUNG:

f. Điều chế biên độ và giải điều chế


i. Điều chế biên độ

Điều chế biên độ (Điều biên), là dùng tín hiệu tần số thấp (âm tần) điều chế với
sóng mang (cao tần) để cho ra sóng có biên độ thay đổi và tần số không đổi: AM
(Amplitude Modulation).
- Lắp mạch như hình H5.1
- Cài đặt các mức điện áp như sau:
Sóng mang: VT = 4V, 20kHz (sin).
Nguồn 1 chiều: VDC = 2V.
Tín hiệu điều chế: Vmod = 14V, 50Hz (sin).
R1
10kΩ
Vmod

R2
A 1kΩ
VT

R3 C1
D1 1nF
1kΩ C D
VDC
B
R4 R5
1kΩ 47kΩ

Hình 5.1

- Dùng Oscilloscope đo VT và Vmod. Vẽ vào hình H5.2

 Kênh 1: Vmod
100
90 - Time/Div:
- Volts/Div:

 Kênh 2: VT
10
0% - Time/Div:
- Volts/Div:

Hình 5.2

- Dùng Oscilloscope đo lần lượt điện áp tại B, C và D. Vẽ các cặp điện áp tương
ứng với Vmod vào hình H5.3, H5.4 và H5.5
 Kênh 1: Vmod
100
90
- Time/Div:
- Volts/Div:

 Kênh 2: Tín hiệu tại B


10 - Time/Div:
0%
- Volts/Div:

Hình 5.3


Kênh 1: Vmod
100
90
- Time/Div:
- Volts/Div:

 Kênh 2: Tín hiệu tại C


10
0%
- Time/Div:
- Volts/Div:

Hình 5.4

Kênh 1: Vmod
100
90 - Time/Div:
- Volts/Div:

 Kênh 2: Tín hiệu tại D


10
0% - Time/Div:
- Volts/Div:

Hình 5.5

- Thay đổi biên độ Vmod và quan sát dạng sóng ra tại điểm D.
4.1.2 Giải điều chế biên độ
- Lắp thêm mạch giải điều chế như hình H5.6

Điều chế Giải điều chế


R1
10kΩ
Vmod

R2
A 1kΩ
VT

R3 C1 R6
D1 1nF 47kΩ
1kΩ Vout
C D VAM
VDC
B
R4 R5 C2
D2
1kΩ 47kΩ 0.22nF

Hình 5.6

- Dùng Oscilloscope đo Vmod và Vout. Vẽ vào hình H5.7


 Kênh 1: Vmod
100
90 - Time/Div:
- Volts/Div:

 Kênh 2: Vout
10
0% - Time/Div:
- Volts/Div:
Thay đổi biên độ Vmod và quan sát dạng
sóng ra Vout.

Hình 5.7

 Trả lời câu hỏi:


1/. Sự ảnh hưởng của việc thay đổi biên độ Vmod đến VAM tại điểm D như thế
nào ? Giải thích ?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2/. Sóng nào tương ứng với đường bao bên ngoài của sóng AM ?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3/. Sự ảnh hưởng của việc thay đổi biên độ Vmod đến Vout như thế nào? Giải
thích ?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
g. Điều chế tần số và giải điều chế
i. Điều chế tần số

Điều chế tần số (Điều tần), nghĩa là dùng biên độ của tín hiệu điều chế tần số thấp
(âm tần) làm thay đổi tần số của sóng mang (cao tần), để cho ra một sóng có tần số
thay đổi và biên độ không đổi: gọi là sóng FM (Frequency Modulation).
Biên độ của tín hiệu càng lớn thì tần số của sóng FM càng tăng.
Gọi tần số lớn nhất là fmax , tần số nhỏ nhất là fmin , thì ta có độ lệch tần số là:
∆f = fmax - fmin , và: η = ∆f / fmod .
Trong lĩnh vực truyền thông, sóng mang cao tần có thể được tạo ra bởi mạch dao
động LC (dùng diode biến dung để thay đổi tần số). Còn trong lĩnh vực công nghiệp
và kỹ thuật đo lường thì dùng bộ dao động đa hài để tạo sóng mang. Ngoài ra sóng
mang còn được tạo ra bởi mạch dao động tích hợp: VCOs (voltage-controlled
oscillators).
- Lắp mạch như hình H5.8 với VDC = 12V. Cấp Vin = 2V vào mạch bằng cách
chỉnh biến trở VR.
VDC

R1 R2 R3
1kΩ 1kΩ 1kΩ
C1 C2
10nF 10nF D
Vout
VR
G 10kΩ

Q1 Q2

R4 R5
4.7kΩ 4.7kΩ

Vin
A
C3 S
100uF

Hình 5.8

- Dùng Oscilloscope đo Vout. Vẽ vào hình H5.9

100
90

 Kênh 1: Vout
- Time/Div:
- Volts/Div:

10
0%

Hình 5.9

- Tăng Vin lên 12V. Đo và vẽ Vout vào hình H5.10


100
90

 Kênh 1: Vout
- Time/Div:
- Volts/Div:

10
0%

Hình 5.10

- Lập bảng giá trị và đo các kết quả. Sau đó vẽ hình H5.11

Vin (V) 2 4 6 8 10 12
T (μs)
f=1/T (Hz)
Hình 5.11

- Chỉnh Vin = 6V và chồng tín hiệu hình sin có biên độ 5V, tần số 50Hz vào bằng
cách đóng công tắc S. Dùng Oscillocope đo dạng sóng điều chế ở ngõ ra Vout.

 Trả lời câu hỏi:


1/. Tín hiệu điều chế tần số thấp ảnh hưởng như thế nào đến sóng FM ?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2/. Với sóng FM, làm sao nhận biết được tần số của tín hiệu điều chế ?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3/. Biên độ tín hiệu điều chế thay đổi ảnh hưởng đến sóng FM như thế nào?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
4/. Độ lệch tần số tối đa: ∆f = fmax - fmin là gì ? (Xem hình 5.10)
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
5/. Thông số η là gì khi tần số điều chế fmod = 13kHz và độ lệch tần số
∆f = 16740 Hz ?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
PHẦN PHỤ LỤC

Thiết kế mạch tạo xung LM555 từ Schematic chuyển sang PCB


A. Vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý :

 Khởi động chương trình bằng cách nhấp hai lần chuột trái vào biểu

tượng trên màn hình Desktop của Windows. Hoặc từ < Start > < All
Programs > < Altium Designer Summer 09 > < Altium Designer Summer 09 >.
Lúc này trên màn hình xuất hiện giao diện như hình.
Tiếp theo chọn < Yes > để hoàn thành việc kiểm tra trước khi bắt đầu chạy
chương trình Altium Designer.

Sau khi thanh trượt chạy qua hết 100% thì lúc này trên màn hình làm việc
của chương trình Altium Designer Summer 09 xuất hiện như sau :
 Tạo bản vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý mới :
Chọn < File > < New > < Project > < PCB Project > để tạo một sơ đồ
nguyên lý mới. Hoặc dùng các phím tắt của menu tương ứng được gạch chân
dưới menu hoặc lệnh tương ứng.Trong trường hợp này < Alt+F >, N , J, B để
thực hiện cho nhanh, khi đã sử dụng thuần phục nên sử dụng các phím tắt.

Ở đây chọn < PCB Project > để chuyển từ sơ đồ mạch điện nguyên lý sang
sơ đồ mạch in. Trên cửa sổ < Projects > bên phía trái sẽ xuất hiện tên một
Project mới có tên mặc định là : PCB_Project1.PrjPCB và phía dưới xuất hiện
thông báo < No Documents Added > như hình:

Nhấp phải chuột vào < PCB_Project1.PrjPCB > một menu mới xuất hiện,
chọn < Save Project > để lưu lại. Tại đây người vẽ sẽ chọn ổ đĩa và thư mục cần
lưu trữ tùy ý, còn trong mục < File name > thì đặt tên cho bản vẽ. Trong ví dụ
này đặt tên cho bản vẽ là : Mach tao xung LM555.PrjPCB như hình:
Chọn < Save >

Lúc này cửa sổ < Projects > sẽ thấy có tên mới là < Mach tao xung
LM555.PrjPCB >. Nhấp phải chuột vào đó chọn < Add New to Project >, tiếp
theo chọn < Schematic > để vẽ sơ đồ nguyên lý.

Trên cửa sổ < Projects > bên dưới < Mach tao xung LM555.PrjPCB > xuất
hiện đã báo cho ta biết tài liệu nguồn mới có tên mặc định là Sheet1.SchDoc.
Tiếp tục lưu lại bản vẽ này với tên mới bằng cách nhấp phải chuột vào <
Sheet1.SchDoc > và chọn < Save >. Đặt tên là Sodonguyenly.SchDoc, tên mới
này tương tự cũng được thể hiện lại ở cửa sổ quản lý < Projects >. Môi trường
làm việc của Altium tự động chuyển sang môi trường vẽ mạch nguyên lý.
 Trong bài này ta thấy rằng IC LM555 sẽ không có trong thư viện. Do đó
phải tạo IC này, cách thức thực hiện như sau :

- Chọn < File > < New > < Library > < Schematic Library > như hình:
- Nhấp phải chuột tại bất kỳ chổ nào trên trang vẽ, chọn < Tools > < New
Component > như hình:

Hộp thoại < New Component Name > xuất hiện và yêu cầu nhập tên linh
kiện cần tạo mới. Lúc này tiến hành xóa đi chữ Component_1 và nhập vào tên
linh kiện là LM555 và nhấp chọn < OK > như hình:
Lưu ý là để tránh linh kiện tạo mới nằm rải rác trên một thư mục thì nên tạo
một thư viện riêng cho mình và mỗi lần cập nhật tạo linh kiện mới nào thì nhập
đúng tên linh kiện đó để dễ quản lý và sử dụng.

- Trở về trang quản lý các Component đã tạo và chọn vào TAB < SCH
Library >

Màn hình thiết kế như sau:


-Vẽ đường bao ngoài cho linh kiện :

Nhấp phải chuột chọn < Place > < Rectangle > như hình :

Khi đó xuất hiện một khối màu vàng nhạt nằm ở giữa trang vẽ. Khi đó ta sẽ
điểu chỉnh khối này cho phù hợp với hình dạng IC cần tạo bằng cách nhấp chọn
khối đó lập tức sẽ xuất hiện các điểm nút trên khối và điều chỉnh đường ngang
và dọc ( nên thu nhỏ trang vẽ để nhìn thấy tổng thể linh kiện ) như hình sau:

- Đặt các chân linh kiện :

Nhấp phải chuột chọn < Place > < Pin > như hình :

Lúc này sẽ thấy một chân linh kiện xuất hiện và ta tiến hành đặt chân linh
kiện đó vào đường bao ngoài.Sau đó nhấp 2 lần vào chân đó để sửa tên chân và
số chân cho phù hợp với linh kiện cần tạo.
- Mục < Display Name > nhập vào tên chân linh kiện như DSCHG, CV,
RST, THR, TRG, VCC, OUT… Nếu tên linh kiện có dấu gạch ở phía trên đầu
thì khi nhập chữ vào thì thêm dấu ( \ )

Ví dụ : P\G\M\ khi đó sẽ trở thành PGM

- Mục < Designator > nhập vào số chân linh kiện như chân DSCHG của
LM555 là chân số 7

- Mục < Electrical Type > nhập vào loại chân linh kiện, mặc định là Passive
ngoài ra còn có Input, Output, I/O, Open Collector, Open Emitter…

- Mục < Length > nhập vào chiều dài của chân linh kiện

- Mục < Orientation > là chọn hướng góc quay cho chân linh kiện

Sau khi thực hiện xong ta có linh kiện IC LM555 như hình sau :
-Chỉnh thông số cho linh kiện bằng cách chọn < Edit > như hình :
- Mục < Default Designator > đặt tên cho linh kiện là U? vì như vậy thì khi
linh kiện được đánh số. Dấu chấm hỏi sẽ được tự động thay thế thành U1, U2…

- Mục < Models for LM555 > dùng thêm kiểu chân hàn hay thông số giả lập
…Để thêm nhấp chuột chọn < Add >
Chọn < Footprint > và nhấn < OK >

Chọn kiểu chân hàn trong thư viện có sẵn. Kiểu chân hàn của LM555 là
DIP-8 và chọn < OK > là xong. Trong trường hợp trong thư viện không có thì ta
sẽ tiến hành tạo kiểu chân hàn cho linh kiện. Phần này sẽ được đề cập ở phần
tiếp theo.

-Mục < Parameter for LM555 > chọn < Add > khi đó có thể thêm các thông
số khác của nhà sản xuất về linh kiện này trong mục < Name >,< Value >
Sau khi linh kiện được tạo ra hoàn chỉnh thì nhấp vào < Place > để đặt linh
kiện ra ngoài trang vẽ.

 Chọn và đặt các linh kiện khác:


Phân tích sơ đồ mạch điện nguyên lý bao gồm : 2 điện trở, 1 biến trở, 1 tụ
điện phân cực, 1 tụ điện không phân cực, 1 đèn led đơn.

Có 2 cách để lấy linh kiện đặt ra ngoài trang vẽ như sau :

-Cách 1: Vào menu dùng lệnh < Place > chọn lệnh < Part > hoặc dùng phím
tắt < P+P > để lấy các linh kiện đặt vào trang vẽ

-Cách 2 : Vào < Libraries > ở góc phải phía trên màn hình ( nếu không thấy
thì vào menu < Design > < Browse Library > ( phím tắt < D+B >).

Ở đây áp dụng cách 2 là sau khi cửa sổ < Libraries > hiện ra, có thể chọn
biểu tượng để khung < Libraries > ở chế độ ghim cố định vị trí cửa sổ thuận
tiện cho việc lấy linh kiện. Theo mặc định thì thư viện Miscellaneous
Devices.Intlib xuất hiện, thư viện chứa hầu như các linh kiện điện tử đơn giản
như điện trở, tụ điện, cuộn dây, biến trở, transistor….

 Lấy điện trở :

Nhập vào < RES1 > ở khung tên


linh kiện. Hình dạng trong sơ đồ
nguyên lý và dạng chân hàn ( footprint
) xuất hiện như hình bên :

Nhấp vào nút < Place Res1 > để lấy


điện trở đặt ra ngoài trang vẽ. Lúc này
bên cạnh con trỏ chuột hình chữ thập
còn có linh kiện Res1 di chuyển theo.
Tiến hành nhấp trái chuột và đặt linh
kiện tuần tự lên trang vẽ ở những vị trí
thích hợp. Để kết thúc việc chọn linh kiện này nhấp phải chuột hoặc nhấn phím
< ESC > trên bàn phím.

Để thay đổi các thông số và tùy chọn các linh kiện sau khi đặt lên trang vẽ,
nhấp 2 lần vào từng
linh kiện một để
xuất hiện hộp thoại
< Component
Properties > và tiến
hành thay đổi như
hình sau:

Tại phần <


Properties > ở phía
tay trái chọn:
- Mục < Designator > thay R? thành R1 và đánh dấu vào mục < Visible > kế
bên để ký hiệu linh kiện.

- Mục < Comment > mô tả linh kiện , có thể cho ẩn đi bằng cách bỏ chọn
mục < Visible > kế bên.

Tại phần < Parameters for R?-Res1 > ở phía tay phải chọn:

- Mục < Value > thay giá trị mặc định 1K thành 47K và đánh dấu vào mục <
Visible > kế bên để hiển thị giá trị linh kiện.

Sau khi chọn xong nhấp chọn < OK >

Lúc này trên con trỏ chuột điện trở R? được thay bằng R1, giá trị 1K được
thay bằng 47K.Làm tương tự cho các điện trở còn lại.

Ngoài ra trong quá trình thực hiện bước này được thực hiện nhanh chóng thì
khi linh kiện vừa được lấy ra xong, không đặt lên trang vẽ mà sẽ nhấn phím <
TAB > trên bàn phím. Lúc này hộp thoại < Component Properties > xuất hiện
và thực hiện thay đổi linh kiện giống như trên.

 Lấy biến trở :

Nhập vào < RPOT > ở khung tên linh kiện.


Hình dạng trong sơ đồ nguyên lý và dạng chân
hàn ( footprint ) xuất hiện như hình bên :

Nhấp vào nút < Place RPot > để lấy điện trở
đặt ra ngoài trang vẽ. Cách đặt thứ tự và thay đổi
giá trị linh kiện tương tự như điện trở đã trình bày
ở trên.
 Lấy tụ điện phân cực :

Nhập vào < CAP Pol1 > ở khung tên linh


kiện. Hình dạng trong sơ đồ nguyên lý và dạng
chân hàn ( footprint ) xuất hiện như hình bên :

Nhấp vào nút < Place Cap Pol1> để lấy điện


trở đặt ra ngoài trang vẽ. Cách đặt thứ tự và thay
đổi giá trị linh kiện tương tự như đã trình bày ở
trên.

 Lấy tụ điện không phân cực :

Nhập vào < CAP > ở khung tên linh kiện.


Hình dạng trong sơ đồ nguyên lý và dạng chân
hàn ( footprint ) xuất hiện như hình:

Nhấp vào nút < Place Cap > để lấy điện trở
đặt ra ngoài trang vẽ. Cách đặt thứ tự và thay
đổi giá trị linh kiện tương tự như đã trình bày ở
trên.
 Lấy đèn led đơn :

Nhập vào < LED > ở khung tên linh kiện.


Hình dạng trong sơ đồ nguyên lý và dạng chân
hàn ( footprint ) xuất hiện như hình bên:

Nhấp vào nút < Place LED0 > để lấy đèn


led đặt ra ngoài trang vẽ. Cách đặt thứ tự và
thay đổi giá trị linh kiện tương tự như đã trình
bày ở trên.

 Lấy nguồn Vcc :

Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ để lấy nguồn Vcc
đặt ra ngoài trang vẽ. Lúc này bên cạnh con trỏ chuột hình chữ thập còn có biểu
tượng Vcc di chuyển theo. Tiến hành đặt Vcc lên trang vẽ ở những vị trí thích
hợp. Để kết thúc việc chọn linh kiện này nhấp phải chuột hoặc nhấn phím < esc
> trên bàn phím.

 Lấy masse :

Chọn vào biểu tượng trên thanh công cụ để lấy masse đặt ra
ngoài trang vẽ. Lúc này bên cạnh con trỏ chuột hình chữ thập còn có biểu tượng
GND masse di chuyển theo. Tiến hành đặt GND masse tuần tự lên trang vẽ ở
những vị trí thích hợp. Để kết thúc việc chọn linh kiện này nhấp phải chuột
hoặc nhấn phím < esc > trên bàn phím.

Sau khi thực hiện những bước trên chúng ta có các linh kiện trên màn hình
như sau:

VCC
R1
Res1

4
U1
47K LM555

7 3

RST
VCC
DSCHG OUT

R2 6
RPot THR LM555
100K R3
Res1
2 1K
TRG

CV

GND
5

1
D1
C1 LED0
Cap Pol1
10mF C2
Cap
104

 Sắp xếp lại các linh kiện trên bản vẽ nguyên lý mạch tạo xung LM555 :
Để duy chuyển linh kiện nhấp chuột vào đó và kéo đến vị trí thích hợp rồi
buông ra. Muốn quay một góc 900, chọn linh kiện và nhấn phím < shift+space
> trên bàn phím. Muốn lật linh kiện đối xứng qua trục ngang, chọn linh kiện và
nhấn phím < X >. Muốn lật linh kiện đối xứng qua trục dọc, chọn linh kiện và
nhấn phím < Y >.

 Nối mạch điện :


Sắp xếp linh kiện xong, chúng ta tiến hành nối dây bằng cách chọn biểu

tượng < Place Wire > trên thanh công cụ. Con trỏ chuột thay đổi hình dạng
sang dấu cộng, di chuyển chuột đến chân linh kiện và nhấp trái chuột, tiếp tục di
chuyển con trỏ đến chân linh kiện cần nối với nó rồi nhấp trái chuột. Để kết
thúc lệnh này nhấp phải chuột hoặc nhấn phím < ESC > trên bàn phím. Cứ thế
tiếp tục cho đến khi có sơ đồ nguyên lý hoàn chỉnh.

 Gán tên đối chiếu và giá trị cho linh kiện :


Bước kế tiếp đặt giá trị cho linh kiện, nhấp 2 lần vào giá trị linh kiện. Hộp
thoại < Parameter Properties > xuất hiện, ở khung < Value > nhập giá trị cần đặt
từ bàn phím. Nhập xong chọn < OK >. Làm tương tự cho tất cả các linh kiện
còn lại. Sau khi đặt giá trị cho linh kiện xong , chúng ta có sơ đồ nguyên lý như
hình sau :

 Tạo khối tiêu đề cho trang thiết kế :


Tiếp theo tiến hành đặt tên tiêu đề cho bản
vẽ bằng cách vào menu < Place > chọn

lúc này con trỏ chuột sẽ xuất


hiện chữ < Text > dính trên đó. Nhấp trái
chuột đặt chữ đó xuống phía dưới hình vẽ, để
kết thúc lệnh này có thể nhấp phải chuột hoặc
phím < esc > trên bàn phím. sau đó nhập nội
dung vào trong hộp thoại < Annotation > như
hình bên:

Nhập nội dung vào mục < Text > ( vd :


MACH TAO XUNG LM555 ) nếu muốn thay đổi font chữ, loại font chữ hoặc
kích cỡ chữ thì vào phần < Change >. Ngoài ra nội dung tiêu đề có thể thay đổi
màu sắc bằng cách chọn < Color >, đặt theo góc xoay bằng cách chọn <
Orientation > tương ứng.... Tiếp theo chọn < OK >.

VCC
R1
Res1 U1

4
47K LM555

7 3

RST
VCC
DSCHG OUT

R2 6
RPot THR LM555
100K R3
Res1
2 1K
TRG
CV

GND
5

1
D1
C1 LED0
Cap Pol1
10mF C2
Cap
104

MACH TAO XUNG LM555


 Lưu trữ sơ đồ mạch điện :
Nhấp vào biểu tượng trên thanh công cụ để lưu
lại.

Như vậy là kết thúc việc vẽ sơ đồ nguyên lý. Chuyển sang phần sau để
chuyển từ sơ đồ nguyên lý này sang mạch in.

B. Vẽ sơ đồ mạch in:

Quay lại bản vẽ sơ đồ nguyên lý < So do nguyen ly.SchDoc > để xem lại các
chân cắm mặc định cho các linh kiện, có thể thấy rằng Altium Designer cung
cấp khả năng linh hoạt chuyển qua lại giữa các bản vẽ, các loại tài liệu khác
nhau trong một chương trình duy nhất. Nếu không có sự thay đổi nào về kiểu
chân cắm thì xem như đó là dạng chân hàn của chính linh kiện đó. Còn nếu có
sự thay đổi thì tại bản vẽ nguyên lý để xem chân cắm của linh kiện nào thì ta
tiến hành nhấp đúp 2 lần vào linh kiện đó, hộp thoại < Components Properties >
xuất hiện. Tại khung < Model for … > chọn < Footprint > và lần lượt thay đổi
dạng chân hàn theo đúng yêu cầu đề ra lúc vẽ. Với mạch tạo xung LM555 ta
tiến hành lần lượt chọn như sau :

- Điện trở R1, R3:

Tại khung < Model for R1 –


Res1 > ta thấy kiểu chân cắm
mặc định của linh kiện này là
AXIAL-0.3, ta cần chọn lại chân

cắm này là AXIAL-0.8, bằng


cách, kích đúp vào Footprint cửa
sổ PCB Model xuất hiện, tại
khung PCB Library, bỏ chọn
mục < Use footprint from
component Miscellaneous
Devices.IntLib >, và chọn mục
Any. Sau đó, tại khung Footprint model, tại mục Name, có thể gõ trực
tiếpAXIAL-0.8 thay cho AXIAL-0.3, hoặc nhấn nút Browse… để chọn chân
cắm từ danh sách các chân cắm tại thư viện Miscellaneous Devices.IntLib như
hình bên :

- Điện trở R2:


Tại khung < Model for R2 – RPot > ta thấy kiểu chân cắm mặc định của linh
kiện này là VR5, ta giữ nguyên footprint như hình sau :

- Tụ điện C1:

Tại khung < Model for C1 –


Cap > ta thấy kiểu chân cắm
mặc định của linh kiện này là
RB7.6-15, ta cần chọn lại chân
cắm này là CAPR5-4X5, bằng
cách, kích đúp vào Footprint cửa
sổ PCB Model xuất hiện, tại
khung PCB Library, bỏ chọn
mục < Use footprint from
component Miscellaneous
Devices.IntLib >, và chọn mục
Any. Sau đó, tại khung Footprint
model, tại mục Name, có thể gõ
trực tiếp CAPR5-4X5 thay cho RB7.6-15, hoặc nhấn nút Browse… để chọn
chân cắm từ danh sách các chân cắm tại thư viện Miscellaneous Devices.IntLib
như hình bên :
- Tụ điện C2 :
Tại khung < Model for C2 – Cap > ta thấy kiểu chân cắm mặc định của linh
kiện này là RAD- 0.3, ta giữ nguyên footprint như hình sau :

- Đèn led đơn D1:


Tại khung < Model for D1 – LED0 > ta thấy kiểu chân cắm mặc định của linh
kiện này là LED-0, và ta giữ nguyên footprint như hình sau :
Kiểm tra lỗi của bản vẽ.
Ta cần kiểm tra lỗi của bản vẽ. Vẫn từ môi trường vẽ mạch nguyên lý, mở
Project Mach tao xung LM555.PrjPCB, mở tài liệu Sodonguyenly.SchDoc mà ta
đã vẽ ở chương trước. Tại cửa sổ Project, bấm phải vào Mach tao xung
LM555.PrjPCB, tại menu hiện ra bấm chọn Compile PCB Project Mach tao xung
LM555.PrjPCB, (hoặc từ menu Project >> Compile PCB Project Mach tao xung
LM555.PrjPCB):

Xem lỗi của bản vẽ bằng cách: từ menu System ở cuối góc phải bản vẽ, chọn
Messages. Ta thấy rằng bản vẽ không có lỗi nên hộp thoại báo lỗi không có gì nên
ta có thể chuyển sang mạch in được.
Để chuyển sang mạch in, từ cửa sổ quản lý Workspace Panel bên trái, nhấp vào
Tab Files

Nhấp chọn PCB Board Wizard tại menu New from template:
Chọn Next

Chọn Next
Chọn Next

Chọn Next
Chọn Next

Chọn Next
Chọn Next

Chọn Next
Chọn Finish
Một bản vẽ dạng mạch in có tên
PCB1.PcbDoc xuất hiện ở cửa sổ quản lý
các bản vẽ. Ta thấy rằng bản vẽ này chưa
nằm trong Project Mach tao xung
LM555.PrjPCB, mà nằm dưới dạng
Free Documents. Do vậy ta cần chuyển bản vẽ này vào project Mach tao xung
LM555.PrjPCB bằng cách, tại cửa sổ quản lý, kéo và thả (nhấp và giữ chuột rồi di
chuyển) tên bản vẽ PCB1.PcbDoc ở
mục Free Documents lên project
Mach tao xung LM555.PrjPCB.
Mục Free Documents mất đi, bản
vẽ PCB1.PcbDoc đã được add vào
project Mach tao xung
LM555.PrjPCB, nhấn nút Save trên
thanh công cụ để lưu lại (hoặc từ
menu File, chọn Save All). Lúc này màn hình làm việc có dạng như sau:
Thay đổi kích thước board mạch in:
Nhấn phím Page up để phóng to bản vẽ, kéo mạch in đến vị trí đường màu đỏ:

Nhấp chuột vào đường màu hồng này, con trỏ chuột đến khi nào thành hình
mũi tên 4 hướng, kéo đường này ra hết bo mạch màu đen. Làm tương tự với cả 3
đường còn lại, board mạch được bao vừa đủ bởi 4 đường này:

Cả 4 góc bo mạch như hình bên trên là được.


Tạo chân hàn ( Footprint ) cho IC LM555:
Trong phần này ta sẽ tiến hành tạo kiểu chân hàn hai hàng chân DIP8 chân dùng
cho IC LM555 mà đã đề cập ở phần trước là tạo linh kiện mới.
Chọn < File > < New > < Library > < PCB Library > như hình sau :
Nhấp phải chuột chọn < Tools > < Component Wizard > như hình

Lúc này trên màn hình xuất hiện như hình :


Chọn < Next >

Chọn < Dual In-line Packages ( DIP) > sau đó chọn < Next >

Chọn kích cở đường kính bên trong và bên ngoài lỗ khoan cho phù hợp với
từng loại IC. Mặc định đường kính bên trong là 25 mil, đường kính bên ngoài theo
chiều ngang và dọc lần lượt là 100 mil và 50 mil. Chọn < Next >
Tiếp theo là sẽ điều chỉnh kích thước giữa hai hàng chân và khoảng cách giữa
hai chân, mặc định của nó 600mil và 100mil. Hai thông số này được sửa cho phù
hợp với từng loại DIP. Chọn < Next >
Chọn kích cở đường vẽ nên hình dạng IC. Mặc định là 10 mil. Chọn < Next >

Chọn tổng số chân hàn tương ứng với linh kiện thực tế. Trong trường hợp này
chọn 8 chân. Chọn < Next >

Nhập vào tên loại chân hàn vừa tạo. Ở đây chọn DIP8 và chọn < Next >
Cuối cùng chọn < Finish > để kết thúc việc tạo một kiểu chân hàn mới. Và kết
quả như sau :

Chọn < File > < Save > để lưu lại kiểu chân hàn vừa tạo.
Khi chọn chân linh kiện cho một hình vẽ linh kiện ở dạng sơ đồ nguyên lý thì
chỉ cần số chân ở sơ đồ nguyên lý bằng số chân ở sơ đồ mạch in.
Trở lại sơ đồ nguyên lý và gán kiểu chân hàn DIP8 này cho LM555
Chuyển từ mạch nguyên lý Sodonguyenly.SchDoc sang mạch in So do mach
in.PcbDoc bằng cách, ta trở lại bản vẽ Sodonguyenly.SchDoc, từ menu Design >>
Update PCB Document Sodomachin.PcbDoc:

Hộp thoại Engeneering Change Order xuất hiện, xác nhận yêu cầu chuyển các
đường, các linh kiện ở mạch nguyên lý sang mạh in, nhấn vào nút Validate
Changes, nếu không có lỗi gì thì ở cột Check sẽ là các dấu màu xanh:
Nhấn tiếp nút Execute Changes, tất cả các dấu tích bên cột Done có màu xanh
tương tự cột Check là được. Sau đó đóng hộp thoại này lại.

Chuyển sang bản vẽ mạch in Sodomachin.PcbDoc, lúc này các chân cắm cho
tất cả các linh kiện đã xuất hiện, nằm bên ngoài board mạch màu đen:
 Thiết lập lại lưới

Snap grid cho phù hợp :


Từ menu Design >> Board
Options để mở hộp thoại
Board Option, (phím tắt
D,O):
Ở mục Snap Grid và
Component Grid ta lần lượt
kéo xuống và chọn 25 mil ở
khung X và Y. Sau đó nhấp OK.

 Chọn số lớp mạch in: Từ menu Design >> Layer Stack Manager (phím tắt
D,K) để hiện hộp thoại Layer Stack Manager:
Theo mặc định sẽ có 4
lớp, ta cần xóa đi 2 lớp giữa,
để mạch in của ta chỉ còn 2
mặt: 1 mặt cắm linh kiện và
1 mặt đi dây. Nhấp chuột
vào Internal Plane 1 (No
Net), nhấn nút Delete ở góc
phải để xóa lớp này đi.
Tương tự, nhấp vào Internal Plane 2 (No Net), nhấn nút Delete để xóa lớp này.
Chỉ còn lại 2 lớp là Top Layer và Bootom Layer. Sau đó nhấp OK. Bây giờ ta kéo
tất cả các linh kiện này vào bo mạch màu đen, và tiến hành sắp xếp. Để kéo chân
linh kiện nào ta nhấp vào chân linh kiện đó, chân này lập tức có màu trắng bạc, trỏ
chuột vào chân thấy nó biến thành hình mũi tên 4 hướng, kéo chân linh kiện vào
board mạch màu đen. Sắp xếp các linh kiện theo vị trí thích hợp. Muốn xoay linh
kiện trong khi giữ và kéo chân linh kiện nhấn phím < Space Bar > trên bàn phím,
chân cắm sẽ quay một góc 900.
Hình bản mạch sau khi sắp xếp linh kiện hoàn chỉnh:

Thiết lập các thông số khác:


Chọn Design Rules, chọn tiếp Routing >> Width >>Width, bên phía phải, tại
khung Constraints lần lượt điền 20mil vào các mục Min Width, Preferred Width,
Max Width, rồi nhấn Apply. Tiếp theo, chuyển sang mục Electrical >>
Clearance >>Clearance: bên phía phải, khung Constraints, mục Minimum
Clearance nhập lại giá trị 20mil vào :
Sau đó nhấp Apply.
Chuyển sang mục Routing Layers >> Routing Layers, ở phía bên phải, mục
Constraints, ta thấy có tuỳ chọn Enable Layers: tùy chọn những lớp mạch in, do ta
đã thiết lập mạch in mặt, nên sẽ thấy có 2 lớp: Top layer và Bottom layer, lớp Top
layer ta sẽ chỉ dùng để cắm
linh kiện, và sẽ cho đi dây ở mặt dưới, nên ta bỏ chọn ở cột Allow Routing đối
với Top Layer:
Chuyển sang mục Routing>> Routing Vias Style >> Routing Vias, bên phía
phải, khung Constrants, mục Via Diameter, nhập lại 80mil, 80mil, 80mil lần luợt
vào giá trị Minimum, Maximum, Preferred. Mục Via Hole Size, nhập lại cả 3 giá
trị là 30mil:

Ta có thể cho dòng chữ mô tả mạch in đặt lên mạch in: click chuột vào Place
String
trên thanh công cụ vẽ mạch, dòng chữ String xuất hiện, ấn phím Tab trên
bàn phím để
hiện hộp thoại String:
Vào Auto Route và chọn Route All

Lúc này mạch sẽ tự động chạy thành mạch in: cửa sổ Massages đồng thời xuất
hiện, chứa
các thông tin về quá trình chạy mạch in. Khi nào mạch chạy xong sẽ có thông
báo xem có
lỗi gì không :

Cần chú ý vào 2 mục cuối cùng:


1.Routing Status: sẽ thông báo các linh kiện có được nối đủ và đúng với nhau
như bản vẽ
nguyên lý không. Nếu nối đúng sẽ có thông báo là: 100% như trên hình vẽ.
2.Situs Event: thông báo số kết nối lỗi mà nó không tự động nối được.
Như vậy là mạch của ta không có lỗi gì, mạch in sau khi tự động chạy :
- Để hoàn thiện mạch in trước khi đưa ra sử dụng, ta có thể vào Place và chọn
Interactive Routing như hình: Muốn chỉnh sửa đường nào ta chỉ việc chọn và thay
đổi theo ý của mình tùy thích
Phủ đồng lên các vùng còn trống trên bản vẽ mạch in chọn Place – Polygon Pour
Xem mạch in dưới dạng 3D vào Tools chọn Legacy Tools – Legacy 3D Vie

Mạch tạo xung dùng LM555 trình bày trong bài giảng này chỉ mang tính chất
minh họa giúp cho sinh viên làm quen với cách lấy linh kiện điện tử, tạo linh kiện
còn nếu dùng trong thực tế cần phải hiệu chỉnh cho phù hợp với yêu cầu đặt ra. Các
mạch in thiết kế trong các mạch ví dụ này chưa phải là tối ưu hóa, chỉ mang tính
chất minh họa chung. Ngay khi thiết kế, vị trí đặt các linh kiện có thể khác nhau,
không nhất thiết phải giống trong bài giảng, việc bố trí các linh kiện phải tuân thủ
theo những nguyên tắc thiết kế mạch in. Với những ai đam mê và muốn trở thành
nhà thiết kế mạch in chuyên nghiệp thì cần phải cần có những kiến thức chuyên
môn sâu rộng trong quá trình thiết kế.
Quy cách mạch in
Tiêu chuẩn kỹ thuật:

HÌNH ẢNH TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ

Độ rộng đường mạch tối thiểu 8mil (0.2mm)

Khoảng cách tối thiểu giữa 2 đối


tượng Track-To-Track, - 8mil (0.2mm)
Pad-To-Pad, Track-To-Pad,
Track-To-Via, Via-To-Via.
Độ hở mở copper (phủ đồng): Tối -Tối thiểu 16mils=0.4mm
thiểu 16mils=0.4mm

Khoảng chừa đường biên nhỏ nhất >=20mil (0.5mm)

Mạch 2 lớp:
-Phủ xanh lá: 0.4mil (0.01mm)
-Phủ xanh dương, đen,trắng : 10mil
Khoảng cách mở phủ nhỏ nhất
(0.254mm)
Mạch 1 lớp:
-15mil(0.4mm)

LỖ CHÂN L.KIỆN: PAD+0.7mm (0.9, 1,


Kích thước lỗ khoan 1.2, 1.5, 1.8, 2, 2.5mm)
BẮT ỐC: PAD=LỖ KHOAN (3, 3.5, 4, 5,
5.5(mm)) < CNC

Tối thiểu 0.5mm, Pad Via = lỗ khoan +


Kích thước lỗ Via (Lỗ nối lớp Top và
0.5
Bottom)
Pad Via nhỏ nhất 1mm.

Lưu ý: Để in đẹp nên sử dụng các


thông số sau:
Nét khung in linh kiện 0.3mm
Độ dày của chữ để in (0.2mm) Nét chữ linh kiện cao 2mm, nét chữ
0.18mm
Tên mạch cao 2.5mm, nét chữ
0.15mm

You might also like