You are on page 1of 48

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA THƯ VIỆN THÔNG TIN HỌC

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH


TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY

TRẦN ĐÌNH ANH HUY


1 Các giai đoạn phát triển của máy tính

2 Mối liên quan giữa Máy tính và Quản Lý Thông Tin

3 Những thành tựu mà máy tính đem lại cho con người

4 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra


KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH 2
DẪN NHẬP

MÁY TÍNH VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN

LỊCH SỬ MÁY TÍNH (TỪ NĂM 1946-NAY)

MÁY TÍNH VÀ NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NHÂN LOẠI

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0


KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH 3
DẪN NHẬP

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH 4


GIỚI THIỆU
- Từ nghìn xưa, thông tin và tri thức đã được xem là tài sản vô
cùng giá trị đối với giới thượng tầng.
- Công nghệ in, với những sản phẩm như sách, báo đã giúp
người dân tiếp cận với thông tin, tri thức.
- Sự phát triển của máy tính cá nhân, đặc biệt là mạng toàn cầu
(Internet) và các máy tìm kiếm đã tạo nên thời kỳ bùng nổ
thông tin.
- Công nghệ thông tin là ngành Khoa học nghiên cứu những công
nghệ sử dụng để thu thập, xử lý, lưu trữ và chuyển giao thông
tin hiệu quả, với công cụ chính để xử lý là máy tính (computer).

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH 5


GIỚI THIỆU
KIẾN TRÚC MÁY TÍNH LÀ GÌ ?
Kiến trúc máy tính mang bao hàm ý nghĩa về sự kết nối giữa các thành phần phần
cứng cũng như những phương thức để truyền và xử lý dữ liệu.
(Paul J. Fortier, Howard E. Michel ,2003)
Kiến trúc máy tính là tổ chức của các thành phần tạo nên hệ thống máy tính và ngữ
nghĩa, nó còn bao hàm cả các hoạt động để chỉ dẫn các chức năng của hệ thống máy
tính .
(Thomas Sterling et al.,2018)

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH 6


GIỚI THIỆU
VÌ SAO PHẢI HỌC KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
- Máy tính là công cụ quan trọng trong mọi lĩnh vực, và đặc biệt quan trọng trong lĩnh
vực quản lý thông tin.
- Hoạt động lưu trữ và xử lý dữ liệu số gắn liền với máy tính.
- Hoạt động chuyển giao thông tin và dữ liệu số gắn liền với các mạng lưới (network)
- Là môn học nền tảng của ngành CNTT

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH 7


LỊCH SỬ MÁY TÍNH

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH 8


LỊCH SỬ MÁY TÍNH TỪ CỔ ĐẠI ĐẾN 2010
MÁY TÍNH TRƯỚC NĂM 1945

Analytical Engine (19th century)


- Là máy tính đầu tiên có khả năng ghi
nhớ phép tính.
- Có sử dụng cấu trúc điều khiển.
- Có bộ tính toán logic.
MÁY TÍNH TRƯỚC NĂM 1945

ABC(1937)
- Máy tính điện tử
đầu tiên.
- Giải được các hệ
tuyến tính.
- Sử dụng hệ nhị
phân.
GIAI ĐOẠN I (1945-1955)
ENIAC (Electronic Numerical
Integrator And Computer)
- Hệ thống tính toán điện
tử khổng lồ.
- Được xem là máy tính
điện tử đầu tiên.

It weighed more than 30 short tons (27 t), was roughly 2.4 m × 0.9 m × 30 m (8 ft
× 3 ft × 98 ft) in size, occupied 167 m2 (1,800 sq ft) and consumed 150 kW of
electricity
GIAI ĐOẠN I (1945-1955)

UNIVAC (1951)
• Máy tính thương mại
đầu tiên
• Có khả năng sắp bảng
4,000 dòng mỗi phút
• Có thể sử dụng ký tự
• Có khả năng kiểm tra
chính nó
GIAI ĐOẠN I (1945-1955)

IBM 650 (1953)


• Bộ nhớ sử dụng dĩa
từ
• Vẫn sử dụng punch
card để lưu trữ kết
quả
GIAI ĐOẠN I (1945-1955)
GIAI ĐOẠN I (1945-1955)
Đặc điểm của giai đoạn 1

• Máy tính vẫn chỉ được dùng trong các tổ chức lớn
• Sử dụng punch-card để lưu dữ liệu
• Bộ xử lý dùng đèn chân không
GIAI ĐOẠN II (1955-1964)

IBM 7070 (1958)


• Dữ liệu lưu dưới
dạng thập phân có
dấu
• Sử dụng transitor
• Là thất bại lớn của
hang IBM.

Why we bother about a Failure?


GIAI ĐOẠN II (1955-1964)

Transistor

Vacuum Tube
GIAI ĐOẠN II (1955-1964)

NEAC 2203 (1960)


• Thương hiệu Nhật.
• Tính toán dấu chấm
động
• Cho phép hủy phép
tính đang thực hiện
GIAI ĐOẠN II (1955-1964)

Ngôn ngữ lập trình


Trên 100 ngôn ngữ
lập trình được hình
thành.
• 1951 – Regional
Assembly Language
• 1957 – FORTRAN
• 1964 – BASIC
GIAI ĐOẠN II (1955-1964)
Đặc điểm của giai đoạn 2

• Ngôn ngữ lập trình


• Mạch transitor
GIAI ĐOẠN III (1965-1981)

IBM / 360
• Bộ nhớ tùy chọn từ 8KB
đến 8MB.
• Dùng trong dự án phóng
tàu APOLLO 1
• Kiến trúc CPU gồm
16 thanh ghi 32-bit
• Giá thành dễ tiếp cận cho
các doanh nghiệp nhỏ.
GIAI ĐOẠN III (1965-1981)

SOLID LOGIC TECHNOLOGY (SLT)


GIAI ĐOẠN III (1965-1981)

DEC PDP-8 (1965)


• Máy tính nhỏ
(mini) đầu tiên
• Giá thành rẻ, dễ
tiếp cận
(16000USD)
• 50000 được
bán ra thị
trường
GIAI ĐOẠN III (1965-1981)
Interface Message
Processor(1969)

• Mạng lưới kết


nối doanh
nghiệp mỹ
• APRANET
GIAI ĐOẠN III (1965-1981)

CRAY1(1976)

• Siêu máy tính nhanh


nhất thập niên 70
• Thiết kế bộ xử lý
dạng Vector
• Giá 10 Triệu USD
GIAI ĐOẠN III (1965-1981)

APPLE 1(1976)
• Máy tính đầu tiên của
hang Apple
• Thiết kế độc đáo nhưng
khả năng ứng dụng ít
GIAI ĐOẠN III (1965-1981)

APPLE 2(1977)

• Một trong 3 máy


tính tốt nhất năm
1977
• Giá thành hợp lý,
tiện lợi và nhỏ gọn
• Sự xuất hiện của
màn hình màu
GIAI ĐOẠN III (1965-1981)
Đặc điểm của giai đoạn 3

• Máy tính được thu nhỏ lại và giá thành giảm


• Kết nối máy tính với nhau để truyền dữ liệu
• Máy tính có giao diện đồ họa
• Các ngôn ngữ lập trình hiện đại được giới thiệu
2nd Era (1964 -1981)

Commodore PET

TRS-80 Model I

1977 Trinity
GIAI ĐOẠN IV (1981-1996)

IBM micro computer


(1981)
• Có bàn phím tách rời và
máy in.
• Nhỏ gọn, đặt được
trong các văn phòng.
• Với thiết kế chia nhỏ,
dễ dàng sửa chữa thay
thế linh kiện.
• Tiêu chuẩn công nghiệp
cho máy tính trong thời
gian dài
GIAI ĐOẠN IV (1981-1996)

HP 150 (1983)

• Sony Touchscreen
• Intel 8088 chip (x86)
• Hệ điều hành: MSDOS

"an extremely flexible machine", but "difficult to program"


GIAI ĐOẠN IV (1981-1996)

MACINTOSH(1984) MACINTOSH 2(1987)

• Con trỏ chuột được áp • Màn hình màu


dụng • Hệ diều hành: MacOS
• Giao diện đồ họa cửa • Chip: Motorola 68020
sổ
• Hệ điều hành : LISA
GIAI ĐOẠN IV (1981-1996)
INTEL 80860
• 32 bit x86 CPU
• Support MS-DOS
• Widely used in PC

INTEL PENTIUM
• Nanometer processor
• Support MS-DOS
• Widely used in Window-PC
• Many Generation
• New model still available
GIAI ĐOẠN IV (1981-1996)

WINDOW 95
• Giao diện đồ họa cửa sổ trên
nền hệ điều hành MS-DOS
• Liên minh Intel-Microsoft với
kiến trúc X86
• Tiêu chuẩn công nghiệp cho
hệ điều hành trong nhiều
năm.
GIAI ĐOẠN IV (1981-1996)

INTERNET

• Ra đời năm 1990


• Kết nối các máy tính
với nhau thông qua
các giao thức mạng
• Nhanh chóng trở
thành một công cụ
truyền tin phổ biến
GIAI ĐOẠN IV (1981-1996)
Đặc điểm của giai đoạn 4

• Máy tính trở thành công cụ tiêu chuẩn tại các văn phòng,
phòng nghiên cứu
• Các ngành công nghiệp dựa trên máy tính phát triển
(Game, Thiết kế đồ họa, thu âm… )
• Các ngành công nghiệp dựa trên mạng Internet bắt đầu
xuất hiện (thương mại điện tử, nhạc số, diễn đàn…)
GIAI ĐOẠN V (1996- nay)

WINDOW XP- VISTA - 7

• Hệ điều hành độc


lập, khai tử MS-
DOS
• Kiến trúc X86-64
bit cho phép mở
rộng dung lượng
bộ nhớ
• Giữ vững vị trí tiêu
chuẩn công nghiệp
GIAI ĐOẠN V (1996- nay)

CÔNG NGHỆ CPU

• Vi xử lý đa nhân
• Vi xử lý di động và
kiến trúc ARM
GIAI ĐOẠN V (1996- nay)

MẠNG XÃ HỘI

• Kết nối con người với


nhau
• Văn hóa chia sẻ
• Nội dung số.
• Tính xác thực và tin cậy
của thông tin bị ảnh
hưởng
4th Era (1996 - now)

THIẾT BỊ THÔNG MINH

• Thiết bị di động dần


chiếm lĩnh thị trường
phần cứng
• Các thiết bị ngày càng
thông minh hơn
• Thiết bị di động dần cải
thiện về hiệu năng để
thay thế máy tính.
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
THỜI ĐẠI MỚI CỦA CÔNG NGHỆ VÀ MÁY TÍNH
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP – MỐC THỜI GIAN

We’re here.
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

INTERNET VẠN VẬT


• Mọi thiết bị thông minh
được đồng bộ với nhau
• Nhu cầu xã hội được thu
thập và xử lý tự động
• Dữ liệu đến từ hàng tỷ
thiết bị =>Dữ liệu lớn
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

XÃ HỘI SỐ HÓA
• Mọi thứ đều được số hóa,
kể cả con người.
• Phiên bản số mô tả chính
xác người thật và có thể
dùng cho các nghiên cứu
• Quản lý và bảo mật thông
tin đóng vai trò quan
trọng.
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

TRÍ TUÊ NHÂN TẠO


• Những cỗ máy có khả
năng suy nghĩ như con
người.
• Nhờ khả năng tính toán
vượt trội và sức lao động
bền bỉ, máy móc dễ dàng
thay thế hoàn toàn con
người trong nhiều việc.
• Chưa có luật lao động cho
máy móc
• Những hiểm nguy tiềm
tàng
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ THÔNG TIN TRONG THỜI KỲ MỚI
• Có khả năng đánh giá thông tin và có phương án để thu thập
những thông tin giá trị
• Có năng lực tổ chức, xử lý thông tin và dữ liệu một cách hợp lý
và hiệu quả
• Có ý tưởng xây dựng các dịch vụ dựa trên thông tin và dữ liệu
• Biết cách sử dụng thông tin có lợi nhất cho bản thân và tổ chức.
Thank you for listening
Have a nice day

You might also like