You are on page 1of 8

II-Sự điện

phân các
chất điện li
1-Điện phân chất điện li nóng chảy:
2-Điện phân dung dịch chất điện li trong nước:
1-Điện phân chất điện li nóng chảy:
● Nguyên tắc: Khử các ion kim loại bằng dòng điện bằng
cách điện phân nóng chảy hợp chất của kim loại.

● Ứng dụng: Điều chế các kim loại hoạt động hoá học mạnh
(nhóm IA, IIA và Al) như K, Na, Ca, Mg, Al,…
● VD: điện phân nông chảy: MCln , M(OH)n và Al2O3

2NaCl đpnc 2Na + Cl2

2Al2O3 đpnc, Criolit 4Al + 3O2


2-Điện phân dung dịch chất điện li trong nước
a) Điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực trơ (graphit):
• Khi có dòng điện đi vào dung dịch, ion SO42- di chuyển về anot,
ion Cu2+ di chuyển về catot.
• Anot (+): có thể xảy ra sự oxh ion SO42- hoặc phân tử H2O. H2O
dễ bị oxi hóa hơn : H2O -> O2(k) + 4 H+(dd) + 4e
• Catot (-): có thể xảy ra sự khử ion Cu2+ hoặc phân tử H2O. Cu2+
dễ bị khử hơn: Cu2+ + 2e -> Cu
• Sơ đồ điện phân: (SGK)
• Phương trình điện phân:
• 2CuSO4 + 2H2O đp 2Cu + O2 + 2H2SO4
• KQ: Kim loại Cu bám trên catot và khí oxi thoát ra ở anot
2-Điện phân dung dịch chất điện li trong nước
b) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng (anot tan):
• Nếu dùng anot bằng một đoạn dây đồng mảnh thì sau một thời
gian điện phân, đoạn dây đồng nhúng trong dung dịch
• CuSO4 bị tan hết và có kim loại Cu bám trên bề mặt catot.
• Anot (+): Cu -> Cu2+(dd) + 2e => Anot dần bị hòa tan
• Catot (-): Cu2+(dd) + 2e -> Cu(r) => Cu bám trên bề mặt catot
• Phương trinh điện phân:
Cu(r) + Cu2+(dd) -> Cu2+(dd) + Cu(r)
Anot Catot
=> Phương trình điện phân cho thấy nồng độ
của Cu2+ trong dung dịch là không đổi. Sự
điện phân này được coi như là sự chuyển dời
kim loại Cu từ anot về catot.
Cảm ơn thầy và các bạn đã
lắng nghe

You might also like