You are on page 1of 2

BÀI 4.

QUẢN TRỊ NGƯỜI DÙNG


1. Giới thiệu.
- Linux quản lý các người dùng trong hệ thống thông qua các thông tin khoản mục (acount)
của người dùng đó.
- Acount: + name (dùng để login vào hệ thống).
+ user id
+ group
+ home directory
+ password
+ Các chính sách với tài nguyên và hệ thống
+…
- HĐH Linux còn được gọi là HĐH đa người dùng: tại một thời điểm có nhiều người đồng
thời truy cập vào hệ thống (trục tiếp hoặc từ xa).
- Cơ sở dữ liệu của người dùng được lưu trong file: /etc/passwd. File passwd được tổ chức
theo nhiều dòng; Mỗi dòng cho một người dùng (user), các thông tin được lưu theo cú pháp:
<name>:<password>:<user id>:<group id>:<comment>:<home directory>:<shell>
+ <name> & <user id>: Là duy nhất đối với mỗi user.
+ <password>: Nếu được đánh dấu “X” thì user đó đã được đặt Password và được lưu
trong file: /etc/shadow dưới dạng mã hoá.
+ <group id>: Chỉ số nhóm người dùng.
+ <Comment>: Là chú thích (có thể có hoặc không).
+ <home directory>: Thư mục chủ của user, user có toàn quyền trong thư mục này.
+ <shell>: Hệ vỏ (Hệ vỏ mặc định hiện nay là bash shell).
2. Tạo User.
- Để tạo user ta có thể thực hiện bằng cách thay đổi nội dung file /etc/passwd hoặc thông qua
các câu lệnh hoặc qua giao diện quản trị (chủ yếu sử dụng dòng lệnh).
- Để tạo user ta sử dụng cặp lệnh:
adduser hoặc useradd + passwd (Đặt mật khẩu và đăng ký).
- Cú pháp: adduser<tên người dùng> Tiếp sau đó là: passwd<tên người dùng>
Ví dụ: adduserCNTT05 tiếp sau là passwdCNTT05
- Chú ý: Với cách tạo như trên, hệ thống sẽ tự động tạo thư mục chủ có tên trùng tên user và
nằm trong thư mục /home; Tự động gán user id (1000); Tự động gán cho shell mặc định là
bash shell; Tự động tạo ra một nhóm có tên trùng tên user.
- Lệnh tạo user: adduser có rất nhiều tham số cho phép ta thay đổi các thuộc tính mặc định của
user. Cụ thể xem chi tiết trong lệnh: manadduser
+ Ví dụ: -c: đưa thêm chú thích; -d: Chọn thư mục chủ, không chọn thư mục mặc định; -g:
Chọn nhóm chủ.
+ #adduser–g group1–d/tmpCNTT05 (User CVK3L thuộc nhóm group1 và thuộc thư
mục chủ là /tmp)
- Lệnh xoá user: #userdel. Cú pháp: #userdel<tên user>
- Một số lệnh liên quan khác:
+ who : Xem ai đang truy cập trong hệ thống.
+ who am i : Xem user hiện tại.
+ id : Xem các thông tin về user hiện tại.
3. Tạo nhóm.
- Cơ sở dữ liệu của nhóm được lưu trong file: /etc/group
- Để tạo khoản mục nhóm ta sử dụng lệnh: groupadd<tên nhóm>
+ Ví dụ: groupadd CN (tạo nhóm CN)
+ adduser–gCNCNTT05 (tạo người dùng CNTT05 truộc nhóm CN).
- Lệnh xoá nhóm: #groupdel. Cú pháp: #groupdel<tên group>
4. Tìm kiếm file.
- Cú pháp: find<vị trí tìm kiếm>name<tên file>
- Ví dụ: find /-name vidu_vi (khi này vidu_vi nằm trong file /root.
- Ngắt quá trình tìm kiếm: nhấn tổ hợp phím Ctrl+C hoặc lệnh kill
5. File liên kết.
Page 1/2
- Các chương trình hoặc dữ liệu của user thông thường được đặt trong thư mục: /usr/local/etc
- Câu lệnh: ls –s /usr/local/etc/vidu_vi /vidu.link (Liên kết file “gốc” vidu_vi và file “ảnh”
vidu.link).
- which <tên lệnh>: Tìm đường dẫn???
6. Chuyển người dùng (mượn quyền của user khác).
- Câu lệnh: sudo
- Cú pháp: sudo<tên user> sau đó nhập password của user cần truy nhập.
- Thoát khỏi su, sử dụng lệnh: exit
- Dùng lệnh su không có tham số: về root; Tương đương lệnh: sudoroot
- Trường hợp khi đang ở root, muốn chuyển người dùng thì không cần password.
- Chú ý:
+ Linux cài đặt ở chế độ đồ hoạ khó và khi truy cập từ xa không thể sử dụng chế độ đồ hoạ.
+ Việc thao tác quản trị người dùng và nhóm người dùng có thể thực hiện trên giao diện đồ
hoạ.
+ /sbin/ifconfig : là file gì?

Page 2/2

You might also like