You are on page 1of 8

ư

3. Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân VN trong kỷ nguyên cách mạng công
nghiệp 4.0
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 4. Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm và đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội
2. Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
II. Vận dụng
1. Sự phát triển lý luận của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta trong thời kỳ đổi mới
- Xác định mô hình và định hướng đi lên CNXH
- Xác định cách thức, con đường đi lên CNXH
2. Thực tiễn xây dựng CNXH và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
- Thành tựu
- Hạn chế
3. Phương hướng và giải pháp xây dựng CNXH ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 5. Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2. Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam
II. Vận dụng
1. Những thuận lợi của Việt Nam khi quá độ lên CNXH
2. Những khó khăn của Việt Nam khi quá độ lên CNXH
3. Thực tiễn thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam
- Thành tựu
- Hạn chế
3. Phương hướng và giải pháp thực hiện quá độ lên CNXH ở Việt Nam trong thời kỳ
mới
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 6. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân chủ. Liên hệ
với việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
MỞ ĐẦU (Lý do chọn đề tài)
NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1.1. Nội dung của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ
- Về phương diện quyền lực
- Về phương diện chế độ xã hội
- Về phương diện tổ chức và quản lý xã hội
1.2. Khái niệm dân chủ theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Dân chủ là một giá trị xã hội
- Dân chủ là một phạm trù chính trị
- Dân chủ là một phạm trù lịch sử
1.3. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.4. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
II. Liên hệ với việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
2.1. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.3. Thực trạng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
- Thành tựu, nguyên nhân
- Hạn chế, nguyên nhân
2.4. Các giải pháp nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 7. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước xã hội chủ
nghĩa. Liên hệ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Việt
Nam hiện nay
MỞ ĐẦU (Lý do chọn đề tài)
NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1.1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa
a. Khái niệm, sự ra đời của nhà nước XHCN
b. Bản chất của nhà nước XHCN
c.. Chức năng của nhà nước XHCN
1.2. Quan niệm và đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
II. Vận dụng vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay
2.1. Thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Thành tựu, nguyên nhân
- Hạn chế, nguyên nhân
2.2. Phương hướng, giải pháp nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam hiện nay
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 8. Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta
hiện nay và trách nhiệm của sinh viên
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Quan niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
II. Vận dụng
1. Thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta
- Thành tựu
- Hạn chế
- Nguyên nhân của hạn chế
2. Một số giải pháp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
nước ta hiện nay
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 9. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và
xây dựng khối liên minh công - nông - trí thức ở nước ta hiện nay.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
2. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam.
II. Vận dụng
1. Mối liên hệ giữa giai cấp công nhân - nông dân - đội ngũ trí thức Việt Nam
2. Thực trạng liên minh công – nông - tri thức ở nước ta hiện nay
3. Giải pháp tăng cường xây dựng khối liên minh công – nông - tri thức ở nước ta
hiện nay
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 10. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và phát
huy vai trò của thanh niên Việt Nam trong hội nhập quốc tế.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
2. Sự biến đổi có tính qui luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.
II. Vận dụng
1. Vị trí, vai trò của thanh niên Việt Nam trong hội nhập quốc tế
2. Thời cơ và thách thức của thanh niên Việt Nam trong hội nhập quốc tế
3. Thực trạng phát triển thanh niên Việt Nam hiện nay
4. Giải pháp phát huy vai trò của thanh niên Việt Nam trong hội nhập quốc tế
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 11. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và phát
triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0.
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận:
1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội.
2. Sự biến đổi có tính qui luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.
II.Vận dụng:
1. Khái niệm, vị trí và vai trò của đội ngũ trí thức Viêt Nam trong cách mạng công
nghiệp 4.0 hiện nay.
2. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến đội ngũ trí thức Việt Nam.
3. Thực trạng phát triển của đội ngũ trí thức ở nước ta hiện nay.
+ Thành tựu
+ Hạn chế
4. Một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong cách mạng
công nghiệp 4.0.
5. Trách nhiệm của sinh viên trong việc phát triển đội ngũ trí thức thời kỳ cách mạng
công nghiệp 4.0
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 12. Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc trong giải
quyết vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm dân tộc.
2. Những đặc trưng cơ bản của dân tộc.
3. Xu hướng phát triển các dân tộc.
4. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin.
II. Vận dụng
1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam.
2. Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
3. Thực hiện chính sách dân tộc ở nước ta:
+ Những kết quả đạt được
+ Hạn chế
+ Nguyên nhân của hạn chế
+ Những vấn đề đặt ra
4. Một số giải pháp nhằm giải quyết hiệu quả vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 13. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ với việc xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của dân tộc
2. Xu hướng phát triển các dân tộc.
3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin.
II. Vận dụng
1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam
2. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
3. Thực trạng khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam hiện nay
- Những kết quả đạt được
- Hạn chế
- Nguyên nhân của hạn chế
4. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam
hiện nay
5. Phương hướng, giải pháp nhằm củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện
nay
- Phương hướng
- Giải pháp
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 14. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách tôn giáo. Vận
dụng vào đời sống tôn giáo ở Nước ta hiện nay
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
2. Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta
II. Vận dụng
1. Tác động của toàn cầu hóa tới đời sống tôn giáo ở Việt Nam
2. Sự biến đổi đời sống tôn giáo ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
3. Đánh giá tác động của một số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo ở
Việt Nam hiện nay
4. Một số giải pháp phát triển đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 15. Gia đình và vai trò của gia đình trong việc giáo dục đạo đức, lối sống thời
kỳ công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm gia đình, vị trí và chức năng của gia đình
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
II. Vận dụng
1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2. Tác động của công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế đến sự biến đổi của gia đình
Việt Nam
3. Vai trò của gia đình trong việc giáo dục đạo đức, lối sống thời kỳ công nghiệp hóa
và hội nhập quốc tế
4. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về nâng cao vai trò của gia đình
trong giáo dục đạo đức, lối sống.
5. Trách nhiệm của bản thân trong việc nâng cao giáo dục đạo đức, lối sống trong thời
kỳ công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế.
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like