You are on page 1of 11

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KẾT THÚC MÔN

MÔN: VẬT LÝ 12

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ


1. Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Biên độ dao động
của chất điểm là:
A. 10 cm C. – 5 cm
B. 5 cm D. – 10 cm

2. Một chất điểm dao động điều hòa, vị trí ban đầu tại biên. Ở thời điểm t = 3T/2 thì nó đang ở :
A. Vị trí biên ban đầu. C. Vị trí biên đối diện với vị trí ban đầu.
B. Vị trí cân bằng. D. Không thể xác định được vị trí chất điểm.

3. Một chất điểm dao động điều hòa, vị trí ban đầu tại biên .Tốc độ của chất điểm cực đại khi
nào?
A. Khi t = 0 C. Khi t = T/2
B. Khi t = T/4 D. Khi t = T

4. Một chất điểm dao động điều hòa, vị trí ban đầu tại biên .Tốc độ của chất điểm cực tiểu khi
nào?
A. Khi t = T/2 C. Khi t = T/3
B. Khi t = T/4 D. Khi t = T/5

5. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng vật treo lên 4 lần thì:
A. Tần số góc tăng 4 lần. C. Tần số góc tăng 2 lần.
B. Tần số góc giảm 4 lần. D. Tần số góc giảm 2 lần.

6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi giảm khối lượng vật treo 9 lần thì:
A. Tần số góc tăng 9 lần. C. Tần số góc tăng 3 lần.
B. Tần số góc giảm 9 lần. D. Tần số góc giảm 3 lần.

7. Một con lắc gồm vật nặng m(kg) gắn với lò xo có độ cứng k. Khi mắc thêm vào một vật nặng
nữa có khối lượng 8m(kg) thì chu kì dao động của chúng:
A. Tăng 3 lần B. Giảm 3 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần

8. Một con lắc gồm vật nặng m(kg) gắn với lò xo có độ cứng k. Khi mắc thêm vào một vật nặng
nữa có khối lượng 3m(kg) thì tần số dao động của chúng:
A. Tăng 3 lần B. Giảm 3 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần

9. Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 0,2kg và lò xo có k = 200N/m dđđh với chu kì là:
A. T = 0,1s B. T = 0,2s C. T = 0,3s D. T = 0,4s

10. Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 10g và lò xo có k = 40N/m dđđh với tần số là:
A. f = 10Hz B. f = 5Hz C. f = 15Hz D. f = 20Hz

11. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là:
cm, cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là:

1
A. 5cm ; C. 5 cm ;

B. 5cm ; D. 5 cm ;

12. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là:
cm, cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là:

A. 10cm ; C. 17,3cm ;

B. 10cm ; D. 17,3cm ;

13. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4 cos ( 2 t + ) (cm,s) có độ dài quỹ đạo, tần
số, pha ban đầu lần lượt là:
A. 4cm, 1Hz, rad C. 8cm, 1Hz, - rad

B. 4cm, 1Hz, - rad D. 8cm, 1Hz, rad

14. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4 sin ( 2 t + ) (cm,s) có biên độ, chu kì, pha
ban đầu lần lượt là:
A. 8cm, 1s, rad C. 4cm, 2s, rad

B. 4cm, 1s, - rad D. 8cm, 1s, - rad

15. Một vật thực hiện 2 dđđh cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm. Biên
độ của dđ tổng hợp có thể là:
A. 2cm B. 3cm C. 10cm D. 21cm

16. Một vật thực hiện 2 dđđh cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là 5cm và 7cm. Biên
độ của dđ tổng hợp không thể là giá trị nào sau đây:
A. 1cm B. 4cm C. 10cm D. 12cm

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM


17. Sóng ngang (trừ sóng trên mặt nước) không truyền được trong các môi trường:
A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, lỏng C. Rắn, khí D. Lỏng, khí

18. Sóng dọc truyền được trong các chất:


A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, lỏng C. Rắn, khí D. Lỏng, khí

19. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào:
A. Phương truyền sóng. C. Phương dao động.
B. Tốc độ truyền sóng . D. Phương dao động và phương truyền sóng.

20. Chọn phát biểu sai:


A. Sóng ngang và sóng dọc đều là sóng cơ học.
2
B. Sóng ngang và sóng dọc lan truyền được trong tất cả các môi trường.
C. Sóng ngang có phương truyền sóng vuông góc phương dao động.
D. Sóng dọc có phương truyền sóng trùng với phương dao động.

21. Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330m/s thì bước sóng của nó có giá trị nào
sau đây?
A. = 330000m C. = 0,33m/s
B. = 0,3m/s D. = 0,33m

22. Một sóng âm có tần số 200Hz truyền đi với tốc độ 1500m/s thì bước sóng của nó có giá trị
nào sau đây?
A. = 75m c . = 3m
B. = 7,5m D. = 30,5m

23. Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4m. Hai điểm gần nhất trên phương truyền
sóng dao động ngược pha cách nhau:
A. x = 0,1m C. x = 0,3m
B. x = 0,2m D. x = 0,4m

24. Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4m. Hai điểm gần nhất trên phương truyền
sóng dao động vuông pha cách nhau:
A. x = 0,1m C. x = 0,3m
B. x = 0,2m D. x = 0,4m

25. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào:


A. Năng lượng sóng.
B. Tần số dao động. D. Bước sóng.
C. Môi trường truyền sóng.

26. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ và sóng âm?
A. Sóng âm là sóng dọc.
B. Sóng truyền trên mặt nước là sóng ngang.
C. Khi có sóng cơ truyền qua, biên bộ dao động của mỗi phần tử môi trường chính là biên độ của
sóng.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động
ngược pha với nhau.

27. Một sợi dây dài 40cm, 2 đầu cố định. Khi dây dao động với tần số 600Hz thì sóng dừng trên
dây có 2 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

A. 240m/s C. 200m/s
B. 120m/s D. 480m/s

28. Một sợi dây dài 1,2m, có 2 đầu cố định. Khi dây dao động với tần số 100Hz thì sóng dừng
trên dây có 9 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 30m/s B. 10m/s C. 20m/s D. 60m/s

29. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm dao
động ngược pha trên phương truyền sóng là 0,85m. Tần số của âm là:
A. 85Hz B. 175Hz C. 200Hz D. 255Hz

3
30. Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai
điểm dao động vuông pha trên phương truyền sóng là 0,25m . Tần số của âm là:
A. 1000Hz C. 5000Hz
B. 2500Hz D. 1250Hz

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


31. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có giá trị
hiệu dụng?
A. Điện áp C. Tần số
B. Chu kì D. Công suất

32. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng
giá trị hiệu dụng?
A. Điện áp C. Tần số
B. Cường độ dòng điện D. Suất điện động

33. Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 40 nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L = 0,054H, tần số
dòng điện f = 50Hz. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch
là:
A. 230 C. 300
B. 200 D. 400
34. Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 100 nối tiếp với tụ điện C = F, tần số dòng điện f =
50Hz. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là:
A. - 450 C. 300
B. 400 D. - 300

35. Cuộn dây thuần cảm L = 0,2H được mắc nối tiếp với tụ C = 318 F vào mạng điện xoay chiều
U, tần số 200Hz. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế với dòng điện là:
A. C.

B. - D.

36. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở?
A. Dòng điện cùng pha với điện áp.
B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp 1 góc 900
C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp 1 góc 900
D. Dòng điện ngược pha với điện áp

37. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp 1 góc C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp 1 góc

B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp 1 góc D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp 1 góc

38. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện trễ pha hơn điện áp 1 góc B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp 1 góc
4
C. Dòng điện sớm pha hơn điện áp 1 góc D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp 1 góc

39. Dòng điện xoay chiều có i = 2 cos( 314t + ) (A). Tìm phát biểu sai:
A. Cường độ hiệu dụng 2A C. Cường độ cực đại 2A
B. Tần số dòng điện 50Hz D. Chu kì dòng điện 0,02s

40. Dòng điện xoay chiều có u = 200 cos( 100πt + ) (V). Tìm phát biểu sai:
A. Tần số dòng điện 50Hz C. Điện áp hiệu dụng 100 V
B. Điện áp cực đại 200 V D. Chu kì dòng điện 0,02s

41. Đoạn mạch gồm R = 30Ω nối tiếp với L = H có dòng điện i = 2 sin 100πt (A). Biểu
thức của điện áp là:
A. u = 100 sin ( 100πt + ) (V) C. u = 100 sin ( 100πt + ) (V)

B. u = 100 sin ( 100πt - ) (V) D. u = 100 sin ( 100πt - ) (V)

42. Đoạn mạch gồm R = 50Ω nối tiếp với C = F có điện áp 2 đầu mạch là
u = 200sin100πt (A). Biểu thức của dòng điện là:
A. i = 2 sin ( 100πt + ) (A) C. i = 2 sin ( 100πt - ) (A)

B. i = 2 sin ( 100πt - ) (A) D. i = 2 sin ( 100πt + ) (A)

43. Đoạn mạch gồm 2 phần tử mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch là u = 200 sin314t (V).
CĐDĐ qua mạch là i = 4sin (314t + )(A). Hai phần tử đó lần lượt có giá trị là:
A. R = 25Ω và L = 0,2H C. C = 31,8 F và L = 0,11H
B. R = 50Ω và C = 63,6 F D. R = 35,4Ω và L = 0,13H

44. Đoạn mạch gồm 2 phần tử mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch là u = 200 sin100πt (V).
CĐDĐ qua mạch là i = 4 sin (100πt - )(A). Hai phần tử đó lần lượt có giá trị là:
A. R = 40Ω và L = 0,096H C. C = 31,8 F và L = 0,11H
B. R = 50Ω và C = 63,6 F D. R = 35,4Ω và C = 0,00636F

45. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp 800 vòng dây. Nối hai
đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều hiệu dụng 210V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là:
A. 100V C. 630V
B. 105V D. 70V

46. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp
xoay chiều hiệu dụng 200V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động
không tải là 1kV. Số vòng dây cuộn thứ cấp là:
A. 1000 vòng C. 3000 vòng
B. 1500 vòng D. 5000 vòng

5
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
47. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thế phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.

48. Sắp xếp nào sau đây đúng theo trình tự tăng dần của bước sóng trong thang sóng điện từ?
A. Vàng, lam, tử ngoại, tím.
B. Tím, vàng, đỏ, hồng ngoại.
C. Đỏ, lam, chàm, tử ngoại.
D. Cam, đỏ, hổng ngoại, tử ngoại.

49. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong vịêc truyền thông tin giữa các quốc gia?
A. Sóng dài C. Sóng ngắn
B. Sóng trung D. Sóng cực ngắn

50. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong vịêc truyền thông tin vệ tin vũ trụ?
A. Sóng dài C. Sóng ngắn
B. Sóng trung D. Sóng cực ngắn

51. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 H.
Bước sóng điện từ mà máy thu được là:
A. 300m C. 6km
B. 596m D. 60km

52. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 0,1F và cuộn cảm L = 1mH.
Tần số sóng điện từ mà máy thu được là:
A. 3183Hz C. 503Hz
B. 15924Hz D. 16Hz

CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG


53. Hai khe Young cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m.
Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm
có:
A. Vân sáng bậc 2. C. Vân tối bậc 2.
B. Vân sáng bậc 3. D. Vân tối bậc 3.

54. Hai khe Young cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m.
Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1mm
có:
A. Vân sáng bậc 2.
B. Vân sáng bậc 3.
C. Vân tối bậc 3 về phía dương.
D. Vân tối bậc 3 về phía âm.

55. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe Young là 1mm, khoảng cách
từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng
6
0,75 m, khoảng cách giữa vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía với vân sáng
trung tâm là:
A. 2,8mm C. 4,5mm
B. 3,6mm D. 5,2mm

56. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe Young là 1mm, khoảng cách
từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng vàng có bước sóng
0,6 m, khoảng cách giữa vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía với vân sáng trung
tâm là:
A. 2,8mm C. 4,5mm
B. 3,6mm D. 5,2mm

57. Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.

58. Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Tia hồng ngoại là bức xạ đơn sắc có màu hồng.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76m.
C. Tia hồng ngoại là bức xạ ngoài vùng khả kiến.
D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

59. Chọn câu không đúng:


A. Tia X có khả năng đâm xuyên qua một lá kim loại mỏng.
B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.
D. Tia X là bức xạ có hại cho sức khỏe con người.

60. Chọn câu không đúng:


A. Tia X có khả năng đâm xuyên qua một tấm chì dày cỡ vài cm.
B. Tia X có thể gây ra hiện tượng quang điện.
C. Tia X có thể gây hủy diệt tế bào.
D. Tia X có thể gây ion hóa không khí.

61. Những chất nào sau đây phát ra quang phổ liên tục?
A. Chất khí có áp suất lớn, ở nhiệt độ cao.
B. Chất rắn ở nhiệt độ thường.
C. Hơi kim loại ở nhiệt độ thấp.
D. Chất lỏng bị nén mạnh.

62. Chọn câu đúng: Quang phổ liên tục của một vật:
A. Phụ thuộc vào bản chất của vật.
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
C. Phụ thuộc vào kích thước vật.
D. Không phụ thuộc vào bản chất, nhiệt độ và kích thước vật.

63. Công thức tính khoảng vân giao thoa là:


A. i = B. i = C. i = D. i =
7
64. Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết
suất của một môi trường ?
A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.

65. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe Young là 2mm, hình ảnh
giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 1m. Khoảng cách vân đo dđược là 0,2mm. Bước sóng
của ánh sáng đó là:
A. 0,64 m B. 0,55 m C. 0,48 m D. 0,4 m

66. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe Young là 2mm, hình ảnh
giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 1m. Khoảng cách vân đo được là 0,2mm. Vị trí vân
sáng thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm là:
A. 0,4mm B. 0,5mm C. 0,6mm D. 0,7mm

67. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe Young là 3mm, hình ảnh
giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 3m. Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được
là 4mm Bước sóng của ánh sáng đó là:
A. 0,4 m B. 0,5 m C. 0,55 m D. 0,6 m

68. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A.Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.
C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.
D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.

69. Đặc tính nào sau đây không phải của tia Roentgen?
A. Có khả năng đâm xuyên mạnh.
B. Có khả năng ion hóa chất khí rất mạnh.
C. Do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ rất cao phát ra.
D. Có tác dụng hủy diệt tế bào.

70. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?


A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.
D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.

CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG


71. Hiện tượng nào dưới đây gọi là hiện tượng quang điện?
A. Electron bức ra khỏi kim loại bị nung nóng.
B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. Electron bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.
D. Electron bật ra khỏi kim loại khi bị chiếu sáng thích hợp.

72. Hiện tượng nào dưới đây gọi là hiện tượng quang dẫn?
8
A. Giảm điện trở của chất bán dẫn khi được chiếu bởi ánh sáng thích hợp.
B. Kim loại phát xạ electron khi bị nung nóng.
C. Điện trở của một chất giảm mạnh khi hạ nhiệt độ.
D. Bứt electron khỏi kim loại khi bị chiếu sáng.

73. Phát biểu nào sau đây là sai


A. Ánh sáng có tính chất sóng, thể hiện qua các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ,...
B. Ánh sáng có tính chất hạt, thể hiện qua các hiện tượng quang điện, phát quang,...
C. Ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
D. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ và có vận tốc không đổi trong các môi trường

74. Mọi photon truyền trong chân không đều có cùng


A. Vận tốc C. Năng lượng
B. Bước sóng D. Tần số

75. Công thoát của nhôm là 3,7eV. Giới hạn quang điện của nó là:
A. 0,4 m C. 0,35 m
B. 0,3 m D. 0,45 m

76. Giới hạn quang điện của Kali là 0,578 m. Công thoát của nó là:
A. 2eV C. 1,6eV
B. 1,9eV D. 2,1eV

77. Công thoát của nhôm là 3,7eV. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 0,1 m vào một tấm nhôm
thì động năng ban đầu cực đại của quang electron là:
A. 10eV C. 8,7eV
B. 9,8eV D. 12,9eV

78. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 0,12 m vào Kali có giới hạn quang điện là 0,578 m thì
động năng ban đầu cực đại của quang electron là:
A. 8,2eV C. 10eV
B. 9,8eV D. 12,9eV

79. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng:


a. Bức electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
b. Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng
c. Giải phóng electron khỏi lim loại bằng cách đốt nóng.
d. Giải phóng electron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.

80. Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết:


A. Electron cổ điển b Sóng ánh sáng C. Phôton D. Động học phân tử

81. Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào?
A. Hiện tượng nhiệt điện. B. Hiện tượng quang điện.
C. Hiện tượng quang điện trong. ..D. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.

82. Dụng cụ nào dưới đây không làm bằng chất bán dẫn?
A. Điôt chỉnh lưu B. Cặp nhiệt điện C. Quang điện trở D. Pin quang điện

83. Sự phát sáng của nguồn nào dưới đây là sự quang - phát quang?
A. Bóng đèn xe máy B. Hòn than hồng C. Đèn LED D. Ngôi sao băng
9
84. Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,50 m. Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng
có bước sóng nào dưới đây sẽ không gây phát quang?
A. 0,30 m B. 0,40 m C. 0,50 m D.0,60 m

85. Trong hiện tượng quang - phát quang , có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì?
A. Để tạo ra dòng điện trong chân không. B. Để thay đổi điện trở của vật.
C. Để làm nóng vật. D. Để làm cho vật phát sáng.

CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ


86. Cho hạt nhân . Hãy tìm phát biểu sai:
A. Số nơtron:5 C. Số nucleon: 10
B. Số proton: 5 D. Điện tích hạt nhân 6e

87. Cho hạt nhân . Hãy tìm phát biểu sai:


A. Hạt nhân urani có số khối là 235
B. Nguyên tố urani đứng ở ô 92 trong bảng tuần hoàn
C. Hạt nhân urani chứa 92 nơtron
D. Vỏ hạt nhân nguyên tử urani có điện tích 92e

88. Cho phương trình phân rã hạt nhân: . Sự phân rã trên phóng ra tia:
A. C.
B. D. 

89. trong các loại tia phóng xạ, tia nào không bị lệch khi đi qua một điện trường?
A. C.
B. D. 

90. Hạt nhân có khối lượng là 13,999u. Năng lượng liên kết của là :
A. 105,7MeV C. 156,8MeV
B. 286,1MeV D. 322,8MeV

91. Hạt nhân có khối lượng là 4,0015u. Năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết là
A. 26,49MeV C. 28,41MeV
B. 30,05MeV D. 66,39MeV

92. có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Năng lượng liên kết riêng của mỗi nuclôn là:
A. 8,97MeV C. 6,01MeV
B. 7,78MeV D. 8,96MeV

93. có khối lượng hạt nhân là 55,9207u. Năng lượng liên kết riêng của mỗi nuclôn là:
A. 497,1MeV C. 492,2MeV
B. 8,697MeV D. 7,990MeV

94: Cho phản ứng: . Hỏi X là hạt nhân nào?


A. B. C. D.

10
95: Cho phản ứng: . Hỏi X là hạt nhân nào?
A. B. C. D.

96. Cho phương trình phân rã hạt nhân: . Trị số của là:
A. Z + 1 B. Z - 1 C. Z + 2 D. Z – 2

97. Cho phản ứng hạt nhân: . Trị số của là:


A. Z + 1 B. Z - 1 C. Z + 2 D. Z – 2

98. Các lò phản ứng hạt nhân hoạt động theo chế độ có hệ số nhân nơtron là:
A. s = 1 B. s 1 C. s 1 D. s 1

99. Cho vận tốc ánh sáng c = 2,996.108m/s. Năng lượng tương ứng với một khối lượng nguyên tử
là:
A. 934MeV B. 893MeV C. 930MeV D. 931MeV

100. Poloni phóng xạ biến thành chì theo phản ứng: . Biết Po = 209,9373u; He
= 4,0015u; Pb = 205,9294u. Năng lượng cực đại tỏa ra ở phản ứng trên bằng:
A. 106,5.10-14J B.95,6.10-14J C.86,7.10-14J D. 15,5.10-14J

11

You might also like