You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ

BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ Học kỳ I Năm học 2017 – 2018


_____________________ (Được sử dụng tài liệu)
______________________

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


Môn: TOÁN CAO CẤP - Thời lượng: 60 phút

Mã đề: ĐỀ TỔNG ÔN TOÁN CAO CẤP CHO K17

Tên SV : …………………………...................... MSSV: ………….……....… Mã lớp: ……….......................


Đề thi gồm có: 16 trang

Chữ ký Giám thị 1 Chữ ký Giám thị 2


A

Điểm (số) Điểm (chữ) Cán bộ chấm thi 1 Cán bộ chấm thi 2

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

Chọn B Bỏ B - Chọn C Bỏ C - Chọn lại B


1 1 1
A  A  A 
B  B  B
C  C  C 
D  D  D 

Sinh viên chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A                    
B                    
C                    
D                    

Lưu ý

Trong giờ làm bài, sinh viên được phép sử dụng các tài liệu bản quyền dưới đây
 Giáo trình Toán Cao cấp của UEL: bản in, không photocopy
 Vở ghi bài giảng và giải bài tập: chữ viết tay, không photocopy
][ ][
0 1
Câu 1 Giả sử
1 −1 2
3 0 4 [−2 2 =
1 5
a 9
4 d
. Chọn đáp án đúng. ]
A. a = 0, d = 23 B. a = 4, d = 23 C. a = 4 , d = 4 D. Một đáp án khác

][ ][
0 1
Đáp án [1 −1 2
3 0 4
−2 2 =
1 5
1.0+(−1).(−2)+ 2.1 1.1+(−1).2+2.5
3.0+0.(−2)+4.1 3.1+0.2+ 4.5
=
4 9
4 23
. Vậy ta chọn B. ][ ]

| |
0 x −1 0
2017 2016 2015 2014
x x x x +1
Câu 2 Số nghiệm thực của phương trình (ẩn x): 2017 = 0 là
0 1 x 0
2016 2016
x +1 1 x 0

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Đáp án Khai triển theo cột 4, rồi khai triển tiếp theo cột 1 ta được

| |
0 x −1
2014
Vế trái = (x +1) 0
2016
x +1 1 x
2014
1 x =( x +1)(x +1)
2017

2016
2016 x −1
1 x 2017 = (x
2014
|2016
|
2018
+1)(x +1)(x +1) .

Dó đó phương trình vô nghiệm. Vậy ta chọn A.


Câu 3 Xét một thị trường gồm ba loại hàng hóa. Hàm cung, hàm cầu và giá của chúng thỏa mãn các điều
kiện sau
Qs1 = – 12 + 6p1 – 4p2 + 3p3 Qs2 = –15 + 2p1 + 7p2 – 2p3 Qs3 = – 23 – p1 + 2p2 + 5p3
Qd1 = 15 – 4p1 + 3p2 + p3 Qd2 = 3 + 4p1 – 3p2 + 3p3 Qd3 = 32 + 2p1 + 3p2 – 5p3
Lượng cung cầu cân bằng của từng loại hàng hóa là:
A. Qs1 = Qd1 = 25; Qs2 = Qd2 = 30; Qs3 = Qd3 = 20 B. Qs1 = Qd1 = 20; Qs2 = Qd2 = 30; Qs3 = Qd3 = 25
C. Qs1 = Qd1 = 30; Qs2 = Qd2 = 25; Qs3 = Qd3 = 20 D. Một đáp án khác.
Đáp án Hệ cân bằng thị trường ở đây trùng với câu 7. Điểm cân bằng thị trường là (p 1, p2, p3) = (6, 7, 8).
Suy ra Qs1 = Qd1 = 20; Qs2 = Qd2 = 30; Qs3 = Qd3 = 25. Vậy ta chọn B.

[ ]
0 , 1 0 , 2 0 ,3
Câu 4 Giả sử một quốc gia có ba ngành sản xuất với ma trận hệ số đầu vào A = 0 , 3 0 , 2 0 ,2 và nhu cầu
0 , 2 0 , 2 0 ,3
cuối cùng của các ngành lần lượt là 90, 70, 160. Tìm tổng đầu ra x1, x2, x3 của mỗi ngành.
A. x1 = 300, x2 = 300, x3 = 400; B. x1 = 400, x2 = 300, x3 = 300;
C. x1 = 300, x2 = 400, x3 = 300; D. Một đáp án khác.
Đáp án Mô hình I/O là (I – A)X = B với A là ma trận hệ số đầu vào, I là ma trận đơn vị cấp 3, X là cột đầu
ra và B là cột cầu cuối. Thay dữ liệu A và B = (90, 70, 160)t vào và giải hệ ta được X = (300, 300, 400)t.
Vậy ta chọn A.

[ ] [ ]
2016
−1008 −2017 2017 −1 a b
Câu 5*** Giả sử M = 2 . Đặt M = .
−2017 −2017 c d
Chọn khẳng định đúng.
A. a = d = 2017 B. b = c = 2017
– 2016
C. a = d = 2017 D. Một đáp án khác

[ ] [ ]
1 −1 π π
cos −sin
Đáp án Ta có [
−2017 2017
−2017 −2017 ]
= −2017 √ 2
√2 √ 2 =−2017 √ 2
1 1
sin
π
4
cos
π
4
.
√2 √ 2 4 4
Suy ra

[ ]
2016
−2017 2017
=¿
−2017 −2017

[ ] [ ] [ ]
2016 −2016
−2017 2017
−1008 2016 1 0 −1 2017 0
Nghĩa là 2 =201 7 . Suy ra M = .
−2017 −2017 0 1 0 2017−2016
– 2016
Suy ra a = d = 2017 và b = c = 0. Vậy ta chọn C.
Câu 6 Cho hệ (S) gồm m vector trong không gian Rn (m, n là hai số nguyên dương). Xét các khẳng định
dưới đây.
(1) Nếu m > n thì (S) phụ thuộc tuyến tính.
(2) Nếu (S) độc lập tuyến tính thì m  n.
(3) Hạng(S) = m khi và chỉ khi (S) độc lập tuyến tính.
(4) Hạng(S) = n khi và chỉ khi m  n.
Đếm số khẳng định sai.
A. 0 B. 1; C. 2; D. 3.
Đáp án Đây là câu hỏi lý thuyết ở mức độ HIỂU (cấp độ 2) khái niệm “Hạng của hệ vector”, “Tính ĐLTT,
PTTT”. Tất cả (1), (2), (3), (4) đều đúng. Vậy ta chọn A.
Câu 7 Trong R3cho hệ vector (B) = (b1 = (1, 2, 4), b2 = (3, 7, 10), b3 = (5, 11, m2). Chọn khẳng định sai.
A. (B) là cơ sơ của R3 khi m = 15
B. (B) là không là cơ sơ của R3 khi m = – 4
C. (B) là cơ sơ của R3 khi m = 16
D. (B) là cơ sơ của R3 khi và chỉ khi m  – 4
Đáp án Xét định thức mà các dòng lần lượt là b1, b2, b3.

| |
1 2 3
2
3 7 10 =m −16 .
2
5 11 m
Vì (B) gồm 3 vector trong R3nên (B) là cơ sở khi và chỉ khi (m2 – 16  0)  (– 4  m  4). Vậy ta chọn D.
Câu 8 Cho ma trận M = [ ]
4 3
3 4
. Xét các khẳng định dưới đây.

(1) Tất cả các GTR của M là 1 = 1 và 2 = 7.


(2) M chắc chắn chéo hóa được với dạng chéo là [ 70 01].
[−2017
(3) Các vector
2017 ] [ 2017 ]

2017
là các VTR của M.

(4) M được chéo hóa bởi ma trận [ ] với dạng chéo là [


0 1]
1 1 7 0
1 −1
Đếm số khẳng định đúng.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Đáp án Đa thức đặc trưng của M là () = det(M – I) = (1 – )(7 – ).
Phương trình đặc trưng () = (1 – )(7 – ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt 1 = 1 và 2 = 7. Do đó M có đúng
hai GTR phân biệt 1 = 1 và 2 = 7.

 Xét GTR 1 = 1. Hệ phương trình riêng tương ứng là 3 3 [ ][ ] [ ] {


3 3 x1
x2
0
= ⇔ 1
0
x =a
x 2=−a
( a∈ R).

Họ VTR tứng với 1 = 1 là {u = [ ] a


−a
/ 0  a  R }.

 Xét GTR 2 = 7. Hệ phương trình riêng tương ứng là 3 −3 [ ][ ] [ ] {


−3 3 x 1 0 x =b
= ⇔ 1 (b ∈ R).
x2 0 x 2=b

[] b
Họ VTR tứng với 2 = 7 là {v = / 0  b  R }.
b
Suy ra M chéo hóa được. Cụ thể, cho a = 1 ta được c 1 = [ ]
1
−1 [] 1
; cho b = 1 ta được c2 = . Ma trận làm chéo
1
hóa M là C = [ 1 1
−1 1 ]và dạng chéo của M là D = [ ] 1 0
0 7
.

Tất nhiên [−2017


2017 ] [ ]

2017
2017
là các VTR của M ứng với 2 = 7 và 1 = 1.
Do đó tất cả các khẳng định (1), (2), (3), (4) đều đúng. Vậy ta chọn D.
Câu 9 Cho dạng toàn phương 3 biến x, y, z phụ thuộc tham số thực m
q = 2x2 – 4xy + 8xz + 6y2 – 16yz + (m + 12)z2.
Xét các khẳng định dưới đây.
(1) q suy biến và không âm khi và chỉ khi m = 0.
(2) q xác định dương khi và chỉ khi m > 0.
(3) q đổi dấu khi và chỉ khi m  0.
(4) q không suy biến với m  0.
Đếm số khẳng định sai.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Đáp án Biến đổi trực tiếp biểu thức của q ta được
q = 2[x2 – 2x(y – 2z) + (y – 2z)2] – 2(y – 2z)2 + 6y2 – 16yz + (m + 12)z2
= 2(x – y + 2z)2 + 4y2 – 8yz + (m + 4)z2
= 2(x – y + 2z)2 + 4(y2 – 2yz + z2) – 4z2 + (m + 4)z2
= 2(x – y + 2z)2 + 4(y – z)2 + mz2.

{
X ¿ x − y +2 z
Ta đổi biến Y ¿ y −z
Z ¿ z
Khi đó q nhận dạng chính tắc q = 2X2 + 4Y2 + mZ2.
Từ dạng chính tắc của q ta thấy:
- q không suy biến khi và chỉ khi m  0.
- q đổi dấu khi và chỉ khi m < 0.
- q xác định dương khi và chỉ khi m > 0.
- q không âm và suy biến khi và chỉ khi m = 0.
Suy ra (1), (2), (4) đều đúng; chỉ có (3) sai. Vậy ta chọn B.
Câu 10** Cho M = [ ]4 3
3 4
và P là một ma trận vuông cấp 2 khả nghịch. Giả sử N là một ma trận vuông cấp
2 thỏa mãn hệ thức PN = MP. Xét các khẳng định dưới đây.
(1) Ma trận N khả nghịch.
(2) N chéo hóa được với dạng chéo là [ ] 1 0
0 7
.
(3) Nếu mỗi VTR của M đều là một VTR của N.
(4) Hạng(M) và Hạng(N) bằng nhau.
Đếm số khẳng định sai.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
–1
Đáp án PN = MP, tức là N = P MP nên detM = detN. Hơn nữa M, N cùng hạng, cùng đa thức đặc trưng,
và cùng tập các GTR. Tuy nhiên mỗi VTR của M nói chung không phải là VTR của N. Vậy chỉ có (3) sai;
còn (1), (2), (4) đều đúng. Ta chọn A.
Câu 11 Xét các khẳng định dưới đây.
U

(1) Xét hàm chi phí C = C(Q) theo biến sản lượng Q (trong giả thiết các yếu tố khác không đổi). Chi phí
biên tại mức sản lượng Q = Q0 là MC(Q0)  C’(Q0).
(2) Chi phí biên tại mức sản lượng Q0 chính là xấp xỉ lượng thay đổi của chi phí khi sản lượng tăng lên 1
đơn vị từ mức Q0 lên mức Q0 + 1 (trong giả thiết các yếu tố khác không đổi).
(3) Hệ số co giãn PQ(Q0) của giá theo lượng cầu tại mức Q 0 chính là xấp xỉ lượng thay đổi tương đối (tính
bằng %) của giá khi lượng cầu tăng tương đối lên 1 % từ mức Q 0 lên mức Q0 + (1%)Q0 (trong giả thiết các
yếu tố khác không đổi).
Đếm số khẳng định đúng.
A. 0; B. 1; C. 2; D. 3.
Đáp án Đây là câu hỏi lý thuyết ở mức độ BIẾT (cấp độ 1) về ý nghĩa KT của đạo hàm. Hiển nhiên cả 3
khẳng định đều đúng. Chọn D.
Câu 12 Một công ty độc quyền sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm trên thị trường. Giả sử hàm cầu (theo
U

giá P) của sản phẩm đó là Q = 400 – 0,1P và chi phí bình quân là AC = 2Q 2 – 7Q + 100 + 20Q– 1. Xét các
hàm (theo biến sản lượng Q > 0) gồm doanh thu R, chi phí C, lợi nhuận , doanh thu cận biên MR, chi phí
biên MC và lợi nhuận biên M. Chọn khẳng định đúng.
A. R(1) = 3990; M (26) = 0; B. C(1) = 92; M (25) = 0
U
C. MC(1) = 92, max khi Q = 25; D. M = – 6Q2 + 6Q + 3900.
Đáp án Vì tất cả các hàm đều được xét theo biến sản lượng Q nên ta cần đổi vai trò Q và P. Ta có
Q = 400 – 0,1P  P = 4000 – 10Q.
- Hàm doanh thu: R = R(Q) = PQ = (4000 – 10Q)Q = 4000Q – 10Q2. Do đó R(1) = 3990.
- Hàm chi phí: C = C(Q) = AC.Q = (2Q2 – 7Q + 100 + 20Q– 1)Q = 2Q3 – 7Q2 + 100Q + 20.
Do đó C(1) = 115  92.
- Hàm lợi nhuận:  = R – C = – 2Q3 – 3Q2 + 3900Q – 20.
Suy ra
- Chi phí biên: MC = 6Q2 – 14Q + 100; MC(1) = 92.
- Lợi nhuận biên: M = – 6Q2 – 6Q + 3900. Nói riêng D sai.
Do đó ” = – 12Q – 6 = – 6(2Q + 1) < 0 (Q  0).
M = 0  [(Q = 25)  (Q = – 26)]. Ta nhận Q = 25 > 0 và loại Q = – 26 (vì Q  0).
Nói riêng M(26)  0. Do đó A, B sai.
Lại vì ” (25) < 0 nên  đạt cực đại tại Q = 25.
Vậy chỉ có khẳng định C đúng. Ta chọn C.
Câu 13 Giả sử doanh thu (tính bằng USD) R = R(Q) theo sản lượng cầu Q của một doanh nghiệp là một ẩn
hàm xác định bởi phương trình theo tham số thời gian t như sau
Q = 2t – 10, R = – 8t3 + 240t2 –5000.
Tìm mức sản lượng cầu Q (> 0) tối ưu hóa doanh thu và doanh thu tối đa của doanh nghiệp đó.
A. Q = 10, Rmax = 11.000 (USD) B. Q = 30, Rmax = 27.000 (USD)
C. Q = 20, Rmax = 22.000 (USD) D. Một đáp án khác
Đáp án Ta có Q’(t) = 2, R’(t) = –24t2 + 480t. Do đó ẩn hàm doanh thu R = R(Q) xác định. Ta có
d
R '(t ) ( MR( Q) )
MR(Q) = R’(Q) = 2
= – 12t + 240t, R”(Q) = dt = –12t + 120.
Q' (t)
Q '(t)

MR(Q) = 0  [ t=0 ⇒ Q=−10


t=20 ⇒ Q=30
.

Vì sản lượng cầu Q  0 nên ta loại giá trị Q = – 10 và nhận giá trị Q = 30. Ta được điểm dừng duy nhất Q =
30 ứng với t = 20 và doanh thu tương ứng R = 27000 (USD). Lúc đó rõ ràng R”(30) = R ”(tính tại t = 20) = – 120
(< 0). Do đó R đạt cực đại tại Q = 30 với Rmax = 27000 (USD).
Kết luận: Ở mức sản lượng cầu Q = 30 (đơn vị sản phầm) thì doanh thu tối đa Rmax = 27.000 (USD).
Vậy ta chọn B.
Câu 14** Giả sử tổng chi phí TC(Q) (đơn vị tính là triệu đồng) theo sản lượng Q của một doanh nghiệp sản
xuất độc quyền một loại hàng hóa là một ẩn hàm được cho bởi phương trình
1
15arctan(Q – 200) + ln[TC(Q)] = 800 + (Q – 200)3 – Q.
3
Tìm sản lượng Q để tối ưu hóa chi phí.
A. Chi phí cực tiểu khi Q = 198 B. Chi phí cực tiểu khi Q = 200
C. Chi phí cực tiểu khi Q = 202 D. Một đáp án khác

Đáp án Ta thấy
1 1
15arctan(Q – 200) + ln[TC(Q)] = 800 + (Q – 200)3 – Q  TC(Q) = e 800+ 3 ¿¿
3

Để tiện đặt y = TC(Q) và x = Q – 200.


1 3

Ta được hàm số y = e 800+ 3 x − x−15 arctan x . Rõ ràng y > 0 với mọi x.


4
15 x −16
y’ = y[x2 – 1 – 2 ] = y 2 .
x +1 x +1

( )
4 4 2
x −16 30 x x −16 15
y” = y’ + y[2x + ]=y 2 + 2xy [1 + ].
2
x +1 ¿ ¿ x +1 ¿¿
y’ = 0  [(x = 2)  (x = – 2)].
y”(– 2) < 0  (x = – 2 là điểm cực đại).
y”(2) > 0  (x = 2 là điểm cực tiểu).
Trở lại bài toán với x = Q – 200. Nhớ rằng ta chỉ quan tâm đến cực tiểu của chi phí. Ta được TC(Q) cực tiểu
khi Q = 2 + 200 = 202. Vậy ta chọn C.
Câu 15 Cho hàm sản xuất Cobb-Douglas Q(K, L) = aK 1 – L – 1, ở đó a, ,  là các hằng số đã cho ( < 1, 
U

> 1), K là lượng vốn đầu tư vào sản xuất, L là lượng lao động dùng trong quá trình sản xuất. Xét các khẳng
định dưới đây.
(1) Q là hàm thuần nhất bậc  –  tức là Q(tK, tL) = t – Q(K,L) với mọi t > 0.
(2) Hiệu quả sản xuất không giảm theo quy mô khi và chỉ khi  –  > 1.
(3) Hiệu quả sản xuất không tăng theo quy mô khi và chỉ khi  –  < 1.
(4) Hiệu quả sản xuất không đổi theo quy mô khi và chỉ khi  –  = 1.
Đếm số khẳng định sai?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Đáp án Đây là câu hỏi lý thuyết về tính nhuần nhất của hàm sản xuất và phân tích hiệu quả của quy mô sản
xuất. Cụ thể
- Q(K, L) = aK1 – L – 1là hàm thuần nhất bậc (1 – ) + ( – 1) =  –  > 0 (vì  < 1 < ).
- Hiệu quả sản xuất TĂNG theo quy mô khi và chỉ khi  –  > 1. Do đó hiệu quả sản xuất KHÔNG
TĂNG theo quy mô khi và chỉ khi  –   1.
- Hiệu quả sản xuất GIẢM theo quy mô khi và chỉ khi  –  < 1. Do đó hiệu quả sản xuất KHÔNG
GIẢM theo quy mô khi và chỉ khi  –   1.
- Hiệu quả sản xuất KHÔNG ĐỔI theo quy mô khi và chỉ khi  –  = 1.
Vậy (1), (4) đúng; còn (2), (3) sai. Ta chọn B.
U

Câu 16 Một doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy có hàm sản xuất là Q = K(L + 5). Biết rằng giá thuê một
đơn vị vốn là wK = 5USD, giá thuê nhân công giá w L = 10USD và doanh nghiệp sản xuất trong điều kiện
ngân sách cố định B = 950USD. Xác định lượng cầu Marshall của vốn và nhân công mà doanh nghiệp cần
sử dụng để tối đa hóa sản lượng.
A. K= 100, L = 45 B. K= 90, L = 50 C. K= 80, L = 55 D. Một cặp giá trị khác
Đáp án Gọi K (> 0) là lượng vốn đầu tư vào sản xuất và L (> 0) là lượng nhân công mà doanh nghiệp cần
sử dụng. Khi đó điều kiện ngân sách cố định B = 950$ trở thành
5K + 10L = 950  K + 2L – 190 = 0.
Vấn đề kinh tế của doanh nghiệp được đưa về bài toán: chọn K, L (K > 0, L > 0) để hàm Q(K,L) = K(L+5)
cực đại trong điều kiện K + 2L – 190 = 0.
Ta có hàm điều kiện  = (K, L) = K + 2L – 190. Hàm Lagange M (ta dùng chữ M để không nhầm với
lượng nhân công L) như sau M = Q +  = K(L + 5) + (K + 2L – 190).
Các đạo hàm riêng của M,  được cho bởi
M’K = L + 5 + , M’L = K + 2, M”KK = 0 = M”LL, M”KL = 1; K > 0, L > 0;
’K = 1, ’L = 2; K > 0, L > 0.

{
M 'K =L+5+ λ=0
Giải hệ M 'L =K + 2 λ=0 ta được điểm dừng duy nhất (K, L) = (100, 45) tương ứng với nhân tử Lagrange 
K +2 L−190=0
= – 50. Tại điểm này ta có Hessian là

| || |
M 'KK
'
M 'KL
'
φ'K 0 1 1
'' '' '
H= M KL M ¿ φ = 1 0 2 = 4 > 0.
L

φ '
φ 'L 0 1 2 0
K

Suy ra Q = K(L + 5) đạt duy nhất một cực đại điều kiện tại K = 100 và L = 45 với điều kiện K + 2L – 190 =
0; giá trị sản lượng cực đại là Qmax = 100(45 + 5) = 5000.
Kết luận vấn đề kinh tế: Trong điều kiện ngân sách cố định B = 950USD, doanh nghiệp đó cần sử dụng
lượng cầu Marshall với vốn K = 100 và nhân công L = 45 để tối đa hóa sản lượng Q max = 5000 (đơn vị sản
phẩm). Vậy ta chọn A.
Câu 17 Trên thị trường ta xét hai loại hàng hoá X, Y. Giả sử, với mỗi túi hàng hóa (x, y), người tiêu dùng
có hàm lợi ích U = U(x, y) = 3xy + 4x; ở đây, x và y lần lượt là lượng của hàng hóa X, Y (x  0, y  0). Giá
mỗi đơn vị từng loại hàng hóa X, Y tại thời điểm khảo sát tương ứng là p 1 = 2USD, p2 = 3USD. Hãy tối ưu
hóa chi phí và xác định lượng cầu Hick ^x , ^y tương ứng khi người tiêu dùng muốn thụ hưởng mức lợi ích cố
định U0 = 800.
A. Cmin = 76 (USD), ^x = 20, ^y = 12 B. Cmin = 74 (USD), ^x = 22, ^y = 10
C. Cmin = 84 (USD), ^x = 12, ^y = 20 D. Một đáp án khác
Đáp án Với mỗi túi hàng (x, y), chi phí tiêu dùng là C = 2x + 3y; x  0, y  0. Vấn đề kinh tế trở thành
bài toán: tìm (x, y) để C = 2x + 3y cực tiểu với điều kiện U(x, y) = 3xy + 4x = 800; x  0, y  0.
Ta giải bài toán này bằng phương pháp Lagrange. Ta có
- Điều kiện 3xy + 4x = 800  3xy + 4x – 800 = 0. Hàm điều kiện:  = 3xy + 4x – 800.
- Hàm Lagrange: L = 2x + 3y + (3xy + 4x – 800)
Các đạo hàm riêng của L và 
L’x = 2 + (3y + 4), L’y = 3 + 3x; x  0, y  0.
L”xx = 0 = L”yy, L”xy = 3; x  0, y  0.
’x = 3y + 4, ’y = 3x; x  0, y  0.
Tìm điểm dừng

{ { {
L'x =0 2+ λ(3 y + 4) = 0 λ=−0 , 05 ;
L '
y =0  3+3 λx =0  x=20 ; (vì x  0, y  0)
φ( x , y)=0 3 xy + 4 x=800 y=12.

Do đó ta có duy nhất duy nhất một điểm dừng (x;y) = (20;12) ứng với nhân từ Lagrange duy nhất  = – 0,05.
Kiểm điều kiện cực trị tại điểm (20;12) và  = – 0,05, ta có
L”xx = L”yy = 0, L”xy = – 0,15, ’x = 40, ’y = 60;

| || |
L'xx' L''xy φ'x 0 −0 , 15 40
H = L'xy' L'yy' φ'y = −0 ,15 0 60 = – 720 < 0.
φ' x φ ' y 0 40 60 0

Do đó (20;12) là điểm cực tiểu điều kiện với Cmin = 76USD.


Kết luận vấn đề kinh tế: Để chi phí tối thiểu, lượng cầu Hick tương ứng là ^x = 20, ^y = 12 với chi phí tối thiểu
Cmin = 76USD. Vậy ta chọn A.
Câu 18*** Xét thị trường hai loại hàng hóa X, Y. Giả sử khi mua x (> 0) lượng hàng hóa X và y (> 0)
lượng hàng hóa Y, người tiêu dùng thụ hưởng hàm hàm lợi ích
U = U(x, y) = 3(x – 2)2(y – 5) – (x – 2)3 – (y – 5)4 + 30.
Xét các khẳng định dưới đây.
(1) U có hai điểm cực trị M1(2, 5) và M2(8, 8)
(2) Cả hai túi hàng hóa (x = 2, y = 5) và (x = 8, y = 8) đều tối ưu hóa lợi ích U
(3) Túi hàng hóa (x = 2, y = 5) không tối ưu hóa lợi ích U
(4) Túi hàng hóa (x = 8, y = 8) không tối ưu hóa lợi ích U
Đếm số khẳng định đúng.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Đáp án Ta có
U’x = 6(x – 2)(y – 5) – 3(x – 2)2 = 3(x – 2)(2y – x – 8); U’y = 3(x – 2)2 – 4(y – 5)3.
U”xx = 6(y – 5) – 6(x – 2) = 6(y – x – 3); U”xy = 6(x – 2); U”yy = – 12(y – 5)2.

{
'
U x =0
'
⇔ ¿ (nhận)
U y =0
Ta được hai điểm dừng M1(2, 5) và M2(8, 8)
 Kiểm tra điểm M2(8, 8) thấy A = – 18, B = 36 và C = – 108. Do đó  > 0, A < 0 và M 2(8, 8) là điểm
cực đại của lợi ích U.
 Kiểm tra điểm M1(2, 5) thấy  = 0 nhưng nhận xét được
U(2 – , 5) = 30 + 3 > U(2, 5) = 30 > 30 – 4 = U(2, 5  ); 0 <  đủ nhỏ.
Do đó U không đạt cực trị tại M1(2, 5).
Vậy (x = 8, y = 8) là túi hàng hóa duy nhất tối ưu hóa lợi ích U. Nghĩa là (1), (2), (4) đều sai; chỉ có (3)
đúng. Ta chọn B.
Câu 19 Giả sử một doanh nghiệp có lượng đầu tư (đơn vị tính: triệu đồng) theo thời gian t cho bởi
I(t) = 450t2; t ≥ 0.
Hãy xác định quỹ vốn tại thời điểm t = 2 của doanh nghiệp đó biết rằng quỹ vốn ban đầu là K0 = 150.
A. 1350; B. 3750; C. 1200; D. Một đáp án khác
Đáp án Quỹ vốn theo t là
K(t) = ∫ I (t)dt = 450∫ t dt = 150t3 + C; t ≥ 0.
2

Ở đây, C là hằng số thích hợp. Vì quỹ vốn ban đầu là K0 = 150 (theo giả thiết) nên ta có
K(0) = K0  15003 + C = 150  C = 150.
Do đó quỹ vốn theo thời gian của doanh nghiệp đó là K(t) = 150t3 + 150 = 150(t3 + 1); t ≥ 0.
Suy ra tại thời điểm t = 2 ta được K(2) = 150(23 + 1) = 1350. Vậy ta chọn A.
Câu 20 Cho biết lượng cầu Qd và lượng cung Qs đối với một loại hàng hóa nào đó là

√ 3 3 √
Qd = 325− P ; Qs = P +5 (P là giá của loại hàng hóa đó).
Hãy tính thặng dư của nhà sản xuất (PS) và thặng dư của người tiêu dùng (CS) đối với loại hàng hóa đó.
A. PS = 6750; CS = 3375 B. PS = 3375; CS = 6750
C. PS = 3625; CS = 6750 D. Một kết quả khác
Đáp án Tìm P theo Qs và Qd ta được các hàm cung, cầu ngược như sau

Qs =
P
3 √
+5  P = S(Qs) = 3(Qs – 5)2; Qs  5.

√ P
Qd = 325−  P = D(Qd) = 3(325 – Qd2); Qd  0.
3
Trước hết, ta tìm điểm cân bằng thị trường cho bởi phương trình Qs = Qd. Ta được

Qs = Qd 
√ P
3 √
+5 = 325−
P
3
(điều kiện 0 ≤ P ≤ 975)

 P = P0 = 300  Qs = Qd = Q0 = 15.
Thặng dư của người tiêu dùng là
Q0 15
CS = ∫ D( Qd )d Qd −P0 Q 0=3∫ (325−Q2d )d Qd −300 ×15
0 0

¿ [ 975 Q−Q ]|
3 15
0 −4500 = 6750.
Thặng dư của nhà sản xuất là
Q0 15
PS = P0 Q0−∫ S(Q s)d Qs=300 ×15−∫ 3 ¿ ¿= 3375.
0 0
Vậy ta chọn B.

You might also like