You are on page 1of 5

1/12/2020

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH


1.1 Ngôn Ngữ Lập Trình
1.1.1 Hoạt động của chương trình máy tính.

Chương trình máy tính hoạt động như thế nào?

Ví dụ: Office

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH


1.1 Ngôn Ngữ Lập Trình
1.1.1 Hoạt động của chương trình máy tính.
BẮT ĐẦU
▪ Chương trình máy tính được nạp vào bộ nhớ chính
(primary memory) như là một tập các lệnh viết bằng ngôn
ngữ mà máy tính hiểu được, tức là một dãy tuần tự các số Nhận lệnh

nhị phân (binary digits).


▪ Tại bất cứ một thời điểm nào, máy tính sẽ ở một trạng thái
Thực hiện lệnh
(state) nào đó. Đặc điểm cơ bản của trạng thái là con trỏ
lệnh (instruction pointer) trỏ tới lệnh tiếp theo để thực hiện.
▪ Thứ tự thực hiện các nhóm lệnh được gọi là luồng điều DỪNG
khiển (flow of control).

1
1/12/2020

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH


1.1 Ngôn Ngữ Lập Trình
1.1.1 Hoạt động của chương trình máy tính.
▪ Bắt đầu mỗi chu trình lệnh, CPU nhận lệnh từ bộ nhớ chính.
▪ PC (Program Counter): thanh ghi giữ địa chỉ của lệnh sẽ được nhận.
▪ Lệnh được nạp vào thanh ghi lệnh IR (Instruction Register).
▪ Sau khi lệnh được nhận vào, nội dung PC tự động tăng để trỏ sang lệnh kế tiếp.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH


1.1 Ngôn Ngữ Lập Trình
1.1.2 Ngôn ngữ lập trình.
▪ Ngôn ngữ lập trình là một hệ thống các ký hiệu dùng để liên lạc, trao đổi với máy tính
nhằm thực thi một nhiệm vụ tính toán.
▪ Có rất nhiều ngôn ngữ lập trình (khoảng hơn 1000), phần lớn là các ngôn ngữ hàn lâm,
có mục đích riêng hay phạm vi ứng dụng hạn chế
❖ Ngôn ngữ máy (Machine code)
▪ Máy tính chỉ nhận các tín hiệu điện tử - 0,1. Đây là ngôn ngữ duy nhất mà máy có thể
trực tiếp hiểu và thực hiện.
▪ Các lệnh viết bằng ngôn ngữ máy ở dạng nhị phân hoặc mã hexa. Cho phép khai thác
triệt để và tối ưu khả năng của máy
Ngôn ngữ phức tạp với người lập trình, phụ thuộc nhiều vào phần cứng, chương trình
viết mất nhiều công sức, cồng kềnh và khó hiệu chỉnh
4

2
1/12/2020

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH


❖ Hợp ngữ Assembly
▪ Là ngôn ngữ xây dựng cơ chế viết chương trình tiện lợi hơn thông qua các ký hiệu (thường
là các từ tiếng anh viết tắt) để thể hiện các lệnh cần thực hiện.
Ví dụ:
Mov A,B ; Câu lệnh truyền số liệu
Clr A ; Câu lệnh xóa thanh ghi
Jmp Label ; Câu lệnh nhảy đến nhãn

▪ Cho phép khai thác triển để tính năng phần cứng.


▪ Để máy tính hiểu và thực hiện được cần có chương trình dịch để chuyển hợp ngữ sang ngôn
ngữ máy.
Chỉ thuận lợi cho các nhà lập trình chuyên nghiệp, hiểu rõ phần cứng, nhưng chưa thích
hợp với số đông người lập trình
5

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH


1.1 Ngôn Ngữ Lập Trình
1.1.2 Ngôn ngữ lập trình.
❖ Ngôn ngữ lập trình bậc cao
▪ Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, ít phụ thuộc vào phần cứng, giải quyết được các
bài toán lớn, phức tạp.
▪ Dễ hiểu, dễ chỉnh sửa, tính độc lập cao.
▪ Để máy tính hiểu được, cần phải có chương trình dịch để chuyển từ ngôn ngữ bậc cao
sang ngôn ngữ máy
▪ Một số ngôn ngữ lập trình bậc cao như: Pascal, C, Java …

3
1/12/2020

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH


1.2 Các bước xây dựng chương trình phần mềm

Thực hiện chương trình. 6 1 Xác định vấn đề - bài toán.


Cho máy tính hoặc thiết bị thực hiện
Phân tích hệ thống, làm rõ yêu cầu
chương trình. của người sử dụng nhằm xác định
Phân tích kết quả, xem kết quả có phù chính xác vấn đề - bài toán.
hợp với yêu cầu.
Hiệu chỉnh chương trình. 5 Title 2 Lựa chọn phương pháp giải.
Cho chương trình chạy thử để Có thể có nhiều cách khác nhau để giải
phát hiện và điều chỉnh các sai quyết vấn đề - bài toán.
sót nếu tìm thấy. Tùy theo nhu cầu cụ thể mà lựa chọn
Có 2 loại lỗi: lỗi ngữ pháp và lỗi ngữ nghĩa phương pháp thích hợp.
4 3
Viết chương trình phần mềm. Xây dựng thuật toán hoặc thuật giải.
Sử dụng một ngôn ngữ lập trình để soạn Xây dựng mô hình chặt chẽ, chính xác hơn và chi tiết hóa hơn.
thảo ra chương trình thể hiện giải thuật
Xác định rõ ràng dữ liệu vào, ra cho các bước thực hiện cơ bản và trật
thiết lập ở bước 3.
tự thực hiện các bước cơ bản đó.
7

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH


1.2 Các bước xây dựng chương trình phần mềm
❖ Lỗi cú pháp: là lỗi do không tuân thủ đúng các quy tắc viết chương trình trên một ngôn
ngữ lập trình cụ thể.
❖ Lỗi ngữ nghĩa: là lỗi làm sai lạc ý nghĩa hoặc dẫn đến bế tắc của chương trình.

Lỗi cú pháp thường dễ phát hiện và hiệu chỉnh hơn lỗi ngữ nghĩa.

▪ Việc phát hiện và hiệu chỉnh lỗi ngữ nghĩa khá phức tạp, mất nhiều thời gian và công
sức.
▪ Việc xây dựng tốt, phù hợp, đầy đủ các bộ dữ liệu để kiểm chứng chương trình là hết sức
quan trọng, giúp phát hiện ra các lỗi ngữ nghĩa của chương trình cũng như có thể có vấn
đề gì đó bị bỏ sót.

4
1/12/2020

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH


1.3 Kỹ thuật lập trình
Kỹ thuật lập trình: là kỹ thuật thực thi một giải pháp phần mềm (cấu trúc dữ liệu + giải
thuật) dựa trên nền tảng một phương pháp luận (methodology) và một hoặc nhiều ngôn
ngữ lập trình phù hợp với yêu cầu đặc thù của ứng dụng
Kỹ thuật lập trình
Tư tưởng thiết kế + Kỹ thuật mã hóa
Cấu trúc dữ liệu + Giải thuật + Ngôn ngữ lập trình

You might also like