You are on page 1of 6

10/10/2022

PHẦN III HỆ SINH THÁI VÀ


CÁC QUÁ TRÌNH CHỨC NĂNG
SINH THÁI HỌC ĐẠI CƯƠNG
 Hệ sinh thái và các quá trình chức năng
 Sự trao đổi vật chất
 Chu trình sinh đia hóa học
 Dòng năng lượng- Năng suất và sinh khối
BIO10006

05.10.2022

1 2

HỆ SINH THÁI VÀ Hệ sinh thái


CÁC QUÁ TRÌNH CHỨC NĂNG

 Hệ sinh thái/ hệ thống sinh thái/ Ecosystem


 Khái niệm
(Tansley -1935) Sir Arthur George Tansley 1871-1955, người Anh
 Thành phần -cấu trúc của hệ sinh thái
 Là một đơn vị trong tự nhiên bao gồm:
 Thí dụ về các HST đơn giản trong tự nhiên – Một tập hợp các thành phần sinh vật với các cá thể cùng
 Các quá trình chức năng của hệ sinh thái loài và khác loài
 Sự cân bằng của hệ sinh thái – Tập hợp sinh vật này cùng sống trong một khu vực có các
yếu tố môi trường tương đối đặc thù (điều kiện hoàn
cảnh có tính chất riêng biệt)
– Có sự tương tác giữa các sinh vật; giữa sinh vật và môi
trường

3 4

Thành phần và cấu trúc của hệ sinh thái

– Sự tương tác giữa các thành phần này thể hiện qua sự 1- Thành phần vô sinh
trao đổi vật chất và sự chuyển hóa năng lượng, tạo
 Các yếu tố lý hóa của môi trường:
nên một cấu trúc dinh dưỡng xác định, và sự tuần
hoàn của vật chất theo một chu trình kín – chế độ khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm)
– Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo – địa hình
– chế độ thủy văn (dòng chảy, độ ngập, chất lượng nước)
Các yếu tố này hợp thành điều kiện môi trường

5 6

1
10/10/2022

 các hợp chất vô cơ; ở các trạng thái khác nhau: 2- Thành phần sinh vật
dạng khí (O2, CO2, N2), thể lỏng (H2O, chất
khoáng (Ca, Fe,…)
 các hợp chất hữu cơ: glucid, lipid, protid,
vitamin,... là sản phẩm trực tiếp của sinh vật
hoặc do sự phân giải trong điều kiện tự nhiên:
hợp chất mùn
tạo thành nguồn dinh dưỡng cho sinh vật

7 8

9 10

Hệ sinh thái đồng cỏ

11 12

2
10/10/2022

Hệ sinh thái ao/hồ Các quá trình chức năng của hệ sinh thái

1- Quá trình sản xuất

13 14

 Vai trò của quá trình sản xuất


– Tạo ra năng suất sinh học: năng suất sơ cấp / primary
productivity. Hằng năm tạo ra 100 tỷ tấn chất hữu cơ
– Tác động trên sự thay đổi điều kiện môi trường, đặc
biệt ổn định tỷ lệ O2 và CO2 (giảm hiệu ứng nhà kính)

15 16

2- Quá trình phân giải  Các nhóm sinh vật tham gia vào quá trình phân giải
Sự phân giải cơ học (cơ chế vô sinh): – Các nhóm sinh vật tham gia gián tiếp: Nhóm động vật
Sự cháy rừng, đồng cỏ, sự cháy không chỉ là yếu tố giới đất/động vật đáy: Côn trùng, Tuyến trùng, Nhuyển thể,
hạn mà còn là tác nhân phân giải chất hữu cơ, tạo ra CO2, giáp xác...
Co, hơi nước và đưa khoáng chất trả về đất làm thay đổi tính chất lý hóa của chất thải hữu cơ: nghiền
vụn, sản phẩm thải dưới dạng các hợp chất hữu cơ đơn
Sự phân giải sinh học (cơ chế hữu sinh): giản
tác nhân chủ yếu, liên tục, và rộng khắp trên sinh quyển, – Các nhóm sinh vật tham gia trực tiếp: các nhóm vi sinh vật
Chất thải, xác bã động-thực vật là nguồn thực phẩm cho dị dưỡng hoại sinh như Vi khuẩn , Nấm , Xạ khuẩn,…
sinh vật hoại sinh và sinh vật ăn chất bã

17 18

3
10/10/2022

19 20

Chuỗi và mạng lưới thức ăn

 Quá trình phân giải là quá trình quan trọng do: 1. Chuỗi thức ăn
1. Khoáng hóa các chất hữu cơ, thực hiện chuyển hóa- tuần
hoàn các chất dinh dưỡng Chuỗi thức ăn là một
2. Tạo ra nguồn thức ăn liên tục cho các sinh vật trong chuỗi dãy gồm nhiều loài
thức ăn phế liệu sinh vật có quan hệ
3. Sản suất ra các hooc-mon môi trường (ectocrine/ dinh dưỡng với nhau,
environmental hormone) kích thích B12, Biotin,… hoặc ức loài đứng trước là
chế như kháng sinh penicilin (do nấm mốc) thức ăn của loài
4. Chuyển hóa tính chất trơ của đất thành độ phì cho sự phát đứng sau.
triển của sinh vật

21 22

2. Mạng lưới thức ăn

được hiểu là một


tập hợp các chuỗi thức
ăn có chung nhiều mắt
xích tồn tại trong một hệ
sinh thái nào đó

23 24

4
10/10/2022

 Các nhóm sinh vật trong một cấu trúc dinh  Ý nghĩa của việc phân tích chuỗi thức ăn
dưỡng được sắp xếp theo các bậc dinh dưỡng – chuỗi và mạng lưới thức ăn thể hiện cấu trúc dinh
 Các loài sinh vật có cùng nhu cầu thực phẩm dưỡng của hệ sinh thái
được sắp xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng – thể hiện mức độ đa dạng của HST
– cơ chế và điều kiện kiểm soát sự cân bằng của hệ sinh
thái
– Hệ sinh thái nhạy cảm
– Nghiên cứu tích tụ sinh học

25 26

 Hiện tượng tích tụ sinh học:  Các chất “không cần thiết”:
– Cơ thể SV có khả năng hập thu và tích lũy một số chất – Kim loại nặng , ex. Pb, Hg,…
“không cần thiết” – Chất phóng xạ , ex. Strontium,…
– Các chất không cần thiết có thể tích lũy với hàm lượng – Các chất nông dược/Pesticide: các hợp chất hữu cơ
gia tăng theo vị trí các bậc dinh dưỡng trong chuỗi tổng hợp: DDT (Dichloro diphenyl trichloroethan); DDD
thức ăn (Dichloro diphenyl dichloroethan), …
– Các nhóm sinh vật ở cuối bậc dinh dưỡng có thể tích
lũy hàm lượng cao ở mức độ gây hại
– Hiện tượng tích tụ sinh học => Sự khuếch đại tác động
của chất ô nhiễm

27 28

Sự tích tụ DDD (Dichloro diphenyl dichloroethan)


Sự tích tụ của DDT ( Dichloro diphenyl trichloroethan) qua chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái đất ngập nước

29 30

5
10/10/2022

SỰ CÂN BẰNG CỦA HỆ SINH THÁI

 Hoạt động của hệ sinh thái như một hệ thống  Sự cân bằng của hệ sinh thái là cân bằng động,
chức năng, có khả năng tự duy trì và tự điều hòa, thể hiện qua các cơ chế:
hay có khả năng chống chịu đối với các tác động – Bằng hoạt động tự chống chịu của từng cá thể
và sự biến đổi của các yếu tố bên ngoài để duy trì – Bằng các hoạt động điều chỉnh số lượng, mật độ ở cấp
trạng thái ổn định quần thể
 Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên – Bằng các hoạt động điều chỉnh số lượng trong mối
quan hệ dinh dưỡng của hai quần thể liên hệ (quần
của hệ sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất
thể ăn mồi- quần thể mồi)
với điều kiện sống

31 32

 Trên cánh đồng cỏ, chuột thường xuyên bị rắn,  Sự cân bằng của hệ sinh thái cũng có giới hạn,
chó sói, cáo, chim ưng, cú mèo... săn bắt. bao gồm mức giới hạn trên và mức giới hạn dưới
 Bình thường số lượng chim, trăn, thú, chuột cân (biên độ chịu đựng)
bằng với nhau.  Nếu cường độ tác động vượt quá giới hạn này thì
 Khi con người tìm bắt rắn và chim thì chuột mất hệ sinh thái sẽ bị suy thoái và hủy diệt, không còn
kẻ thù, thế là chúng được dịp sinh sôi nảy nở gây khả năng tự phục hồi
hại cho nông nghiệp,…

33 34

 Hệ sinh thái là một đơn vị nghiên cứu của STH


 Hệ sinh thái là đơn vị chức năng quan trọng của tự
nhiên, quy mô từ rất nhỏ: gốc cây, cánh đồng cỏ,
khu rừng, hoặc là hệ thống lớn như sinh quyển
 Các sinh vật sống trong tự nhiên không tồn tại,
hoạt động riêng lẻ mà có uan hệ hổ tương mật
thiết với các loài khác
 Con người cũng chỉ là một thành viên trong HST và
chịu những bất cập do các hoạt động của mình

35

You might also like