You are on page 1of 4

BÀI 3: SAI SỐ TUYỆT ĐỐI – SAI SỐ TỈ ĐỐI

1. Sai số tương đối: A = A +  Adc


2. Sai số tỉ đối:
Với các phép đo khong thể do trực tiếp bằng dụng cụ mà phải thông qua các công thức như A = B.C
B
hay A = sai số tỉ đối được tính như sau:
C
A B C
δA = δB + δC  A = B
+ C

Bài 4: ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC


1. Độ dịch chuyển
d = x - x 0. Trong đó, x : vị trí lúc sau, x 0: vị trí ban đầu
Bài 5: TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC
s
1. Tốc độ: v = ( luôn dương)
t
⃗d x−x 0
2. Vận tốc: ⃗v = = (có thể âm, có thể dương hoặc bằng 0)
t t
Bài 7: ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN, THỜI GIAN
1. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian
Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian (đồ thị của vật chuyển động thẳng đều) là một đường thẳng có
dạng y = a.x hay d = v.t, với hệ số góc là v.
2. Độ dốc
d⃗
- Độ dốc (hệ số góc) được tính bằng công thức: ⃗v =
t
- Độ dốc càng lớn vật chuyển động với vận tốc càng nhanh.
- Độ dốc (vận tốc) âm thì vật đnag chuyển động ngược chiều
dương được chọn.
Lưu ý: Độ dốc bằng 0 hay đoạn thẳng nằm ngang cho ta biết được vật đang đứng yên.
Bài 8, 9: CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI – GIA TỐC
1. Chuyển động biến đổi
- Vật chuyển động thẳng có vận tốc thay đổi đều (tang đều hay giảm đều) theo thời gian được
gọi là chuyển động thẳng biến đổi đều.
2. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
- Là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên của vận tốc theo thời gian.

By pu cuti số 1 thế giới


- Là đại lượng có hướng (vectơ), đơn vị là m/ s2.
- Bất kì vật nào có vận tốc thay đổi đều có gia tốc.
v−v 0
a= trong đó, v: vận tốc lúc sau và v 0: vận tốc ban đầu
t
- Chuyển động nhanh dần đều:
+ Vận tốc tăng đều theo thời gian
+ Vecto a cùng hướng với vecto v, a.v > 0
- Chuyển động chậm dần đều:
+ Vận tốc giảm đều theo thời gian
+ Vecto a và vecto v ngược hướng, a.v < 0
3. Công thức tính vận tốc
⃗v v⃗ −⃗
v0
Gọi v 0 là vận tốc ở thời điểm ban đầu t 0, v là vận tốc tại thười điểm t. a⃗ = =
t t−t 0
- Nếu ở thời điểm ban đầu, t 0 = 0 thì v=v 0 + at
- Nếu ở thời điểm ban đầu t 0 = 0 vật mới bắt đầu chuyển động thì v 0=0và v=at
4. Công thức tính độ dịch chuyển
Độ dịch chuyển được tính bằng công thức:
1 2
d=v 0 .t + a t
2
Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều thì s = d
1 2
s=v 0 .t + a t
2
Nếu tại thời điểm t 0, vật có vị trí x 0 so với gốc tọa độ thì ta có:
1 2
x=x 0 + v 0 . t+ a t
2
2 2
5. Công thức độc lập thời gian v −v 0 =2 as

Bài 10: SỰ RƠI TỰ DO


- Chuyển động rơi tự do là chuyển động không vận tốc đầu ( v 0=0)
1. Vận tốc tại thời điểm t: v=g .t
2. Độ dịch chuyển, quãng đường đi được tại thời điểm t:
1 2
d=s= g t
2
2
3. Hệ thức độc lập thời gian: v =2 gs=2 gh

By pu cuti số 1 thế giới


1 2
4. Khi vật chạm đất (s = h): h= g t  t cd =
2
2h

(thời gian từ lúc rơi đến lúc chạm đất)
g
5. Vận tốc khi chạm đất: v cd =√2 gh hay v cd =g .t cd
Bài 12: CHUYỂN ĐỘNG NÉM
1. Chuyển động ném ngang
a. Công thức tính tầm bay xa: L=d x max ¿ v x . t=v 0 .
√ 2h
g
b. Thời gian vật chạm đất: t=
√ 2h
g
Lưu ý: Thời gian vật chạm đất nhanh hay chậm khi ném ngang chỉ phụ thuộc vào vận tốc ban
đầu và độ cao h của vật.
Bài 14,15,16: 3 ĐỊNH LUẬT NEWTON
Định luật II Newton (trong đó ⃗
F là hợp lực các lực tác dụng lên vật)

F
a⃗ =
m

Định luật III Newton: ⃗


F AB =−⃗
F BA

Bài 17: TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG DÂY


1. Trọng lực: P=mg

Trong đó, P: trọng lực, m: khối lượng, g: gia tốc trọng trường
2. Lực căng dây:
Trên mặt phẳng nằm ngang thì. T = m.g
Trên mặt phẳng nghiêng 1 góc  thì T =P y =m. g .cos
Bài 18: Lực ma sát
Công thức tính lực ma sát trượt: F mst =. N
Trên mặt phẳng nằm ngang thì : F mst ¿ . N = ¿ . m. g
Trên mặt phẳng nghiêng 1 góc  thì: F mst =. N=. m . g . cos
Bài 20: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐỘNG LỰC HỌC

By pu cuti số 1 thế giới


By pu cuti số 1 thế giới

You might also like