Bai Giang TTHCM 2022 Buh

You might also like

You are on page 1of 158

09/02/2022

Tư tưởng
Hồ Chí Minh

1
PGS.TS.GVCC. Trần Mai Ước Copyright © 2018

Thông tin giảng viên


- Trần Mai Ước, Phó Giáo sư, Tiến sĩ
- Sinh tại TP Vinh, Nghệ An.
- Cử nhân Triết học (ĐH KHXH&NV,
ĐHQG TPHCM); Cử nhân Ngôn ngữ Anh;
Cử nhân Luật học.
- Thạc sỹ Triết học (ĐH KHXH&NV, ĐHQG
TPHCM); Thạc sỹ Luật Kinh tế.
- Tiến sĩ Triết học (ĐH KHXH&NV, ĐHQG TPHCM).
- Phó Giáo sư Triết học
- Nguyên Trưởng khoa, trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
- Hiện là Giảng viên cao cấp; Chánh Văn phòng trường Đại học
Ngân hàng TP.HCM.
- Hơn 18 năm kinh nghiệm trong giảng dạy đại học, sau đại học;
nghiên cứu và quản lý giáo dục; Công bố trên 260 bài viết đăng
trên tạp chí khoa học quốc gia, quốc tế cũng như kỷ yếu hội thảo
2
khoa học quốc gia, quốc tế.

Mục tiêu môn học

1. Nắm được nội dung cơ bản môn học Tư tưởng


Hồ Chí Minh là sự vận dụng và phát triển sáng
tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của Việt Nam.
2. Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng và sự
cần thiết của việc học tập, nghiên cứu tư tưởng
Hồ Chí Minh.
3. Thông qua việc học tập này để hiểu rõ hơn, sâu
hơn giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh đối
với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân
dân ta trước đây cũng như trong giai đoạn hiện
nay.

1
09/02/2022

Tài liệu tham khảo

- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh của


Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn
giáo trình quốc gia các bộ môn Khoa học
Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh do Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản.
- Sách tham khảo liên quan đến tư
tưởng Hồ Chí Minh
-Hồ Chí Minh toàn tập, đĩa CD ROM Hồ
Chí Minh toàn tập.
- Các Nghị quyết, văn kiện của Đảng.

I. Đối tượng và phương pháp nghiên


cứu; khái niệm về tư tưởng Hồ Chí
Minh.

1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.

2. Khái niệm và hệ thống


tư tưởng Hồ Chí Minh.

 Khái niệm tư tưởng.

2
09/02/2022

Khaùi nieäm : Tö töôûng .

Bao goàm nhöõng quan nieäm , quan ñieåm coù tính


heä thoáng phaûn aùnh moät lónh vöïc trong töï nhieân , xaõ
hoäi vaø tö duy con ngöôøi : Toân giaùo , trieát hoïc , chính
trò, lòch söû , ñaïo ñöùc , vaên hoïc , ngheä thuaät , luaät
phaùp , hoäi hoaï , kieán truùc , ..v.v…
- Moät yeâu caàu coù tính phoå quaùt nhö moät nguyeân
taéc cuûa phöông phaùp ñònh nghóa khoa hoïc laø phaûi
mang tính khaùi quaùt, coâ ñuùc, phaûn aùnh khaùch quan
noäi dung cô baûn, baûn chaát, ñaëc ñieåm voán coù cuûa noù.
7

 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh.

Đại hội lần thứ VII(1991) của Đảng


đã đưa ra một khái niệm về tư tưởng Hồ
Chí Minh và ghi vào Điều lệ và Cương lĩnh
của mình “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng, kim chỉ nam cho hành động ”.

Đại hội lần thứ IX(2001) của Đảng


một lần nữa nhấn mạnh:
8

“…Tư tưởng Hồ Chí Minh soi


đường cho cuộc đấu tranh của nhân
dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh
thần to lớn của Đảng và dân tộc ta”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2001, tr. 83.)

3
09/02/2022

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống


quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách
mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-
Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng
thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ
thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp và giải phóng con người.

10

• Định nghĩa này đề cập đến


những vấn đề gì có liên quan
đến tư tưởng Hồ Chí Minh?

11

• Thực chất của tư tưởng Hồ Chí Minh:


– Là hệ thống các quan điểm toàn diện, sâu
sắc, phản ánh những vấn đề có tính quy
luật của cách mạng Việt Nam .

• Các nguồn gốc cơ bản hình thành tư tưởng


Hồ Chí Minh:
– Chủ nghĩa Mác-Lênin, tinh hoa văn hóa
dân tộc; trí tuệ loài người.

• Mục tiêu của tư tưởng Hồ Chí Minh:


– Giải phóng dân tộc; giải phóng giai cấp; giải
phóng con người. 12

4
09/02/2022

 Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.

Mang tính toàn diện, bao gồm nhiều lĩnh


vực, là đối tượng của nhiều môn khoa học.
Trong đó có những tư tưởng chủ yếu :

Tóm lại, hệ thống tư tưởng Hồ


Chí Minh có nội dung rất phong phú,
đa dạng và là hệ thống mở.

13

II. Điều kiện lịch sử – xã hội, nguồn


gốc và quá trình hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh

1. Điều kiện lịch sử – xã hội.


- Xã hội Việt Nam thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

. Là một xã hội phong kiến, nông nghiệp lạc


hậu, trì trệ. Triều đình nhà Nguyễn nhân
nhượng, đầu hàng thực dân Pháp. Nhân
dân chống “cả Triều lẫn Tây”.
14

Từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX, dưới


ngọn cờ phong kiến, phong trào vũ trang
kháng chiến chống Pháp bởi tinh thần yêu
nước và chí căm thù giặc sôi sục đã bùng
lên, dâng cao và lan rộng ra khắp cả nước.
Nhưng đường lối kháng chiến chưa rõ ràng
nên đều thất bại.
Rõ ràng ngọn cờ cứu nước theo hệ tư
tưởng phong kiến đã bất lực trước đòi hỏi giành
lại độc lập của dân tộc.

Sang đến đầu thế kỷ XX, trước chính sách


khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
Pháp, xã hội Việt Nam bắt đầu có sự chuyển
biến và phân hoá 15

5
09/02/2022

Chịu ảnh hưởng của các luồng tư tưởng


mới nên phong trào chống pháp của nhân dân
ta chuyển dần sang khuynh hướng dân chủ tư
sản với sự xuất hiện của các phong trào như:
Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, Việt
Nam Quang phục hội…

Chưa lôi cuốn được đông đảo quần chúng


nhân dân, chủ yếu vẫn là do các sĩ phu.
Còn nhiều hạn chế và bị dập tắt.

Phong trào lâm vào khó khăn Phải tìm


con đường cứu nước mới. 16

- Gia đình, quê hương.


Sinh ra trong một nhà nho yêu nước, gần
gũi với nhân dân, gia đình có chứa đựng những
yếu tố văn hoá cao cả, hướng Người tới con
đường cứu nước, cứu dân.
Anh chị của Nguyễn Tất Thành cũng hoạt
động yêu nước nhiệt thành.
Thân phụ là một nhà nho cấp tiến, có ý
chí kiên cường, đặc biệt có tư tưởng thương
dân, chủ trương lấy dân làm hậu thuẫn cho mọi
cuộc cải cách chính trị xã hội.

Ảnh hưởng sâu sắc đối với sự hình


thành nhân cách của Người. Sau này Nguyễn
Ái Quốc nâng lên thành tư tưởng cốt lõi nhất
trong đường lối chính trị của mình. 17

. Quê hương giàu truyền thống yêu


nước, chống giặc ngoại xâm, với nhiều anh
hùng như: Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu,
Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu… Đó là
nơi “địa linh nhân kiệt”, hun đúc nên lòng yêu
nước thương dân của Người.

Quê hương, gia đình, đất nước đã


“tôi luyện” Người nhiều mặt.

18

6
09/02/2022

- Thời đại.
Nguyễn Ái Quốc, ra đi tìm đường cứu
nước, cứu dân vào lúc CNTB chuyển sang giai
đoạn ĐQCN và chúng đã xác lập được sự thống
trị trên phạm vi toàn thế giới.

Cách mạng giải phóng dân tộc đã trở


thành một bộ phận của cách mạng vô sản thế
giới.

Với thắng lợi của cuộc cách mạng tháng


Mười Nga năm 1917 đã giúp cho Người nhận ra
một chân lý của thời đại.

19

2. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh.


- Tư tưởng và văn hóa truyền thống
Việt Nam.

 Chủ nghĩa yêu nước và ý chí kiên cường


bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước.

 Truyền thống đoàn kết cộng đồng, tương


thân, tương ái, “lá lành đùm lá rách” trong hoạn
nạn, khó khăn.

 Tinh thần lạc quan yêu đời.

 Cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo


trong sản xuất và chiến đấu. 20

- Tinh hoa văn hóa nhân loại.


. Tinh hoa văn hoá phương Đông

+ Nho giáo: Triết lý hành động tích cực; Triết lý


nhân sinh; Đề cao một xã hội thái bình, thế giới
đại đồng; Đề cao văn hoá, lễ giáo…

+ Phật giáo: Tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu


khổ, cứu nạn; Đề cao tinh thần bình đẳng; Đề
cao tinh thần yêu nước, chủ trương gắn bó với
nước, với dân…

21

7
09/02/2022

. Tinh hoa văn hoá phương Tây.

Trong 30 năm hoạt động ở nước


ngoài mà chủ yếu là ở phương Tây, nên
Người chịu ảnh hưởng sâu rộng nền văn
hoá dân chủ và cách mạng phương Tây.

Tư tưởng văn hoá phương Tây đã


được Hồ Chí Minh thâu hái, gạn lọc, tiếp
thu để làm phong phú thêm sự hiểu biết
của Người.
22

- Chủ nghĩa Mác-Lênin

Là cơ sở phương pháp luận


của tư tưởng Hồ Chí Minh, là cốt
lõi thế giới quan và nhân sinh
quan Hồ Chí Minh, là kim chỉ nam
cho hành động của Người.

23

- Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm


chất cá nhân của Nguyễn Ái Quốc.

•Thừa hưởng những giá trị tinh thần quý báu


của gia đình và quê hương.

•Sớm bộc lộ những năng lực về quan sát, tư


duy để định hướng cho hành động.
•Khổ công học tập, rèn luyện, học tập kinh
nghiệm đấu tranh của các phong trào giải
phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế.

• Tâm hồn của một nhà yêu nước vĩ đại, một


trái tim thương dân. 24

8
09/02/2022

3. Quá trình hình thành và phát triển


của tư tưởng Hồ Chí Minh.

a) Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí


hướng cách mạng (1890-1911).
b) Thời kỳ tìm tòi, khảo nghiệm con đường cứu
nước, giải phóng dân tộc (1911-1920).
c) Thời kỳ hình thành cơ bản về tư tưởng cách
mạng Việt Nam (1921 - 1930).
d) Thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan
điểm, nêu cao tinh thần độc lập, tự do và
quyền dân tộc cơ bản (1930-1945).
đ) Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng
kháng chiến và kiến quốc (1945-1969).
25

Tiếp tục phát triển


1945 - 1969
Giữ vững quan điểm, kiên
trì con đường đã xác định
cho cách mạng Việt Nam 1930 - 1945

Hình thành tư tưởng


cơ bản về CMVN
1920 - 1930

Tìm đường giải


phóng dân tộc
1911 - 1920
Hình thành
tư tưởng
yêu nước 26
Trước 1911

e
d
c
b
a
1890 1911 1920 1930 1945 1969

27

9
09/02/2022

III. Ý nghĩa việc học tập, nghiên


cứu tư tưởng Hồ Chí Minh.

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng


sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-
Lênin ở Việt Nam.

_ Chủ nghĩa Mác-Lênin, TTHCM đã rọi sáng


con đường dẫn đến độc lập, tự do của dân
tộc ta trong quá khứ, làm nên những thắng
lợi vẻ vang, có ý nghĩa. 28

_ Tư tưởng lý luận cách mạng HCM đã góp


phần phát triển, làm phong phú thêm lý luận
của CN Mác-Lênin, lý luận về ba cuộc giải
phóng, về cách mạng thuộc địa trong thời đại
của chúng ta.

2. Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là


độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh là mẫu mực của tinh


thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo.

29

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC.

PGS.TS. Trần Mai Ước 30

10
09/02/2022

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về


vấn đề dân tộc.

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về


cách mạng giải phóng dân
tộc.

III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí


Minh về vấn đề dân tộc
trong công cuộc đổi mới
hiện nay.
31

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn


đề dân tộc.

Vấn đề dân tộc trong TTHCM


không phải là vấn đề dân tộc nói
chung mà là vấn đề dân tộc thuộc địa.

Thực chất đó là vấn đề gì?

32

Thực chất đó chính là vấn đề


đấu tranh giải phóng dân tộc
của các dân tộc thuộc địa nhằm
thủ tiêu sự thống trị của nước
ngoài, giành độc lập dân tộc,
xoá bỏ ách áp bức, bóc lột thực
dân, thực hiện quyền dân tộc tự
quyết, thành lập nhà nước dân
tộc độc lập.
33

11
09/02/2022

1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ


Chí Minh về vấn đề dân tộc.

Được cụ thể hoá bằng sơ đồ sau:

34

Cơ sở hình thành TTHCM về vấn đề dân tộc.

Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn.

Tư Quan Tư Phong Phong


tưởng, tưởng, trào trào
quan điểm đấu đấu
quan
điểm dân tranh tranh
điểm
về độc tộc của của
của
lập, của dân các
Tôn
chủ chủ tộc VN nước
Trung
quyền nghĩa cuối thuộc
Sơn,
Quốc Mác- Găngđi. TK địa.
gia của XIX,
dân Lênin. đầu TK
tộc. XX. 35

2. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí


Minh.

- Dân tộc là một vấn đề mang tính lịch


sử.

- Vấn đề dân tộc mà Người vận dụng,


phát triển là vấn đề dân tộc thuộc địa được
đặt ra thế kỷ XX, khi mà cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân đã bước vào
một thời kỳ mới.

36

12
09/02/2022

 Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất


khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.

. Phải đảm bảo cho các dân tộc các quyền dân
tộc cơ bản đó là: Quyền được sống trong hoà
bình, độc lập, tự do, bình đẳng, hạnh phúc.
. Độc lập dân tộc phải gắn với sự thống nhất
quốc gia, sự toàn vẹn lãnh thổ đất nước.
. Phải gắn với quyền tự quyết dân tộc, tức là
quyền được lựa chọn con đường phát triển
không phụ thuộc vào bên ngoài.
. Phải gắn với ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
Điều này đặc biệt được Người quan tâm, chú ý.
. Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, nếu có
kẻ nào xâm lược thì phải kiên quyết chiến đấu
chống lại.
37

Chủ tịch Hồ Chí Minh


đọc tuyên ngôn độc
lập ngày 2-9-1945 38

13
09/02/2022

14
09/02/2022

 Ở các nước đang đấu tranh giành


độc lập, chủ nghĩa dân tộc chân
chính vẫn là một động lực lớn.
Sáng tạo của Người là: Sau khi phân tích cấu trúc
kinh tế, xã hội, văn hoá ở các nước thuộc địa và
Đông Dương, Người khẳng định cuộc đấu tranh
giai cấp ở đây không diễn ra quyết liệt như ở
phương Tây, nhưng tinh thần dân tộc chân chính
ở các nước này lại rất mạnh mẽ. Do đó phải nắm
lấy ngọn cờ dân tộc để giải quyết vấn đề dân tộc
trên lập trường của giai cấp vô sản.
43

 Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp,


độc lập dân tộc và CNXH, chủ nghĩa yêu
nước với chủ nghĩa quốc tế, độc lập cho dân
tộc mình đồng thời độc lập cho tất cả các
dân tộc.

. Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc


là động lực lớn của đất nước.
- Phải khơi dậy và phát huy được động
lực này để đưa sự nghiệp cách mạng giải phóng
dân tộc giành thắng lợi, nhất là ở Việt Nam.
- Chủ nghĩa dân tộc thắng lợi, chủ
nghĩa dân tộc đó sẽ biến thành chủ nghĩa quốc
tế.
44

. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.


- Đây là vấn đề mà Người đã xác định dứt
khoát từ rất sớm trong quá trình tìm đường cứu
nước.

- Phản ánh quy luật khách quan của sự


nghiệp giải phóng dân tộc, đồng thời thể hiện mối
quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân
tộc với giải phóng giai cấp, giải phóng con người.

- Theo Hồ Chí Minh đây là điều kiện cơ bản


để tiến lên xây dựng CNXH, tạo tiền đề vật chất
và tinh thần cho việc bảo vệ vững chắc độc lập
dân tộc, đem lại ấm no hạnh phúc, tạo điều kiện
để giải phóng triệt để con người.
45

15
09/02/2022

. Độc lập cho dân tộc mình đồng thời phải thực
hiện độc lập cho dân tộc khác.
- Theo Người, quyền tự do, độc lập là quyền bất khả
xâm phạm của mọi dân tộc trên thế giới “Dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và
quyền tự do”.
- Trong cuộc đời hoạt động của mình, Người không
chỉ chiến đấu cho nền độc lập, tự do của dân tộc
mình mà còn chiến đấu cho nền độc lập, tự do của
các dân tộc khác.
- UNESCO đánh giá: Hồ Chí Minh là người khởi
xướng cho cuộc đấu tranh GPDT của các dân tộc
thuộc địa trong thế kỷ XX.
- Đề cao tinh thần tự quyết nhưng Người cũng luôn
coi trọng nhiệm vụ quốc tế của cách mạng Việt
Nam. 46

- Hồ Chí Minh đã chủ động nêu lên quan điểm


Việt Nam mở cửa, hợp tác với các nước khác
trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có
lợi, lập trường của Việt Nam là muốn : ”Làm
bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không
gây thù oán với một ai” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5,
Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr.220)

- Trong điều kiện công cuộc đổi mới hiện nay,


trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta
chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại, khai
thác các lợi thế so sánh, tranh thủ các điều
kiện quốc tế thuận lợi phục vụ cho sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
47

Ngày 22-08-2006, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh đã
đến Bắc Kinh bắt đầu chuyến thăm hữu nghị chính thức nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Trong ảnh: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hồ Cẩm Đào đón Tổng Bí thư Nông
48
Đức Mạnh tại Đại lễ đường Nhân dân.

16
09/02/2022

Ngày 27-9-2006, tại Mộc Bài, Tây Ninh, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng
và Thủ tướng Campuchia Samdech Hunsen dự lễ khánh thành cột mốc số 171 cửa khẩu 49
quốc tế Mộc Bài (Tỉnh Tây Ninh, Việt Nam) - Ba Vét (tỉnh Svay Rieng, Campuchia).

Ngày 29/9/2006, Tổng thống Cộng hòa Séc Vaclav Claus đã tới Hà Nội , bắt đầu chuyến
thăm chính thức Việt Nam. Trong ảnh: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Tổng thống
50
Cộng hòa Séc Vaclav Claus duyệt đội danh dự Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Sáng 10/10, Đoàn đại biểu cấp cao Đảng Cộng sản Việt Nam do Tổng Bí thư Nông Đức
Mạnh dẫn đầu đã tới thủ đô Viên Chăn bắt đầu chuyến thăm chính thức nước Cộng hoà
Dân chủ Nhân dân Lào. Trong ảnh: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước CHDCNDLào Choummaly51
Saynhasone nồng nhiệt đón Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh.

17
09/02/2022

Ngày 18.10.2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Phu nhân đã đến Thủ đô Tokyo, bắt đầu chuyến thăm52
chính thức Nhật Bản. Trong ảnh: Lễ đón Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại sân bay quốc tế Haneda, Tokyo.

Nhận lời mời của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, ngày 26/10/2006, Thủ tướng Chính phủ Vương quốc
53
Thái Lan Surayud Chulanont đã đến Hà Nội thăm chính thức Việt Nam. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng tiếp Thủ tướng Surayud Chulanont.

54

18
09/02/2022

 APEC 2006 diễn ra ở cả 3 miền: Bắc -


Trung - Nam và đó là cơ hội để Việt Nam
quảng bá một cách sinh động về hình ảnh
của đất nước.

 Lần đầu tiên đăng cai tổ chức nên thoạt


đầu khái niệm về APEC đối với một bộ
phận người dân Việt Nam còn là xa lạ
nhưng khi biết rồi thì ai cũng vui vì đó là
niềm vinh dự cho đất nước, cho chính
mình. “Wellcome to APEC Việt Nam 2006”
- lời chào nồng nhiệt của Việt Nam. `
55

Ngày 7-11, tại trụ sở Tổ chức Thương mại thế giới tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã diễn ra Lễ kết nạp CHXHCN
Việt Nam vào Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Trong ảnh: Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy và chiếc 56
búa dùng để gõ công nhận Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO.

Ngày 7-11, tại trụ sở Tổ chức Thương mại thế giới tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) diễn ra Lễ kết nạp CHXHCN Việt Nam vào Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO). Trong ảnh: Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển, Tổng 57
Giám đốc WTO Pascal Lamy nâng cốc chúc mừng Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO.

19
09/02/2022

Ngày 12/11/2006, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội, đã diễn ra phiên họp không
58
chính thức Hội nghị quan chức cấp cao APEC (CSOM). Trong ảnh: Toàn cảnh hội nghị.

Tối 14/11/2006 tại Trung tâm Triển lãm VHNT Việt Nam (số 2 Hoa Lư, Hà Nội) đã diễn ra
lễ khai mạc Triển lãm "Hình ảnh APEC và di sản văn hoá Việt Nam". Trong ảnh: Tiết mục
múa nón "Việt Nam quê hương tôi". 59

60

20
09/02/2022

61

62

Ngày 15.11.2006, tại Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Tổng giám đốc WTO Pascal Lamy. 63

21
09/02/2022

64

Chiều 16/11 Tổng Bí thư BCH TW Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Hồ
65
Cẩm Đào và Phu nhân đã đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam

66

22
09/02/2022

67

68

69

23
09/02/2022

Ngày 7-11, tại trụ sở Tổ chức Thương mại thế giới tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã diễn ra Lễ kết nạp CHXHCN
Việt Nam vào Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Trong ảnh: Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy và chiếc 70
búa dùng để gõ công nhận Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO.

Ngày 7-11, tại trụ sở Tổ chức Thương mại thế giới tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) diễn ra Lễ kết nạp CHXHCN Việt Nam vào Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO). Trong ảnh: Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển, Tổng 71
Giám đốc WTO Pascal Lamy nâng cốc chúc mừng Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO.

Sáng ngày 4/3, phái đoàn Việt Nam do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
dẫn đầu đã tới Mansion House, nơi ở và làm việc của thị trưởng khu
72
Tài chính London David Lewis.

24
09/02/2022

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng phái đoàn Việt Nam lắng nghe lời
73
chào đón của thị trưởng khu tài chính London. Ông David Lewis bày tỏ
hi vọng sẽ mở rộng hợp tác thương mại với Việt Nam.

Thủ tướng cùng thị trưởng khu tài chính London David Lewis74
chứng kiến lễ ký kết các thỏa thuận thương mại giữa hai phía.

Sáng ngày 5/3, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng


cùng phái đoàn Việt Nam tới Bộ Ngoại giao Anh để chứng
75
kiến lễ ký kết một số văn bản hợp tác.

25
09/02/2022

Nhân dịp này,Thủ tướng cam ơn chính phủ Anh đã có nhiều hỗ trợ cho
76
Việt Nam, đặc biệt là mặt viện trợ ODA giúp xóa đói giảm nghèo

77
Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều tổ chức ở Hà Nội.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Phó Chủ tịch EC, Đại diện cấp cao của78EU
về Chính sách đối ngoại và an ninh Federica Mogherini

26
09/02/2022

Tiếp Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump thăm cấp Nhà nước tới
Việt Nam sau Hội nghị cấp cao APEC tổ chức tại Đà Nẵng.79

80

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp đón Tổng Bí thư,


81
Chủ tịch Trung Quốc - ông Tập Cận Bình.

27
09/02/2022

Hội nghị WEF ASEAN diễn ra tại Trung tâm Hội nghị
82
Quốc gia Hà Nội.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng


84

đón Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un.

28
09/02/2022

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng


85

và Quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah

Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Emmanuel Macron trong 86
chuyến thăm chính thức Cộng hoà Pháp (4/11/2021).

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công
ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) được tổ chức tại Glasgow,
Scotland (Vương quốc Anh), ngày 1/11/2021.

87

29
09/02/2022

Thủ tướng nhấn mạnh các hoạt động đối ngoại cần được triển khai trên cơ sở "tình cảm, chân
thành, tin cậy, bình đẳng, tôn trọng, lắng nghe, hợp tác, hiệu quả và cùng phát triển" 88

89

90

30
09/02/2022

Keát luaän:
Như vậy, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn
đề dân tộc là sự vận dụng và phát triển một
cách sáng tạo các quan điểm của chủ nghĩa
Mác-Lênin về dân tộc, về giai cấp trong điều
kiện cụ thể của nước ta, đóng góp to lớn
cho cách mạng Việt Nam trong thời gian
vừa qua.
Đó là tư tưởng của một nhà yêu nước vĩ
đại, một nhà quốc tế trong sáng.
91

“Nước Việt Nam


có quyền hưởng
tự do và độc lập
và sự thật đã trở
thành một nước
tự do độc lập.
Toàn thể dân tộc
Việt Nam quyết
đem tất cả tinh
thần và lực
lượng, tính
mạng và của cải
để giữ vững
quyền tự do, độc
lập ấy…” 92

93

31
09/02/2022

94

96
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ nước VNDCCH, ngày 3 tháng 11 năm 1946

32
09/02/2022

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách


mạng giải phóng dân tộc.
1. Cách mạng giải phóng dân tộc thắng
lợi phải đi theo con đường của cách mạng
vô sản.
- Chứng kiến các phong trào yêu nước
cuối TK XIX, đầu XX, Người tuy rất khâm
phục tinh thần yêu nước dũng cảm của các
bậc tiền bối, nhưng không tán thành cách
làm của họ: Thất bại do chưa có đường lối
và phương pháp đấu tranh đúng đắn

Người không tán thành cách làm của


các nhà yêu nước tiền bối.
97

98

99

33
09/02/2022

- Người quyết ra nước ngoài xem người ta làm


thế nào để về giúp đồng bào mình. Người
thấy rằng, cứu nước theo ngọn cờ giai cấp tư
sản không phải là lối thoát cho dân tộc.

- Lúc đầu chính chủ nghĩa yêu nước đã thúc


đẩy Người đi ra nước ngoài, chứ chưa phải là
chủ nghiã cộng sản.

- Cuộc cách mạng tháng Mười 1917 có tiếng


vang to lớn đối với quần chúng cần lao. Tiếp
đó sự kiện Quốc tế III được thành lập, vạch
ra cương lĩnh đấu tranh giải phóng cho các
dân tộc thuộc địa
102

34
09/02/2022

Thổi một luồng sinh khí mới vào đời


sống chính trị thế giới. Hồ Chí Minh đã đến
với chủ nghĩa Mác-Lênin trong bối cảnh đó.

- Người đã tìm thấy ở chủ nghĩa Mác-Lênin con


đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, đặt
CMGPDT Việt Nam đi theo đúng quĩ đạo
CMVS.

- Người khẳng định: Chỉ có giải phóng GCVS thì


mới giải phóng được dân tộc, cả hai cuộc giải
phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ
nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới.

103

“Tôi muốn
đi ra ngoài
xem nước
Pháp và
các nước
khác, sau
khi xem
xét họ làm
như thế
nào, tôi sẽ
trở về
giúp đồng
bào ta…”

104

105

35
09/02/2022

108

36
09/02/2022

Một số thông tin về Bến nhà Rồng

 Ðược khởi công xây dựng ngày 4-4-


1863.
 Ngày 9.7.1979, UBND TP.Hồ Chí Minh
quyết định giao khu vực Nhà Rồng cho
Sở Văn hóa-Thông tin thành phố để xây
dựng khu lưu niệm Bác Hồ.
 Tháng 10.1995, nhà lưu niệm được đổi
thành bảo tàng Hồ Chí Minh thuộc hệ
thống chi nhánh bảo tàng về Người trên
khắp mọi miền đất nước.
110

- Các nước đế quốc liên kết với nhau đàn áp,


thống trị thuộc địa. Thuộc địa là nơi cung cấp
nguyên liệu, vật liệu và cung cấp binh lính
cho quân đội đế quốc đàn áp các phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân ở chính
quốc.

- Người xác định, CMGPDT và CMVS chính quốc


có chung một kẻ thù là chủ nghĩa đế quốc
thực dân. Người chỉ ra: Chủ nghĩa đế quốc
như con đỉa hai vòi… Phải kết hợp CMVS ở
chính quốc với CMGPDT ở thuộc địa.
111

37
09/02/2022

38
09/02/2022

- Cách mạng ở thuộc địa có khả năng


thắng lợi bằng chính sự nổ lực của bản
thân nhân dân các dân tộc bị áp bức.

- Trong “Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa”


Người kêu gọi:”Hỡi anh em ở các nước thuộc
địa!... Anh em phải làm thế nào để được giải
phóng? Vận dụng công thức của Các Mác,
chúng tôi xin nói với anh em rằng, công cuộc
giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được
bằng sự nổ lực của bản thân anh em”
- (Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995,
tr.127-128)

115

- Luận điểm về cách mạng tự giải phóng


là xuất phát từ tinh thần độc lập, tự
chủ, tự lực, tự cường. Đó chính là tinh
thần “đem sức ta mà giải phóng cho ta”
trong Cách mang tháng Tám, “tự lực
cánh sinh” trong kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Đây là luận điểm sáng tạo của tư tưởng Hồ


Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.

116

2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi


phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh
đạo.
- Các lực lượng lãnh đạo CMGPDT trước khi
ĐCSVN ra đời đều thất bại do chưa có một
đường lối đúng đắn, chưa có một cơ sở lý luận
dẫn đường.
- Cách mạng muốn thành công thì phải có Đảng
cách mạng lãnh đạo. Đảng muốn vững thì phải
có CN làm cốt. Bây giờ học thuyết nhiều, CN
nhiều, nhưng CN chân chính nhất, cách mạng
nhất đó là chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Đảng cách mạng của GCCN được trang bị lý luận
Mác-Lênin, đề ra sách lược và chiến lược GPDT,
đó là tiền đề đưa cách mạng đến thắng lợi
117

39
09/02/2022

118

3. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp


đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên
minh công nông.
- Theo học thuyết Mác-Lênin, cách
mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân
dân là người làm ra lịch sử. Trong sự
nghiệp này phải lấy ”Công nông là người
chủ cách mệnh… Công nông là cái gốc
cách mệnh”.
- Để đoàn kết dân tộc, Người chủ trương
xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất
rộng rãi để liên kết sức mạnh toàn dân tộc
đấu tranh giành độc lập, tự do.
119

40
09/02/2022

121

122

41
09/02/2022

4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến


hành chủ động sáng tạo và có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở
chính quốc.
- Đây là luận điểm quan trọng của Người
,vừa thể hiện sự vận dụng sáng tạo, vừa là
bước ngoặt phát triển của chủ nghĩa Mác-
Lênin.
- Theo Người “Cách mạng thuộc địa không
những không phụ thuộc vào cách mạng vô
sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi
trước”.
- Chỉ có thể bằng nổ lực vượt bậc mới giành
được thắng lợi. Vì vậy, năm 1945 Người
kêu gọi toàn dân: “Phải đem sức ta mà giải
phóng cho ta” . 124

5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được


thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp
lực lượng chính trị của quần chúng và lực
lượng vũ trang của nhân dân.
- Theo Mác: Bạo lực là “Bà đỡ” cho cách
mạng, vì giai cấp thống trị không bao giờ tự
nguyện giao chính quyền cho nhân dân.
- Để đi tới giành chính quyền, con đường
bạo lực trước hết phải là cuộc khởi nghĩa vũ
trang của quần chúng nhân dân. Và trong
thời đại mới, thời đại cách mạng vô sản thì
cuộc khởi nghĩa vũ trang đó phải có sự liên
kết, ủng hộ của cách mạng vô sản thế giới,
cách mạng Nga, thậm chí trùng hợp với cách
mạng vô sản Pháp.
125

126

42
09/02/2022

127

- Thực hành con đường bạo lực của Hồ Chí


Minh là tiến hành đấu tranh chính trị, đấu tranh
vũ trang, khi điều kiện cho phép thì thực hành
đấu tranh ngoại giao; đồng thời phải biết kết
hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
và đấu tranh ngoại giao để giành và giữ chính
quyền.
- Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho
thấy, chỉ thuần tuý đấu tranh vũ trang, hoặc
đấu tranh hoà bình đều thất bại.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, của
kháng chiến chống Pháp và cách mạng miền
Nam là minh chứng hùng hồn cho tính đúng
đắn của tư tưởng HCM và đường lối của Đảng
ta về con đường cách mạng bạo lực. 129

43
09/02/2022

Chủ tịch Hồ Chí Minh


với nhân dân thế giới.

Chủ tịch
Hồ Chí Minh
thăm
Vạn Lý
Trường
Thành,
Trung Quốc
(1955). 130

Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Đoàn đại biểu phong trào
Hòa bình Pháp thăm Việt Nam (15-3-1955). 131

Chủ tịch Hồ Chí Minh và đồng chí Cayxỏn Phômvihản,


Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (8-2-1966). 132

44
09/02/2022

Nhân dân
thủ đô
Sofia
nhiệt liệt
chào đón
Chủ tịch
Hồ Chí Minh
sang thăm
hữu nghị
Nước
Cộng hòa
Bulgaria
(8-1957).
133

Chủ tịch
Hồ Chí Minh
thăm đền
Borobudur,
trong dịp
Người
sang thăm
hữu nghị
nước
Cộng hòa
Indonesia
(2-1959).
134

Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Liên Xô (8-1957). 135

45
09/02/2022

III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh


về vấn đề dân tộc trong công
cuộc đổi mới hiện nay.
1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu
nước và tinh thần dân tộc nguồn động lực
mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Con người Việt Nam vốn có truyền


thống yêu nước, gắn kết cộng đồng, có ý chí
kiên cường… Trong đấu tranh, nhân dân ta
có một lòng nồng nàn yêu nước, chúng ta
phải ra sức phát triển tinh thần yêu nước đó,
làm cho nó thực hành vào công việc yêu
nước, việc kháng chiến. 136

- Trong công cuộc đổi mới, xây dựng và


bảo vệ Tổ quốc hiện nay, truyền thống quý
báu ấy cần được tiếp tục khơi dậy mạnh
mẽ, biến nó thành một nguồn lực vô tận để
đưa đất nước vượt qua mọi nguy cơ, thử
thách, vững bước tiến lên.

137

2. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc


trên quan điểm giai cấp.

- Người rất coi trọng vấn đề dân tộc,


đề cao sức mạnh của chủ nghĩa yêu
nước, nhưng Người luôn đứng trên
quan điểm giai cấp để nhận thức và
giải quyết vấn đề dân tộc.
- Chúng ta quá độ lên CNXH nhằm mục
tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh”, để
nhân loại ấm no hạnh phúc. Đó là mục
tiêu không phải là vấn đề giai cấp mà
là vấn đề dân tộc. 138

46
09/02/2022

3. Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc,


giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc
anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.

- Trong thời đại mới, Đảng và Nhà nước


ta đã có những chính sách đúng đắn và phù
hợp. Những chủ trương đó đã thực sự đi vào
cuộc sống, được các tầng lớp nhân dân, các
dân tộc, các tôn giáo, dù sống ở trong nước
hay định cư ở nước ngoài đồng tình ủng hộ
và đã thu được những kết quả tốt đẹp.

- Khối đại đoàn kết dân tộc được tăng


cường và mở rộng hơn, huy động được sức
người, sức của của đồng bào ở trong nước và
kiều bào ở nước ngoài đóng góp vào thành
tựu đổi mới của đất nước.
139

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM.
PGS.TS. Trần Mai Ước

140

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản


chất và mục tiêu của CNXH.

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con


đường qúa độ lên CNXH ở Việt
Nam.

III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh


về CNXH và con đường quá độ
lên CNXH vào công cuộc đổi
mới hiện nay.
PGS.TS. Trần Mai Ước

47
09/02/2022

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản


chất và mục tiêu của CNXH.
1. Con đường hình thành tư duy
Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt
Nam.

- Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin, trước


hết Hồ Chí Minh có cái nhìn bao quát
và diễn giải mộc mạc, dễ hiểu và
chính xác về tính tất yếu đi lên CNXH
trong lịch sử và xã hội loài người.

142

“… Chúng ta đã biến đổi từ xưa đến


nay, cách sản xuất từ chỗ dùng cành
cây, búa đá phát triển dần dần đến máy
móc, sức điện, nguyên tử. Chế độ xã
hội cũng phát triển từ cộng sản nguyên
thuỷ đến chế độ nô lệ, đến chế độ
phong kiến, đến chế độ tư bản chủ
nghĩa và chế độ cộng sản chủ nghĩa. Sự
phát triển và tiến bộ đó không ai ngăn
cản được”

143

Các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử


HTKTXH cộng sản chủ nghĩa

HTKTXH tư bản chủ nhĩa

HTKTXH Phong kiến

HTKTXH chiếm hữu nô lệ

HTKTXH công xã nguyên thủy

Thời gian

144

48
09/02/2022

Những cách lý giải đó cho thấy


Người hoàn toàn tán thành cách
tiếp cận CNXH từ những kiến giải
kinh tế, chính trị- triết học của các
nhà kinh điển Mác-Lênin. Nhưng
Người còn tiếp cận CNXH từ nhiều
giác độ khác nhau để cho thấy
CNXH cũng tất yếu đối với Việt
Nam.

145

- Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ lập trường


yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc,
Người thấy rõ Chỉ có CNXH mới cứu được
nhân loại, thực sự đem lại độc lập, tự do,
bình đẳng cho các dân tộc.
- Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện
đạo đức. CNXH với mục tiêu và cơ sở kinh tế
công hữu của nó sẽ đi đến giải phóng cho cả
loài người khỏi áp bức, bóc lột. Do đó
CNXH là xa lạ và đối lập với chủ nghĩa
cá nhân.
- CNXH là giai đoạn phát triển mới của đạo
đức, nhằm giải phóng xã hội, giải phóng con
người và giải phóng cả loài người. 146

- Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ truyền


thống lịch sử, văn hoá và con người.

.Truyền thống chống giặc ngoại xâm.

.Văn hoá Việt Nam lấy nhân nghĩa


làm gốc, trọng dân, trọng trí thức, hiền
tài.

.Con người Việt Nam có tâm hồn


trong sáng, giàu lòng vị tha, yêu
thương đồng loại.
147

49
09/02/2022

- Những truyền thống tốt đẹp đó đã giúp


Người đến với CNXH và CNXH đến với
nhân dân Việt Nam như là một tất yếu.

- Quan niệm của Hồ Chí Minh về


CNXH là sự thống nhất biện chứng giữa
các nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội với
các nhân tố nhân văn, đạo đức, văn
hoá.

- Từ bản chất ưu việt của CNXH, Người đã


đi tới khẳng định tính tất yếu của sự lựa
chọn XHCN và con đường quá độ lên
CNXH ở nước ta. 148

2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về những


đặc trưng bản chất của CNXH.

- Quan niệm của các nhà kinh điển của


chủ nghĩa Mác-Lênin.
(Xem CNXH là một học thuyết khoa học và
cách mạng của giai cấp vô sản nhằm xoá bỏ
ách thống trị TBCN, thực hiện lý tưởng giải
phóng giai cấp và giải phóng toàn thể xã hội
loài người, đảm bảo sự phát triển tự do,
toàn diện mỗi người và của mọi người)

- Quan niệm của Hồ Chí Minh.


149

Những đặc trưng bản chất của


CNXH ở Việt Nam

Chế độ Về kinh Văn Xãhội: Lực


chính tế: Phát hoá: lượng
Công xây dựng
trị: Do triển cao Phát
bằng, chủ
nhân triển
nghĩa xã
dân lao cao về hợp lý,
hội: Toàn
động văn hoá dân dưới
văn
làm và đạo sự lãnh
minh
chủ đức đạo của
Đảng
150

50
09/02/2022

 Chế độ chính trị: Do nhân dân lao động làm


chủ.
. Nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân
dân để huy động được tính tích cực, sáng tạo của
nhân dân vào sự nghiệp xây dựng CNXH
 Về kinh tế: Kinh tế phát triển cao.
. Dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về
TLSX, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần cho nhân dân, nhân dân lao động.
Văn hoá: Phát triển cao về văn hoá và đạo
đức.
.Trong đó người với người là anh em, đồng chí,
được tạo điều kiện phát triển hết khả năng.
151

Xã hội:Công bằng,hợp lý, văn minh.


. Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít,
không làm thì không được hưởng,các dân
tộc đều bình đẳng, miền núi được giúp đỡ
để tiến kịp miền xuôi.

Lực lượng xây dựng chủ nghĩa xã hội: Toàn


dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
. Như vậy theo Người, CNXH là một xã hội
dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ,
đạo đức, văn minh, một chế độ ưu việt nhất
trong lịch sử, một xã hội phản ánh được
nguyện vọng tha thiết của loài người.

152

- Bản chất CNXH trong


TTHCM là nhân đạo, nhân văn, tất
cả vì con người, vì cuộc sống ấm
no, hạnh phúc cho nhân dân mà
xã hội cần vươn tới, trọng tâm là
giá trị con người.

153

51
09/02/2022

3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục


tiêu và động lực của CNXH.

-Những mục tiêu cơ bản.


Đó chính là những đặc trưng bản chất
của CNXH sau khi được nhận thức để đạt
tới trong quá trình xây dựng và phát triển
CNXH. Theo Người mục tiêu của CNXH ở
Việt Nam là:

 Về chế độ chính trị: Chế độ do nhân dân


làm chủ.

154

 Về kinh tế: Đó là nền kinh tế phát triển cao,


không còn quan hệ người bóc lột người.
Nền kinh tế phải được xây dựng trên cơ sở
chế độ sở hữu công cộng về TLSX. Nền
kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát
triển của LLSX, KHCN.

 Về văn hoá: Là mục tiêu quan trọng của


CNXH. Nền văn hoá XHCN là nền văn hoá
vì con người, phục vụ cho con người. Biết
tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại,
kế thừa và phát triển giá trị văn hoá truyền
thống dân tộc Việt Nam.

155

 Về quan hệ xã hội: Xây dựng một xã hội


công bằng, dân chủ. Mọi chế độ, chính sách
xã hội phải về con người, vì con người, cho
con người. Xã hội có đạo đức, lối sống lành
mạnh.

 Mục tiêu chung: Giải phóng con người, giải


phóng mọi tiềm năng của con người, tạo
điều kiện về mọi mặt cho sự phát triển tự do
và toàn diện của con người.

156

52
09/02/2022

- Các động lực của CNXH.

 Để thực hiện những mục tiêu đó, cần phải


phát hiện ra những động lực và những điều
kiện bảo đảm cho động lực đó thực sự trở
thành sức mạnh thúc đẩy công cuộc xây
dựng CNXH.

 Động lực của CNXH là một hệ thống rất


phong phú trong đó quan trọng nhất là động
lực con người được xét trên hai phương
diện: Cộng đồng và cá nhân. Biểu hiện:

157

• Động lực con người: Phải phát huy sức


mạnh của con người với tư cách cá nhân
người lao động trong bối cảnh cộng đồng
sức mạnh của cả dân tộc.

• Động lực vật chất: Đó là nhu cầu và lợi ích


của con người, của xã hội. Coi trọng động
lực từ các đòn bẩy kinh tế.

• Động lực chính trị tinh thần: Đó là việc phát


huy quyền làm chủ của người lao động,
thực hiện công bằng xã hội; thực hiện sự
điều chỉnh của các yếu tố tinh thần khác
như: Chính trị, văn hoá, đạo đức, pháp luật. 158

• Điểm mấu chốt để phát huy động lực của


CNXH là phải khơi dậy, phát huy động lực con
người trên cả hai phương diện: Cá nhân và
cộng đồng.
• Phương diện cộng đồng:
• Củng cố và tăng cường vai trò của Mặt trận
Tổ Quốc Việt Nam, nâng cao hiệu quả hoạt
động các tổ chức chính trị-xã hội, các tổ
chức nghề nghiệp.
• Tạo lập môi trường thuận lợi để các tổ
chức tham gia vào công cuộc xây dựng
kinh tế, phát triển văn hoá, xã hội.
• Tạo điều kiện giúp đỡ các dân tộc ít người,
vùng sâu, vùng xa cùng phát triển.
159

53
09/02/2022

• Trên phương diện cá nhân:


•Giải quyết hài hoà, đúng đắn vấn đề lợi
ích trước hết là mối quan hệ giữa 3 loại lợi
ích: Lợi ích cá nhân người lao động, lợi ích
tập thể, lợi ích xã hội.

•Phải tác động tích cực đến nhân tố tinh


thần của con người.
Bên cạnh đó, cần phải đấu tranh khắc phục
những trở lực kìm hãm sự phát triển của CNXH.
Người đã chỉ ra những trở lực sau:

160

• Các phong tục tập quán không tốt .

• Phải thường xuyên đấu tranh chống tham ô,


lãng phí, quan liêu.

• Phải thường xuyên chống chia rẽ, bè phái,


mất đoàn kết, vô kỷ luật.

• Phải thường xuyên đấu tranh chống chủ


nghĩa cá nhân: Đây là thứ bệnh mẹ, nó đẻ
ra vô số bệnh con nguy hiểm khác.

• Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc: Đây


là kẻ địch to. 161

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường


qúa độ lên CNXH ở Việt Nam.
1. Về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
- Các nhà sáng lập CNXH khoa học nói về
tính tất yếu của thời kỳ quá độ.
Mác và Ăngghen đều khẳng định tính tất
yếu khách quan của thời kỳ quá độ. Có hai
con đường qúa độ lên CNXH.
.Con đường thứ nhất: Qúa độ trực tiếp. Từ
những nước tư bản phát triển ở trình độ cao.
.Con đường thứ hai: Qúa độ gián tiếp. Từ
những nước CNTB phát triển thấp hoặc tiền tư
bản.
162

54
09/02/2022

-Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ qúa độ


lên CNXH ở Việt Nam.
. Trên cơ sở kế thừa và vận dụng lý luận của
chủ nghĩa Mác-lênin và xuất phát từ đặc điểm
tình hình thực tế của Việt Nam, Người khẳng
định:
“Con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải
phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội”
Quan niệm về một hình thái quá độ gián
tiếp- qúa độ từ một xã hội thuộc địa nửa
phong kiến, nông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH
Cụ thể và làm phong phú thêm lý luận
Mác-Lênin về thời kỳ qúa độ lên CNXH. 163

-Kế thừa quan điểm của Mác-Ăngghen, Lên


Nin, Hồ Chí Minh khẳng định đi lên CNXH là
qui luật vận động chung, tất yếu của nhân
loại: “Sớm hay muộn các dân tộc đều đi đến
CNXH”.

-Người cho rằng trong quá trình xây dựng


CNXH cần phải nắm vững đặc điểm lịch sử của
mỗi quốc gia, dân tộc khi bước vào thời kỳ
quá độ, không máy móc, rập khuôn, giáo
điều.

164

Người viết: “Tuỳ hoàn cảnh mà các


dân tộc phát triển theo con đường
khác nhau, có nước đi thẳng lên
CNXH, có nước kinh qua chế độ dân
chủ mới, rồi mới tiến lên CNXH”

165

55
09/02/2022

Nöôùc ta ñi leân chuû nghóa xaõ hoäi laø quaù


trình gì?
- Gián tiếp, phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh
thực tế, đó là do cách mạng Việt Nam phải đi theo
con đường CMVS, do giai cấp công nhân lãnh đạo
và chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn đầu là
CMDT, DCND, giai đoạn hai là CMXHCN. Sự kết
thúc của CMDT, DCND là mở đầu cho qúa trình
CMXHCN Qúa độ lên CNXH là cầu nối trung
gian, bước chuyển cho hai giai đoạn này.
Đó là thời kỳ phát triển tiếp theo của CMDT,
DCND đã hoàn thành, là sự phát triển tất yếu của
lịch sử CMVN. Qúa độ lên CNXH là một tất
yếu lịch sử. 166

- Đặc điểm và mâu thuẫn chủ yếu trong thời


kỳ quá độ ở Việt Nam.

Đặc điểm và
mâu thuẫn chủ yếu

Đặc điểm chủ yếu: Mâu thuẫn chủ yếu:

Yêu cầu phát triển


Nông nghiệp lạc hậu, cao với sự nghèo
tiến thẳng lên CNXH nàn lạc hậu và sự
chống phá của
kẻ thù
167

-Nhiệm vụ chủ yếu trong thời kỳ qúa độ.

“… Phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ


thuật của CNXH, đưa miền Bắc tiến dần lên
CNXH, có công nghiệp và nông nghiệp hiện
đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến. Trong
qúa trình CMXHCN, chúng ta phải cải tạo nền
kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà
xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”

168

56
09/02/2022

Nhiệm vụ chủ yếu


trong thời kỳ
qúa độ

Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH

Công nghiệp và Văn hoá,


nông nghiệp khoa học
hiện đại tiên tiến

169

Những nhân tố bảo đảm thực hiện thắng lợi


CNXH ở Việt Nam.

Giữ vững Nâng cao Phát huy Xây dựng


và tăng vai trò tính tích đội ngũ
cường sự quả lý cực, cán bộ
lãnh đạo của chủ động có đức,
của Nhà nước của các có tài
Đảng tổ chức
cộng chính trị
sản -xã hội
Việt Nam
170

2. Về bước đi và phương thức, biện pháp


xây dựng CNXH ở Việt Nam.
- Về bước đi của thời kỳ quá độ ở Việt Nam.

Bước đi

Phát
Phải làm Cải
triển
dần dần, tạo nông
kinh
từng bước nghiệp
tế
đi vững
vững chắc
171

57
09/02/2022

- Về phương pháp, biện pháp, cách thức xây


dựng CNXH ở Việt Nam.
Phương pháp, biện pháp, cách thức

Nêu Kết Dân


Kết Gắn
hợp
cao mục chủ
hợp cải
tinh tạo
tiêu trong
chặt cao
thần với Xây
chẽ cả
độc Xây dựng
hai dựng,
với
lập, biện và
nhiệm xây
tự pháp thực
vụ dựng
chủ, cụ hiện
chiến là
sáng chủ
thể, thiết kế
lược thực
tạo yếu hoạch172

III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về


CNXH và con đường quá độ lên CNXH
vào công cuộc đổi mới hiện nay.

1. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ


nghĩa xã hội.

2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi


dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết
là nguồn lực nội sinh để thực hiện CNH, HĐH
đất nước.
173

3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức


mạnh của thời đại.

4. Chăm lo xây dựng Đảng vững


mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà
nước, đẩy mạnh đấu tranh chống
quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần
kiệm xây dựng CNXH.

174

58
09/02/2022

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN
TỘC; KẾT HỢP SỨC
MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC
MẠNH THỜI ĐẠI

PGS.TS. Trần Mai Ước 175

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại


đoàn kết dân tộc.
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết
hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại.
III. Phát huy sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc kết
hợp với sức mạnh thời đại
trong bối cảnh hiện nay.
176

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn


kết dân tộc.
1. Những cơ sở hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
dân tộc.

- Cơ sở hình thành TTHCM về đại đoàn


kết dân tộc gắn liền với những yếu tố
của dân tộc, nhân loại, với hoạt động
thực tiễn và bằng chính trí tuệ và tình
cảm cách mạng, lòng nhân ái, khoan
dung của Hồ Chí Minh.
- Cụ thể hoá bằng sơ đồ sau:
177

59
09/02/2022

Cơ sở hình thành TTHCM


về đại đoàn kết dân tộc

Cơ sở Cơ sở
lý luận thực tiễn

Kinh nghiệm
Truyền Quan của phong Kinh
thống điểm trào nghiệm
đoàn của CM Việt Nam của
kết chủ cuối cách
dân tộc nghĩa thế kỷ mạng
Việt Nam Mác-Lênin XIX, đầu thế giới
thế kỷ XX
178

Truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam:


-Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng cao.

.Ý thức cộng đồng đã được hình thành và


củng cố qua hàng ngàn năm lịch sử, tạo thành
truyền thống vững bền thấm sâu vào tư tưởng,
tình cảm, tâm hồn con người Việt.
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
..o0o…
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
…o0o…
“Nước mất thì nhà tan”
“Trên dưới một lòng, anh em hoà mục, cả nước góp sức”
Đúc kết lịch sử, phản ánh tư duy chính trị
không chỉ của cộng đồng dân tộc mà của từng
cá nhân, gia đình, dòng họ.
179

- Lấy nhân nghĩa làm gốc, “Lấy đại nghĩa thắng


hung tàn, đem chí nhân thay cường bạo”.

- Nền văn hoá Việt Nam trọng đạo lý làm


người. Đạo lý cao nhất là có bổn phận với tổ
quốc. Lợi ích của gia đình, làng xã cũng phải
đặt trong lợi ích của quốc gia, dân tộc.

- Nền văn hoá khoan dung hoà hợp để đi tới sự


hoà đồng.

- Nền văn hoá lấy dân làm gốc, phải tập hợp
đoàn kết lực lượng của cả dân tộc, phải nhận
thức được rằng:”Chở thuyền là dân, lật
180
thuyền cũng là dân”.

60
09/02/2022

61
09/02/2022

Ngoài ra, tư duy chính trị triết học


phương Đông và phương Tây cũng là
một trong những cội nguồn trong việc
hình thành tư tưởng của Người về đại
đoàn kết.
- Tư duy chính trị triết học phương Đông là
lấy dân làm gốc.
- Tư duy phương Đông rất coi trọng chữ
“hoà” và chữ “đồng”.
- Người tiếp thu có chọn lọc những hạt nhân
hợp lý của tư tưởng bình đẳng, tự do, bác ái
của các trào lưu tư tưởng dân chủ phương
Tây.
186

62
09/02/2022

Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin


về đoàn kết

Cách Liên minh Đoàn kết


mạng công-nông dân tộc
là cở sở gắn liền
sự chủ yếu với đoàn
nghiệp để xây kết
của dựng khối quốc
quần đại đoàn tế
chúng kết

TTHCM về đại đoàn kết dân tộc 187

Chủ nghĩa Mác-Lênin đã tạo ra được


những vấn đề về TGQ, NSQ, phản ánh
nội dung mang bản chất cách mạng và
khoa học, từ đó để giúp Người có điều
kiện để đánh giá chính xác các di sản
truyền thống.

Đây là cơ sở lý luận quan trọng nhất


đối với quá trình hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.

- Cở sở thực tiễn:
188

Chưa có
Kinh đường lối,
nghiệm tập hợp
từ lực lượng Tư tưởng
thất đúng đắn Hồ Chí Minh
bại về xây
của dựng chiến
phong lược đại
trào đoàn kết
cách Chưa
dân tộc
mạng có tổ
Việt chức
Nam lãnh đạo

189

63
09/02/2022

Kinh nghiệm cách mạng thế giới

Cách Phong Cách Cách


Mạng trào Mạng mạng
tư đấu tháng Trung
sản tranh mười Quốc
Mỹ, của Nga Và
Pháp các Ấn
“Không nước Độ
đến thuộc
nơi” địa
190

• Phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa.


Người thấy rõ sức mạnh tiềm ẩn to lớn và
cả những hạn chế của họ: Chưa có sự lãnh
đạo đúng đắn, chưa biết đoàn kết trong nước
và quốc tế. Theo Người sự cô lập, không liên
kết giữa các cuộc đấu tranh ở các nước thuộc
địa với nhau là nguyên nhân làm suy yếu cách
mạng thuộc địa.
• Từ CMT 10 Nga, Người rút ra nhiều bài học,
đặc biệt là bài học về huy động, tập hợp lực
lượng công nông giành và giữ chính quyền
cách mạng và xây dựng CNXH.
• Cách mạng Trung Quốc và Ấn Độ, Người tìm
hiểu phương thức tập hợp lực lượng, đoàn kết
dân tộc của Tôn Dật Tiên, GăngĐi… 191

Bên cạnh đó Hồ Chí Minh cũng


nghiên cứu những thành công và
thất bại của các cuộc cách mạng
và phong trào đấu tranh của các
nước, để tìm ra bài học cần thiết
cho việc xây dựng tư tưởng đại
đoàn kết dân tộc của Người.
Kinh nghiệm cách mạng thế
giới là cơ sở quan trọng góp phần
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
về đại đoàn kết dân tộc.
192

64
09/02/2022

2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí


Minh về đại đoàn kết dân tộc.
- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý
nghĩa chiến lược, quyết định thành
công của cách mạng.
- Với Người đại đoàn kết dân tộc không
phải là sách lược, không phải là thủ đoạn
chính trị mà là chính sách dân tộc, là vấn
đề chiến lược của cách mạng.

 Số lượng bài viết của Bác chiếm 43% đề


cập tới vấn đề đại đoàn kết.

 Các bài viết của Người thể hiện nhất


quán từ đầu đến cuối.
193

 Thể hiện trên hai phương diện chủ yếu


đó là lý luận và thực tiễn.

 Thể hiện ở phạm trù rất rộng, nhiều cấp


độ khác nhau, thể hiện ở cơ cấu lực
lượng, địa bàn, phạm vi đoàn kết trong
đại đoàn kết của Người.

- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sống còn


của dân tộc, hình thành sức mạnh to lớn
của toàn dân tộc trong cuộc đấu tranh để
chiến thắng kẻ thù.

194

Hồ Chí Minh đã nêu lên những luận


điểm có tính chất chân lý, khẳng định sức
mạnh to lớn của đại đoàn kết :

- Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta.


- Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi.
- Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của
thành công.
- Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.

195

65
09/02/2022

- Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, một nhiệm


vụ hàng đầu của cách mạng.

. Một trong những mục tiêu hàng đầu của


cách mạng nước ta là xây dựng khối đại
đoàn kết dân tộc, nhằm phục vụ cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ
quốc.
. Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng
đầu trong mọi giai đoạn cách mạng.
. Xét về bản chất thì đại đoàn kết dân tộc
chính là đòi hỏi khách quan của bản thân
quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh
để tự giải phóng.
196

- Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết của


toàn dân.
Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết của toàn dân

Khái niệm dân và


Những nội dung
nhân dân
chủ yếu
trong TTHCM

Tập hợp Đoàn kết


Kế
mọi dân tộc
thừa
người trên
truyền
dân nền
thống
vào cuộc tảng liên
đoàn
đấu minh
kết
tranh công
dân tộc
chung nông197

. Khái niệm dân và nhân dân trong tư tưởng


Hồ Chí Minh.

Có nội hàm rất rộng, vừa là một tập hợp


đông đảo quần chúng vừa là mỗi con người
Việt Nam cụ thể, cả hai đều là chủ thể của
đại đoàn kết dân tộc.

Vừa với nghĩa cộng đồng là: “Mọi con


dân nước Việt”, vừa nghĩa cá thể: “Mỗi một
con Rồng cháu Tiên”, không phân biệt dân
tộc, tín ngưỡng, già, trẻ, trai gái, giàu
nghèo, trừ bọn Việt gian.

198

66
09/02/2022

_ Kế thừa truyền thống yêu nước đoàn kết


dân tộc Việt Nam.

. Muốn đại đoàn kết toàn dân, thì phải kế


thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa-
đoàn kết dân tộc, phải có tấm lòng khoan
dung, độ lượng với con người.

. Người tha thiết kêu gọi tất cả những


người thật thà yêu nước, không phân biệt
tầng lớp nào, tín ngưỡng nào, chính kiến
nào, trước đây hướng về phe nào, hãy thật
thà cộng tác vì dân, vì nước.

199

- Đoàn kết tập hợp mọi người dân.

. Đại đoàn kết dân tộc là tập hợp được


mọi người dân vào cuộc đấu tranh chung.

. Người nhiều lần nêu rõ :”Ta đoàn kết


để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của
Tổ quốc, ta còn phải đoàn kết để xây dựng
nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng
phụng sự tổ quốc và phục sự nhân dân thì
ta đoàn kết với họ”.

200

- Đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh


công nông.
Dân không phải là một khối thuần nhất,
nên muốn đại đoàn kết thì cần phải hiểu
dân, tin dân, dựa vào dân. Không phân biệt
tôn giáo, tín ngưỡng…
Người từng nói:

“Năm ngón tay cũng có ngón vắn ngón dài.


Nhưng vắn dài đều hợp nhau lại nơi bàn tay.
Trong mấy mươi triệu cũng có người thế này
thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều
dòng dõi của tổ tiên ta”.

201

67
09/02/2022

- Khoâng coù lieân minh coâng noâng


vöõng maïnh thì coù theå xaây döïng
ñöôïc khoái ñaïi ñoaøn keát toaøn daân
vöõng chaéc hay khoâng ? Vì sao?

- Không!
- Vì dân không phải là một khối đồng nhất
nên phải xác định rõ vai trò, vị trí của các
giai tầng xã hội. Đó là cở sở, nền tảng, nền
gốc của đại đoàn kết, trong đó nòng cốt là
liên minh công nông.
PGS.TS. Trần Mai Ước 202

• Đại đoàn kết dân tộc phải biến sức mạnh vật
chất, có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống
nhất, dưới sự lãnh đạo của Đảng.

• Đại đoàn kết dân tộc phải được thực hiện


bằng sức mạnh của quần chúng nhân dân có
tổ chức, có lãnh đạo. Vì vậy Người rất chú ý
đến việc đưa quần chúng nhân dân vào những
tổ chức yêu nước, mà bao trùm tất cả là tổ
chức mặt trận dân tộc thống nhất.

• Tuỳ từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng


mà có những hình thức tổ chức mặt trận cho
phù hợp. 203

Đảm bảo sự lãnh đạo


Nguyên tắc
tổ chức, của ĐCSVN
MTDT
Thống xây dựng
Nhất MTDT
- Thống Dựa trên liên minh
lực nhất công-nông
lượng
vật
chất Đoàn kết lâu dài, giúp đỡ nhau
của cùng tiến bộ
khối Phương
đại châm,
Hiệp thương dân chủ, lấy lợi ích
đoàn cách
tối cao của dân tộc làm cơ sở
kết thức
DT hoạt
động Đoàn kết phải đấu tranh,
đấu tranh để đoàn kết
204

68
09/02/2022

Ngoài những nguyên tắc và


phương châm hoạt động ở trên, để mặt
trận thực sự trở thành “vỏ” vật chất của
đoàn kết, cần phải bảo đảm những tính
chất sau :

 Tính thiết thực.


 Tính rộng rãi.
 Tính vững chắc.
 Tính lâu dài.

Đó mới thực sự là mặt trận đúng


nghĩa, có như vậy mới tập hợp được nhân
dân.
205

Keát luaän.
Từ đoàn kết dân tộc đến
đoàn kết quốc tế, tư tưởng đại đoàn
kết của Hồ Chí Minh là kết tinh mối
quan hệ biện chứng giữa dân tộc với
giai cấp, nhân loại.
Mở rộng khối đại đoàn kết
đến đâu thì giải quyết đúng đắn mối
quan hệ dân tộc, giai cấp, nhân loại
đến đó. Quyền lợi của nhân dân lao
động luôn gắn với quyền lợi tối cao của
dân tộc.

206

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân


tộc với sức mạnh thời đại.
1. Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về mối quan
hệ giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh dân
tộc.
Sức mạnh dân tộc

Ý
Chủ chí Ý
Tinh
nghĩa đấu thức
thần
yêu tranh tự
đoàn anh
nước lực,
kết dũng,
Việt tự
cao bất
Nam cường
khuất
207

69
09/02/2022

Người khẳng định: “Dân ta có một


lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một
truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến
nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh
thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn
sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt
qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó
nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp
nước”

208

_ Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh


thời đại.
. Được hình thành từng bước, từ cảm tính
đến lý tính, thông qua hoạt động thực tiễn
mà tổng kết thành lý luận.

Sức mạnh thời đại

Sức Lý luận Kinh


mạnh và nghiệm Hệ Khoa
của phương của thống học
giai pháp luận cách XHCN và
cấp vô của chủ mạng thế công
sản và nghĩa Mác Tháng10 giới nghệ
ĐCSVN Lênin Nga 209

Tất cả đã được Hồ Chí Minh nghiên


cứu, tổng kết, chỉ ra được những vấn đề cơ
bản của thời đại, cũng như nhận thức được
tầm quan trọng và nội dung việc kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,
thấy rõ đó là một bảo đảm thắng lợi của
cách mạng Việt Nam.

210

70
09/02/2022

_ Tính tất yếu của việc kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh của thời đại.
. Về mặt lý luận:

- Lịch sử phát triển của nhân loại chỉ ra


rằng, qúa trình phát triển của mình, các
cộng đồng, các nhóm, các dân tộc có cùng
lợi ích bao giờ cũng có sự kết hợp lại với
nhau. Sự kết hợp này ngày càng tăng.
- Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ, cách mạng
muốn thắng lợi phải biết kết hợp các yếu tố
khách quan và chủ quan, trong nước và
ngoài nước, dân tộc và thời đại.
- CNTB nhất là trong giai đoạn ĐQCN đã
tạo ra những mâu thuẫn và cơ sở cho sự
liên kết quốc tế. 211

. Về mặt thực tiễn:


- Người khảo sát thực tiễn của chế độ thuộc
địa, sự cai trị và bóc lột tàn bạo, độc ác của
Pháp tại Việt Nam, tại Đông Dương và nhận
ra rằng đằng sau đó là sự “gào thét” và
bùng nổ ghê gớm khi có thời cơ.
- Người còn khảo sát ở cả bốn châu lục và
nhận ra muốn giải phóng dân tộc mình cần
đoàn kết các dân tộc có cùng cảnh ngộ.
- Các nước đế quốc liên kết chặt chẽ với
nhau để đàn áp thuộc địa, chia để trị.
- Sự hình thành hệ thống CNXH làm nên
sức mạnh thời đại từ nửa cuối TK XX.
212

- Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, cách


mạng KHKT và công nghệ phát triển mạnh
mẽ. Đây là yếu tố sức mạnh thời đại cần tận
dụng.

Cách mạng Việt Nam phải kết hợp chặt


chẽ với cách mạng thế giới, phải thực hiện
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
của thời đại.

Như vậy, sự kết hợp sức mạnh dân tộc


và sức mạnh thời đại trong tiến trình cách
mạng Việt Nam là một tất yếu khách quan.

213

71
09/02/2022

Bác thăm bộ đội diễn tập (1957) 214

Bác nói chuyện tại trường sĩ quan lục quân (1958)

215

Bác thăm một đơn vị bộ đội thuộc Quân khu Bốn (1961)

216

72
09/02/2022

Bác thăm một đơn vị bộ đội miền Nam tập kết (1957)
217

2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kết


hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại.
- Đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt
Nam trong sự gắn bó với cách mạng vô
sản thế giới.

Cách mạng Cách mạng


Kết
giải phóng dân tộc hợp vô sản
Việt Nam thế giới

218

• Đây là kết quả của việc Người đã nghiên cứu


và nắm bắt chính xác đặc điểm và xu thế
phát triển của thời đại. Khi Người bước lên
vũ đài chính trị, thế giới đã có những thay đổi
to lớn:
+ CNTB đã biến đổi.
+ CM thánh 10 Nga thắng lợi.
+ Các dân tộc hiểu được các mối quan
hệ với thế giới.
• Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin giúp Người
thấy được những hạn chế của các cuộc đấu
tranh giành độc lập cuối TK XIX, đầu TK XX.
Cần thiết phải có liên minh chiến đấu chặt
chẽ giữa các dân tộc thuộc địa và giai cấp vô
sản của các nước đế quốc. 219

73
09/02/2022

- Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với


chủ nghĩa quốc tế trong sáng.

Kết Chủ nghĩa quốc tế


Chủ nghĩa yêu nước hợp
trong sáng

220

• Hồ Chí Minh đề cao chủ nghĩa yêu nước


chân chính. Với Người, chủ nghĩa yêu nước
triệt để không thể nào tách rời với chủ nghĩa
quốc tế vô sản.

• Thể hiện rõ mối quan hệ biện chứng giữa


vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp, giữa độc
lập dân tộc và CNXH.

• Chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa dân


tộc vị kỷ. Chiến đấu không chỉ cho đất nước
mình mà còn độc lập, tự do, lợi ích sống
của các dân tộc khác, vì mục tiêu chung của
thời đại.
221

_ Dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự


giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, sự
ủng hộ của nhân loại, đồng thời không quên
nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình.

Dựa vào
sức mình,
tranh thủ Kết Nghĩa vụ quốc tế
sự ủng hộ, hợp
giúp đỡ
của các nước

222

74
09/02/2022

223

• Trong mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc và


sức mạnh của thời đại, Người coi nguồn lực
bên trong giữ vai trò quyết định, nguồn lực bên
ngoài là quan trọng, nó chỉ phát huy sức mạnh
thông qua nguồn lực bên trong.

“Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính”

“Muốn người giúp ta, thì trước hết phải tự giúp lấy mình đã”

“Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi


chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng
được hưởng độc lập”

224

225

75
09/02/2022

• Để tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế, Hồ


Chí Minh đã thực hiện nhất quán đường lối
độc lập tự chủ, vì vậy mà đã tranh thủ được
sự giúp đỡ của quốc tế trong cuộc đấu
tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược, một
phong trào đoàn kết rộng rãi, mạnh mẽ, sâu
sắc nhất, chưa từng có trong lịch sử thế giới
ở thế kỷ XX.

226

228

76
09/02/2022

_ Mở rộng tối đa quan hệ hữu nghị, hợp tác,


sẵn sàng “làm bạn với tất cả các nước dân
chủ”.

Làm bạn
Mở rộng
Kết với tất cả
hợp tác hợp
các nước
quốc tế

230

• Trong quan hệ quốc tế, Chủ


tịch Hồ Chí Minh có một
chính sách ngoại giao hết
sức đúng đắn, thể hiện :

231

77
09/02/2022

– Với các nước châu Á thì phải giải quyết theo “


Thái độ anh em”.

– Với nước Pháp chúng ta sẵn sàn hợp tác thân


thiện với nhân dân Pháp.

– Với quan hệ láng giềng, Bác đặc biệt quan tâm


để hình thành liên minh chiến đấu chống kẻ
thù chung.

– Với Trung Quốc, xây dựng mối quan hệ vừa là


đồng chí, vừa là anh em.

– Ngoài ra Bác rất coi trọng quan hệ trong khu


vực, với những nước có chế độ chính trị khác
nhau. (Ấn Độ, Miến Điện…)
232

• Người đã nhiều lần tuyên bố:

“Chính sách ngoại giao của


Chính phủ thì chỉ có một điều,
tức là thân thiện với tất cả các
nước dân chủ trên thế giới, để
giữ gìn hoà bình”

233

78
09/02/2022

III. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn


dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại
trong bối cảnh hiện nay.

Vận dụng và phát triển

Cách mạng
Phát huy
Việt Nam Đa phương
nội lực
và Cách mạng hoá, đa
đi đôi
thế giới có dạng hoá
với tăng
mối quan quan hệ
cường hợp
hệ chặt đối ngoại
tác quốc tế
chẽ với nhau
236

 Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn


dân tộc là nhân tố quan trọng thúc đẩy
sự phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững
ổn định chính trị-xã hội, thực hiện
thắng lợi mục tiêu đổi mới của đất
nước.
 Quan điểm đại đoàn kết toàn dân tộc
thể hiện nhất quán trong các chủ
trương của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước.
237

79
09/02/2022

 Xuất phát từ lợi ích dân tộc để chủ động đa


dạng hoá, đa phương hoá, cải thiện và mở
rộng tối đa quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất
cả các nước nhằm xây dựng và phát triển đất
nước. Đồng thời, phải giữ vững độc lập tự
chủ và bản sắc dân tộc.
 Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững
mạnh.
 Củng cố sự đoàn kết với phong trào cách
mạng các nước; đồng thời, nắm vững
phương châm ngoại giao mềm dẻo, có
nguyên tắc nhằm thực hiện thắng lợi chính
sách đối ngoại hiện nay của Đảng và Nhà
nước ta.
238

239

240

80
09/02/2022

241

242

243

81
09/02/2022

82
09/02/2022

 Việt Nam nằm ở tâm điểm cuộc tranh chấp Biển Đông. Reuters

Câu hỏi kiểm tra.


(Thời gian làm bài 30 phút)

Chứng minh rằng, tư tưởng Hồ Chí


Minh về quyền của các dân tộc vừa
mang tính cách mạng, khoa học vừa
mang tính nhân văn sâu sắc.

248

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN.

249
PGS.TS.GVCC. Trần Mai Ước

83
09/02/2022

I. Những luận điểm chủ yếu của Hồ


Chí Minh về Đảng cộng sản Việt
Nam.

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng


nhà nước của dân, do dân, vì dân.

III. Xây dựng Đảng vững mạnh, làm


trong sạch bộ máy nhà nước theo
tư tưởng Hồ Chí Minh.
250

I. Những luận điểm chủ yếu của Hồ


Chí Minh về Đảng cộng sản Việt
Nam.
1. Đảng Cộng Sản là nhân tố quyết
định hàng đầu đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng chứ
không phải là của một vài người. Quần chúng
phải được giác ngộ, phải được tổ chức và lãnh
đạo mới giành được thắng lợi.
- Người đã sáng lập ra ĐCSVN và không ngừng
rèn luyện Đảng qua tất cả các thời kỳ cách
mạng, xác định quyền lãnh đạo của Đảng nhằm
đưa cách mạng, kháng chiến và kiến quốc 251
đến
thành công.

• Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò lãnh


đạo cách mạng Việt Nam. Đảng vạch ra
đường lối cách mạng khoa học; đề ra
phương thức, phương pháp tổ chức,
vận động và giáo dục nhân dân.

• Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Đảng


Cộng sản Việt Nam phù hợp với quy
luật phát triển của xã hội.

252

84
09/02/2022

253

254

255
Đại hội Đảng lần thứ IX

85
09/02/2022

256

257

258

86
09/02/2022

259

87
09/02/2022

88
09/02/2022

89
09/02/2022

90
09/02/2022

91
09/02/2022

2. Đảng cộng sản Việt Nam là sản


phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa
Mác-Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước.
- Sự ra đời của Đảng là sự phản ánh
cuộc đấu tranh của GCCN đến thời kỳ tự
giác. Mỗi nước lại là một sản phẩm lịch
sử, được thực hiện bằng con đường
riêng biệt, tuỳ theo điều kiện không gian
và thời gian.
- Việc thành lập Đảng vô sản kiểu
mới ở một nước vốn là thuộc địa, một
quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời,
trong đó có chủ nghĩa dân tộc là dòng
chủ lưu của tư tưởng Việt Nam. 276

92
09/02/2022

C ác phong trào công nhân, phong


trào yêu nước, phong trào nông dân và
phong trào yêu nước của trí thức Việt
Nam kết hợp chặt chẽ với nhau xuất
phát từ mục tiêu chung của cách mạng.

277

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc báo cáo chính trị tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng (2-1951)
278

279
Bác Hồ tại Đại hội Đảng toàn quân (1960)

93
09/02/2022

3. Đảng cộng sản Việt Nam – “Đảng


của giai cấp công nhân, đồng thời là
Đảng của dân tộc Việt Nam”.

- Vận dụng sáng tạo lý luận về đảng vô


sản của Mác và Lênin, Người đã xây dựng
thành công đảng vô sản kiểu mới ở nước ta
– ĐCSVN, một đảng mang bản chất của
GCCNVN.
- Có lý luận soi đường thì Đảng và
quần chúng mới hành động đúng đắn, mới
phát triển được tài năng và lực lượng vô tận
của mình.
- Đảng thực sự là đội quân tiên phong
cách mạng, lập nhiều chiến công kì tích
mang tầm vóc lịch sử và thời đại; là người
tận trung với nước, tận hiếu với dân. 280

• Đảng luôn luôn chú trọng tính thống nhất


giữa yếu tố giai cấp và yếu tố dân tộc.
• Sức mạnh của Đảng không chỉ bắt nguồn từ
giai cấp công nhân mà còn bắt nguồn từ các
tầng lớp nhân dân lao động khác.

Đảng Cộng sản Việt Nam không


những là Đảng của giai cấp công nhân mà
còn là Đảng của nhân dân lao động và của
toàn dân tộc.
281

282
Bác nói chuyện với đại biểu quân đội dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ ba (1960)

94
09/02/2022

4. Đảng cộng sản Việt Nam phải lấy


chủ nghĩa Mác- Lênin”làm cốt”.
- Người luôn coi trọng chủ nghĩa Mác-
Lênin, coi đó là “mặt trời soi sáng” cho
con đường cách mạng Việt Nam.
- Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý Đảng ta
trong việc tiếp nhận và vận dụng chủ
nghĩa Mác-Lênin(phải phù hợp với
hoàn cảnh, chống giáo điều…).
- Trong quá trình hoạt động, Đảng phải
học tập và kế thừa những kinh nghiệm
tốt của các ĐCS khác.
- Trong thời kỳ mới, Đảng ta càng phải
chú ý hơn nữa việc vận dụng và phát
triển chủ nghĩa Mác-Lênin. 283

284
maiuoc

5. Đảng cộng sản Việt Nam phải được


xây dựng theo những nguyên tắc của
Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản.

- Tập trung dân chủ:

+ Đây là nguyên tắc cơ bản trong nguyên


tắc tổ chức của ĐCS. Điều này làm cho
Đảng có sức mạnh chiến đấu trong một tổ
chức chặt chẽ, khác với tổ chức một CLB.

+ Đây là hai vế của một nguyên tắc, không


được tách rời.
285

95
09/02/2022

 Đối với tập trung:


- Người nhấn mạnh: Thiểu số phải phục tùng
đa số, cấp dưới phải phục tùng cấp trên… Phục
tùng khi các vấn đề đã được thảo luận dân chủ
và thành quyết định của tập thể Đảng.

 Đối với dân chủ:


- Người chú trọng đến việc thực hành dân
chủ trong Đảng, làm cho mọi người mạnh dạn có
ý kiến.
- Trong Đảng, dân chủ được đảm bảo thì
mới có dân chủ ngoài xã hội. Muốn được vậy, tổ
chức Đảng phải trong sạch, vững mạnh, nếu
không sẽ dẫn tới tập trung, quan liêu, hoặc dân
chủ quá trớn.
286

Chủ tịch Hồ Chí Minh tới thǎm và sử dụng máy cấy 287
tại trại thí nghiệm lúa thuộc sở Nông lâm Hà nội (1960)

- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.

- Đó là dân chủ tập trung, việc này luôn


đi đôi với nhau.

- Thực hiện nguyên tắc này, cần tránh


lại bệnh độc đoán chuyên quyền, vi phạm
dân chủ trong Đảng.

- Phải chống lại tệ dựa dẫm tập thể,


không dám quyết đoán, chịu trách nhiệm,
thành tích thì nhận về mình, còn lỗi thì đổ
lỗi cho tập thể.
288

96
09/02/2022

• Tự phê bình và phê bình.

- Người xem đây là “”luật phát triển” của


Đảng. Hồ Chí Minh nhấn mạnh tự phê bình
vì Đảng cũng ở trong xã hội nên cũng có
những căn bệnh lây ngấm vào Đảng, nên
phải coi tự phê bình như ta rửa mặt hàng
ngày.

- Thái độ và phương pháp cũng quan


trọng. Phải thẳng thắn, chân thành, không
nể nang, giấu diếm và không thêm hay bớt.
289

290

97
09/02/2022

• Kỷ luật nghiêm minh, tự giác.

- Đây là tính chất khác về chất so với


Đảng kiểu cũ với tính nghiêm minh, kỷ luật
sắt, tự giác.

- Người yêu cầu mỗi Đảng viên dù


cương vị nào, làm việc gì cũng phải chấp
hành tốt kỷ luật của Đảng, Nhà nước, đoàn
thể.

- Việc không tôn trọng kỷ luật, chấp


hành kỷ luật sẽ làm Đảng suy yếu và tan rã.
293

• Đoàn kết và thống nhất trong Đảng.

 Đoàn kết là mối quan tâm thường xuyên


của Người, đặc biệt là ở trong Đảng

 Giữ gìn đoàn kết, thống nhất trong Đảng


như giữ con ngươi của mắt mình.

 Nếu không làm được như vậy thì tổ chức


Đảng sẽ bị rệu rã, bè phái, không khí sẽ bị
“âm u”.

 Muốn thực hiện đoàn kết, thống nhất trong


Đảng cần phải thực hành dân chủ rộng rãi,
thường xuyên nghiêm túc tự phê bình và
phê bình, tu dưỡng đạo đức, ra sức chống294
mọi biểu hiện tiêu cực.

98
09/02/2022

Bác và các đồng chí lãnh đạo Đảng quyết định chiến cục
295
Đông Xuân (1953-1954) và chiến dịch Điện Biên Phủ

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc diễn vǎn khai mạc đại hội đại biểu
296
toaøn quốc lần thứ III của Đảng (5-9-1960)

297

99
09/02/2022

6. Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là


đầy tớ thật trung thành của nhân
dân. Đảng phải thường xuyên chăm
lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa
Đảng với nhân dân

- Đảng phải lắng nghe, học hỏi, thấu


hiểu tâm tư nguyện vọng của nhân dân.
- Đảng phải phát huy quyền làm chủ
cuả nhân dân; thường xuyên vận động
nhân dân tham gia xây dựng, chỉnh đốn
Đảng.
- Đảng có trách nhiệm nâng cao dân trí.
- Đảng lắng nghe, học hỏi nhân dân
nhưng không được theo đuôi quần
chúng. Đó chính là tính biện chưng trong
298
tư tưởng của Người.

299

Bác Hồ thăm nông dân huyện Đại Từ (Thái Nguyên)


300
đang tiến hành cải cách ruộng đất (1953)

100
09/02/2022

7. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh


đốn, tự đổi mới.

- Nhằm đảm bảo cho Đảng luôn trong


sạch, vững mạnh, xứng đáng là đội tiên
phong của GCCN và của dân tộc.

- Đảng phải thực sự trong sạch, phải


loại những phần tử cơ hội, thoái hoá, làm
cho cán bộ đảng viên luôn luôn giữ vững
đạo đức cách mạng, cần kiệm liêm chính,
chí công vô tư, là người đầy tớ của nhân
dân. 301

302
Bác tại lớp chỉnh huấn cán bộ quân đội (1957)

Bác
xem
nồi
quân
Dụng

bếp
Quân
nhu
(1959) 303

101
09/02/2022

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây


dựng nhà nước của dân, do dân,
vì dân.

1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí


Minh về nhà nước của dân, do dân,
vì dân.

2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ


Chí Minh về nhà nước.
304

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

a). Qúa trình nhận thức của Hồ


Chí Minh về các kiểu nhà nước
trên thế giới.

b). Quá trình hình thành tư


tưởng Hồ Chí Minh về Nhà
nước.
305

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

. Hồ Chí Minh đã nghiên cứu và


vận dụng học thuyết Mác-Lênin
về nhà nước.

. Học thuyết này đã gợi mở cho


Người về xây dựng một nhà nước
kiểu mới,phù hợp với điều kiện
thực tế của Việt Nam. 306

102
09/02/2022

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

a1) Những kinh nghiệm về xây


dựng nhà nước trong lịch sử dân tộc
Việt Nam và thế giới.
a2) Khảo sát các hình thức nhà
nước trên thế giới.
a3) Học thuyết về nhà nước của
chủ nghĩa Mác – Lênin.
307

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

b1. Nhà nước công – nông – binh

b2. Nhà nước dân chủ nhân dân

b3. Nhà nước của dân, do dân,vì dân.

308

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

2.1. Thế nào là nhà nước của dân?


2.2. Thế nào là nhà nước do dân ?
2.3. Thế nào là nhà nước vì dân ?

309

103
09/02/2022

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân
•Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát triển tư tưởng
thân dân trong cai trị và phát triển đất nước
•Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát triển tư tưởng
nhà nước dân tộc độc lập thống nhất không bị
chia cắt.
•Hồ Chí Minh đề cao các giá trị dân chủ trong tổ
chức làng xã Việt Nam.
• Hồ Chí Minh kế thừa các giá trị văn hoá và
pháp luật có từ lâu.
• Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển các giá trị về
310
văn hóa, nhà nước và pháp luật cuả nhân loại.

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

 Nhà nước thuộc địa.

Nhà nước dân chủ tư sản.

Nhà nước xô viết.


311

 Đó là nhà nước mà bao nhiêu quyền lực


đều thuộc về nhân dân.
Dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có Hiến Pháp
năm 1946

quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật


không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp
luật.
Các vị đại diện của dân, do dân cử ra chỉ
là chịu sự ủy quyền của dân, họ là “công
bộc” của dân

312

104
09/02/2022

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước Do Dân.

 Đó là nhà nước do nhân dân lựa chọn,


bầu ra những đại biểu của mình.
 Nhà nước đó do dân phê bình, xây dựng,
giúp đỡ.
 Nhiệm vụ của người cách mạng là phải
làm cho dân hiểu, dân giác ngộ để nâng cao
trách nhiệm làm chủ, nâng cao được ý thức
trách nhiệm chăm lo xây dựng nhà nước của
mình.

313

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước Vì Dân.

 Đó là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng


của nhân dân, không có đặc quyền, đặc lợi thực
sự trong sạch, cần kiệm, liêm chính.
 Nhà nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích
cho nhân dân.
 Nhà nước hướng dẫn nhân dân tự chăm lo đời
sống của mình.
 Nhà nước phải biết kết hợp được các loại lợi
ích khác nhau của nhân dân.
 Cán bộ nhà nước phải là đầy tớ của dân, đồng
thời là người lãnh đạo hướng dẫn nhân dân. 314

Ngày 1-1-1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp Xã hội 315
Chủ nghĩa đầu tiên của nước ta.

105
09/02/2022

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người công dân số 1, đại biểu đầu tiên 316
của Quốc hội Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

317

318

106
09/02/2022

319

Sương khuya xuống tựa mưa như trút.


Sương sớm dày như mây biển dăng.
Áo rét gửi mau cho chiến sĩ.
Trời loe nắng ấm báo xuân sang.

320

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự


thống nhất giữa bản chất giai cấp
công nhân với tính nhân dân và
tính dân tộc của Nhà Nước.

321

107
09/02/2022

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

a) Bản chất giai cấp công nhân


của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng
hòa.
Moät laø, Nhaø nöôùc do Ñaûng Coäng saûn
laõnh ñaïo
Hai laø, baûn chaát giai caáp cuûa Nhaø nöôùc
ta theå hieän ôû tính ñònh höôùng xaõ hoäi chuû
nghóa cuûa söï phaùt trieån cuûa ñaát nöôùc.
322

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

b) Bản chất giai cấp công nhân thống nhất


với tính nhân dân, tính dân tộc.
_ Nhaø nöôùc ta ra ñôøi laø keát quaû cuûa cuoäc
ñaáu tranh laâu daøi, gian khoå cuûa raát nhieàu theá
heä ngöôøi Vieät Nam töø quaù trình döïng nöôùc
vaø giöõ nöôùc haøng nghìn naêm cuûa daân toäc.
_ Tính thoáng nhaát cuûa noù coøn bieåu hieän ôû
choã Nhaø nöôùc ta baûo veä lôïi ích cuûa nhaân daân,
laáy lôïi ích cuûa daân toäc laøm cô baûn.
323

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà


nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ.
a)Xây dựng một Nhà nước hợp hiến.
Thaønh lập một Chính phuû coù ñaày ñuû giaù trò
phaùp lyù ñeå giaûi quyeát moät caùch coù hieäu
quaû nhöõng vaán ñeà ñoái noäi vaø ñoái ngoaïi ôû
nöôùc ta.
324

108
09/02/2022

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

b) Quản lý nhà nước bằng pháp luật


và chú trọng đưa pháp luật vào trong
cuộc sống.
Hieán phaùp vaø phaùp luaät khoâng ñöa
ñöôïc vaøo trong cuoäc soáng thì xaõ hoäi
cuõng seõ bò roái loaïn. Daân chuû ñích thöïc
bao giôø cuõng ñi lieàn vôùi kyû cöông, pheùp
nöôùc, töùc laø ñi lieàn vôùi thöïc thi Hieán
phaùp vaø phaùp luaät.
325

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

c) Tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ,


công chức của Nhà nước đủ đức và
tài.
- Tuyeät ñoái trung thaønh vôùi caùch maïng.
- Haêng haùi, thaønh thaïo coâng vieäc, gioûi
chuyeân moân, nghieäp vuï.
- Phaûi coù moái lieân heä maät thieát vôùi nhaân daân
- Caùn boä, coâng chöùc phaûi laø nhöõng ngöôøi
daùm phuï traùch, daùm quyết ñoaùn, daùm chòu
traùch nhieäm, nhaát laø trong nhöõng tình huoáng
khoù khaên, thaéng khoâng kieâu, baïi khoâng naû 326
n.

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

327

109
09/02/2022

328

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về


xây dựng Nhà nước trong
sạch vững mạnh, hoạt động
có hiệu quả.

329

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

a)Đề phòng và khắc phục những


tiêu cực trong hoạt động của Nhà
nước.

- Ñaëc quyeàn, ñaëc lôïi


- Tham oâ, laõng phí, quan lieâu
-“Tö tuùng”, “chia reõ”, “kieâu ngaïo”.
330

110
09/02/2022

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

b)Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy


mạnh giáo dục đạo đức cách mạng.
- Kết hợp cả "đức trị" và "pháp trị" trong quản lý
xã hội. Một mặt, Hồ Chí Minh đề cao pháp luật,
nhưng lại rất chú trọng giáo dục đạo đức, làm
cho người dân thực hiện luật pháp một cách tự
giác.
- Trong mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
thì đạo đức vẫn là gốc, là cơ sở để xây dựng và
thực hiện luật pháp. Vì thế, pháp quyền của Hồ
Chí Minh là pháp quyền nhân nghĩa, mang331tính
nhân văn sâu sắc.

332

333
Các chú mặc có ấm không?

111
09/02/2022

Các
Chú
đội
lâu

nóng
không?

nhức
đầu
không?
334

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân
III. Xây dựng đảng vững mạnh,
xây dựng nhà nước ngang tầm
nhiệm vụ của giai đoạn cách
mạng mới theo tư tưởng Hồ
Chí Minh.
1.Chú trọng hơn nữa xây dựng Đảng về
chính trị, tư tưởng và tổ chức.
2.Xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm
vụ của giai đoạn cách mạng mới
335

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

1. Chú trọng hơn nữa xây dựng Đảng về


chính trị, tư tưởng và tổ chức.
Vaän duïng tö töôûng Hoà Chí Minh vaøo vieäc
xaây döïng Ñaûng veà chính trò tröôùc heát ñoøi hoûi
Ñaûng ta phaûi ñeà ra ñöôïc ñöôøng loái caùch maïng
ñuùng ñaén, ñoàng thôøi toå chöùc thöïc hieän thaéng lôïi
ñöôøng loái ñoù ôû taát caû caùc caáp, caùc ngaønh.
Ñöôøng loái cuûa Ñaûng phaûi ñöôïc xaây döïng
treân neàn taûng chuû nghóa Maùc – Leâ nin, tö töôûng
Hoà Chí Minh, vaän duïng saùng taïo vaøo ñieàu kieän
336
cuï theå ôû töøng thôøi kyø.

112
09/02/2022

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước


Của Dân, Do Dân, Vì Dân

2. Xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm


vụ của giai đoạn cách mạng mới
 Nhà nước bảo đảm quyền làm chủ thật
sự của nhân dân.
 Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước.
 Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của
Đảng đối với Nhà nước.
337

113
09/02/2022

340

Keát luaän chung.


Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ngày nay là sự tiếp nối của Nhà nước Việt nam Dân
chủ Cộng hòa - nhà nước kiểu mới - được xây dựng
theo tư tưởng Hồ Chí Minh, khởi đầu từ Cách mạng
tháng Tám năm 1945. Ngọn nguồn của cuộc Cách
mạng ấy vẫn luôn luôn nuôi dưỡng cho tinh thần và
sức mạnh của dân tộc ta ngày hôm nay và trong các
thế kỷ tiếp theo.

342

114
09/02/2022

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN,
VĂN HÓA.
PGS.TS. GVCC. Trần Mai Ước

343

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức.

II. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.

III.Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa.

IV. Vận dụng tư tưởng đạo đức, nhân


văn, văn hóa Hồ Chí Minh vào
việc xây dựng con người Việt
Nam mới trong bối cảnh hiện nay.
344

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức.


1. Quan điểm về vai trò của đạo
đức cách mạng.

Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức.

Truyền Quan
Tư Thực
thống điểm
tưởng tiễn
đạo Mác-
đạo hoạt
đức Ăngghen,
đức động
của Lênin
Phương của
dân về
Đông, Hồ
tộc đạo
Phương Chí
Việt đức
Tây Minh345
Nam

115
09/02/2022

• Truyền thống đạo đức của dân tộc


Việt Nam.

- Khuyên mọi người sống có tình nghĩa,


nhân đức, thủy chung, có trước có sau,
biết trung, biết hiếu.

- Dân tộc Việt Nam đề cao đạo lý làm


người, trong đó yêu nước giữ vị trí
trung tâm, đóng vai trò chủ đạo, là sự
thể hiện cao nhất đạo đức của con
người. Đó là tình yêu và lòng trung
thành đối với Tổ quốc và nhân dân.
346

• Tư tưởng đạo đức Phương Đông,


Phương Tây.

Người chú trọng chắt lọc tinh hoa đạo


đức nhân loại chứa đựng trong các học
thuyết của Nho giáo Phật giáo, Thiên chúa
giáo.
Đó là điều nhân và đạo tu thân của
Nho giáo; là tư tưởng từ bi, cứu khổ, cứu
nạn của Phật giáo; là tư tưởng bác ái, bao
dung của đức chúa Giê Su.

347

• Quan điểm Mác-Ăngghen, Lênin về


đạo đức.

- Người không chỉ tiếp thu những tư


tưởng, quan điểm đạo đức của các nhà
sáng lập ra CNXHKH mà còn học tập
những tấm gương đạo đức cao đẹp mà
họ để lại.
- Hồ Chí Minh cho rằng đối với
người Phương Đông thì một tấm gương
sống còn có giá trị hơn một trăm bài
diễn thuyết. 348

116
09/02/2022

349
Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đường đi công tác ở Việt Bắc (1947)

Quan điểm về vai trò của


đạo đức cách mạng

Đạo Đạo Đạo Đạo


đức đức đức đức
là cách mạng là là
gốc, liên thước động
là quan đo lực
nền đến lòng giúp
tảng thành cao con người
của bại thượng vượt lên
người của của trong mọi
cách mạng cách mạng con người hoàn cảnh
350

• Đạo đức là cái gốc, là nền tảng của


người cách mạng.

- Người quan tâm đến vấn đề này từ rất


sớm và xuyên suốt cuộc đời cách mạng
của mình.
- Để huấn luyện các chiến sĩ yêu nước
Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đưa nội dung
giáo dục đạo đức lên hàng đầu.
- Trong tác phẩm “Đường Kách mệnh”,
Người đã nêu lên tư cách của người
chiến sĩ cách mạng, giải quyết mối quan
hệ: Với mình, với người và với việc.
351

117
09/02/2022

352

- Mỗi bước chuyển biến nhiệm vụ của


cách mạng, Hồ Chí Minh đều có những
bài viết sâu sắc về đạo đức để giáo dục
cán bộ, Đảng viên và nhân dân.

- Người coi đạo đức như gốc của cây,


như nguồn của sông.”Không có đạo
đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng không
lãnh đạo được nhân dân”
353

• Đạo đức cách mạng liên quan đến


thành bại của cách mạng.

- Nếu quan tâm bồi dưỡng đạo đức cách


mạng cho cán bộ Đảng viên thì cách
mạng thành công, nếu xem nhẹ vấn đề
này, không tăng cường giáo dục bồi
dưỡng thì sẽ gặp khó khăn, thất bại.

Hồ Chí Minh cho rằng trong bất cứ


giai đoạn nào của cách mạng đều phải
ra sức rèn luyện đạo đức cho cán bộ,
Đảng viên.
354

118
09/02/2022

• Đạo đức là thước đo lòng cao thượng


của con người.

Hồ Chí Minh cho rằng mỗi người có


một công việc, tài năng, vị trí xã hội
khác nhau, nhưng để xem người đó có
lòng cao thượng hay không thì phải căn
cứ vào đạo đức của họ. Ai giữ được
đạo đức là cao thượng.

355

• Đạo đức là động lực giúp con người


vượt lên trong mọi hoàn cảnh.

Theo Người, trong đấu tranh cách


mạng, trong công việc có lúc chúng ta
gặp khó khăn, nếu chúng ta giữ được
đạo đức cách mạng thì không sợ sệt,
không rụt rè, bi quan, chán nản và khi
công việc thuận lợi thì sẽ không rơi vào
kiêu căng, địa vị, tự mãn.

356

357
Chủ tịch Hồ Chí Minh xem triển lãm tranh Miền Nam

119
09/02/2022

2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản


của con người Việt Nam trong thời đại
mới.

– Trung với nước, hiếu với dân.

– Yêu thương con người.

– Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.

– Tinh thần quốc tế trong sáng.


358

– Trung với nước, hiếu với dân.


- Đây là phẩm chất, là chuẩn mực có ý
nghĩa quan trọng hàng đầu của người
cách mạng.

- Trung hiếu ở Hồ Chí Minh là bổn phận và


trách nhiệm của con người nhưng đã gạt
bỏ nội hàm của khái niệm cũ, những hạn
chế của trong tư tưởng của Nho giáo, đưa
vào nội dung mới là trung với nước, hiếu
359
với dân.

• Trung với nước: Là phải yêu nước gắn


liền với yêu Chủ nghĩa xã hội; trung
thành với con đường mà đất nước, dân
tộc đã lựa chọn; có trách nhiệm xây
dựng, bảo vệ, phát triển đất nước.

• Hiếu với dân: Là phải thương dân, tin


dân, lấy dân làm gốc; quan tâm, chăm
lo mọi mặt đời sống nhân dân; đấu
tranh để giải phóng nhân dân, để dân
trở thành người chủ và làm chủ đất
nước. 360

120
09/02/2022

• Yêu thương con người:

 Yêu thương tất cả mọi người, nhất là


những người lao động nghèo khổ, bị bóc lột,
áp bức và những đối tượng dễ bị tổn thương
nhất trong xã hội.
 Yêu thương con người là phải quan tâm,
chăm sóc mọi mặt đời sống con người và tạo
điều kiện cho con người phát huy hết tài
năng, sáng tạo của mình.
 Yêu thương con người là phải hành động,
chiến đấu để bảo vệ lương tri, phẩm giá làm
người, giải phóng con người một cách triệt
để. 361

Bác Hồ thǎm hỏi chiến sỹ thi đua Phạm Trung Pồn,


bị mù cả hai mắt nhưng đã có nhiều sáng kiến cải tiến nông
362

cụ

Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc giải phóng phụ nữ.
Nǎm 1956, Người cǎn dặn các cán bộ phụ nữ toàn miền Bắc
“Đoàn kết chặt chẽ, ra sức tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,
363
đấu tranh thống nhất nước nhà và giữ gìn hoà bình thế giới. Là con cháu xứng đáng
của bà Trưng, bà Triệu, chắc các cô sẽ hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ vẻ vang ấy"

121
09/02/2022

364
Bác Hồ với các cháu thiếu nhi dũng sĩ miền Nam

Bác
Hồ
với
các
cháu
thiếu
nhi ở
quê
nhà

365

366

122
09/02/2022

• Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.


Đây là vấn đề được Người đề cập
thường xuyên. Nó là biểu hiện, là minh
chứng cho phẩm chất đạo đức trung với
nước, hiếu với dân.
- Cần: là “siêng năng, chăm chỉ, cố gắng
dẻo dai”, là “tăng năng suất lao động và
công tác”.
- Kiệm: là “không xa xỉ, phung phí, bừa bãi
và không bủn xỉn”
- Liêm: là “không tham lam vật chất, địa vị,
quyền hành, không tham ô, tham nhũng”.
367

368

Bác
Hồ
tǎng
gia

Việt
Bắc 369

123
09/02/2022

370
Baùc hoà taêng gia taïi vöôøn rau Phuû chuû tòch 1957

371

- Chính: Trước hết là chính với bản thân


mình và với người khác. Người cho
rằng chính cái bản thân là cố gắng thực
hiện cái tốt, mình có chính trực thì mới
yêu cầu người khác chính trực được.

- Chí công vô tư: Đặt lợi ích của Đảng,


của nhân dân lên trên hết, trước hết; có
thể hy sinh lợi ích riêng vì lợi ích chung.

372

124
09/02/2022

• Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy


chung.
Chuẩn mực đạo đức này điều chỉnh
hành vi rộng lớn trong quan hệ giữa các
quốc gia dân tộc. Nó bắt nguồn từ bản
chất quốc tế của giai cấp công nhân và
của xã hội xã hội chủ nghĩa.
Tinh thần quốc tế bao gồm:
Tôn trọng, thương yêu, giúp đỡ, ủng hộ tất
cả các dân tộc chống áp bức, bất công,
chống sự thù hằn, phân biệt chủng tộc;
Xây dựng khối đại đoàn kết quốc tế.
373

3. Những nguyên tắc xây dựng đạo


đức mới.

- Nói đi đôi với làm, phải nêu gương đạo


đức.
- Xây đi đôi với chống, phải tạo thành
phong trào quần chúng rộng rãi.
- Tu dưỡng đạo đức suốt đời thông qua
thực tiễn cách mạng.
374

- Nói đi đôi với làm, phải nêu


gương đạo đức.
– Hồ Chí Minh chú trọng thực hành đạo đức,
chống thói đạo đức giả. Bản thân Người là
một tấm gương đạo đức cao cả, trong sáng
thống nhất giữa nói và làm.
– Thực hành đạo đức sẽ chiếm được lòng tin
mọi người.
– Trong xây dựng đạo đức mới, nêu gương đạo
đức là một biện pháp quan trọng để nhân
rộng điển hình người tốt việc tốt. Nêu gương
phải thực hiện từ trong gia đình, trong tập thể
đến ngoài xã hội. 375

125
09/02/2022

-Xây đi đôi với chống, phải tạo thành


phong trào quần chúng rộng rãi.

Xây dựng đạo đức mới, về thực chất là


xây dựng đạo đức tập thể; đấu tranh
chống những biểu hiện phi đạo đức, chủ
yếu là tập trung chống chủ nghĩa cá nhân.

Phải kết hợp cả "xây" và "chống", bởi vì


hai mặt này quan hệ chặt chẽ với nhau,
tạo tiền đề cho nhau trong quá trình hình
thành đạo đức cách mạng.
376

-Tu dưỡng đạo đức suốt đời thông


qua thực tiễn cách mạng.

Sự hình thành đạo đức đòi hỏi ý thức


tự giác của mỗi người, phải kiên trì, bền
bỉ.

Có tu dưỡng đạo đức suốt đời mới


đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ cách
mạng giao cho, mới khắc phục và hạn
chế được cái xấu, cái ác vốn có trong
mỗi con người để làm người tốt, có ích
cho xã hội. 377

II. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.


1. Nguồn gốc của tư tưởng nhân
văn Hồ Chí Minh.
Nguồn gốc
Truyền Tư tưởng
nhân đạo, Chủ
thống
bác ái nghĩa
nhân
của văn nhân
văn hoá đạo
của phương cộng
dân tộc Tây, sản.
Việt phương
Nam. Đông.
378

126
09/02/2022

Truyền thống nhân văn của dân tộc


Việt Nam.
-Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau, yêu
thương, quý trọng con người.
-Yêu hoà bình, sống hoà hiếu với các
dân tộc khác, hành động theo triết lý:
Lấy nhân nghĩa thắng hung tàn, lấy chí
nhân thay cường bạo.
-Sự tôn kính tổ tiên.
-Sự yêu thương, quý trọng thuỷ chung
của gia đình Hồ Chí Minh.
379

Tư tưởng nhân đạo, bác ái của văn


hoá phương Đông, phương Tây.
- Thể hiện trong tôn giáo của Giê su:
Lòng bác ái, cao cả; đạo Phật có ưu
điểm là tinh thần từ bi, cứu khổ, cứu
nạn; học thuyết của Khổng Tử có ưu
điểm là tu dưỡng đạo đức cá nhân.
- Người tiếp thu chọn lọc chủ nghĩa
nhân văn trong hệ tư tưởng tư sản, xem
đó là một thành quả rực rỡ của tư
tưởng nhân loại.
380

Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản.

-Là bước phát triển cao của chủ nghĩa


nhân văn trong lịch sử loài người.
-Nó mang tính triệt để, hướng tới việc
xây dựng, tạo lập cho con người có cuộc
sống tốt đẹp, có điều kiện phát triển tự
do và toàn diện các năng lực của mình.

381

127
09/02/2022

2. Nội dung tư tưởng nhân văn Hồ


Chí Minh.
Nội dung

Tình Sự Con
Khái người
yêu khoan
niệm vừa là
thương dung
con mục tiêu
vô rộng
người giải
hạn lượng
trong phóng
đối trước
tư vừa là
với tính đa động
tưởng
con dạng của lực của
HCM.
người. con người. cách mạng.
382

2.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về


con người .

-Hồ Chí Minh có quan niệm khoa học về


con người, theo Hồ Chí Minh con người bao
giờ cũng mang tính lịch sử-cụ thể, gắn với
một địa vị xã hội, một giai cấp, một dân
tộc, một chế độ xã hội nhất định.

-Con người lại mang bản chất xã hội, là


tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến
rộng. Hồ Chí Minh viết: "Chữ người theo
nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng,
bầu bạn. Theo nghĩa rộng là đồng bào cả
383
nước, rộng nữa là cả loài người".

-Con người mới là sản phẩm của xã hội


mới. Nó có các đặc trưng:
- Yêu nước gắn liền với yêu Chủ nghĩa xã
hội.
- Phục vụ nhân dân.
- Có đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư.
- Lao động.
- Sáng tạo trong mọi lĩnh vực hoạt động.

- Xây dựng con người mới với các đặc


trưng như vậy là một nhiệm vụ chiến
lược, là quy luật phát triển của cách
mạng Việt Nam . 384

128
09/02/2022

2.2. Yêu thương, quý trọng con


người.

- Đây là nội dung nổi bật nhất của tư


tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.

- Yêu thương con người là yêu thương


tất cả mọi người, trước hết là những
người lao động nghèo khổ, bị bóc lột, áp
bức, các đối tượng dễ bị tổn thương
trong xã hội.

Cụ thể qua sơ đồ sau: 385

Tìm đường cứu nước, cứu dân

Yêu Giành tình thương cho


đồng bào, đồng chí trong nước
thương
con
người Yêu thương nhân dân thế giới

nhân
dân Quý trọng sinh mạng con người

Đấu tranh cho tự do,


hạnh phúc của con người386

- Đề cao các phẩm chất tốt đẹp vốn có


trong mỗi con người, tin tưởng vào sức
mạnh của con người; chăm lo, quan
tâm để thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích
của con người;

- Tạo điều kiện cho con người phát


triển, phát huy hết mọi khả năng sáng
tạo của mình; không ngừng đấu tranh
giải phóng con người.

387

129
09/02/2022

2.3. Lòng khoan dung rộng lớn.


Lòng khoan dung là một nét nổi bật,
đặc sắc làm thành nội dung tư tưởng
nhân văn Hồ Chí Minh. Lòng khoan dung
ở Hồ Chí Minh có nội dung rất rộng:

- Chấp nhận sự đa dạng về tính cách, sở


thích, sở trường của con người; tôn trọng
tính đa dạng văn hóa của các dân tộc.

- Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, lâu dài với


tất cả các lực lượng vì độc lập dân tộc, vì
hạnh phúc của đồng bào, vì hòa bình 388thế
giới.

-Khoan hồng, độ lượng với kẻ thù,


những người phản bội Tổ quốc biết ăn
năn, hối cải.

-Rộng lượng, khoan thứ với cán bộ,


đảng viên có sai lầm, khuyết điểm.

-Trân trọng các ý kiến khác nhau, kể cả


ý kiến không đồng tình, trái với suy nghĩ
của Người.

- Lòng khoan dung tôn giáo.


389

2.4. Con người vừa là mục tiêu, vừa


là động lực của cách mạng .
Quan điểm này là hạt nhân cốt
lõi của triết lý phát triển xã hội bền
vững của Hồ Chí Minh.

Được cụ thể hoá bằng sơ đồ sau:

390

130
09/02/2022

Mục tiêu giải phóng của cách mạng

Về Về Về Về
Chính trị: Kinh tế: Văn hoá: xã hội:
Được Có Được Bình
tự cuộc học đẳng,
do, sống hành, có mọi
các ngày hưởng quyền
quyền càng thụ công
công tốt các Dân.
dân đẹp. giá
được trị
bảo văn hoá.
đảm. 391

Mục tiêu của cách mạng là giải phóng


dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người, đảm bảo cho con người được thỏa
mãn các nhu cầu, lợi ích, xây dựng cuộc
sống hạnh phúc, tạo điều kiện cho con
người phát triển toàn diện.

Tất cả mọi chủ trương, chính sách của


Đảng, Nhà nước phải vì lợi ích chính đáng
của con người.

392

Động lực của cách mạng

Con người Đào tạo,


là động bỗi dưỡng
lực phát con người
triển của về mọi
lịch sử, mặt.
của cách
mạng.
393

131
09/02/2022

 Con người là chủ thể của cuộc đấu


tranh giải phóng dân tộc, kiến thiết và
xây dựng đất nước.

 Con người ở đây là toàn thể đồng bào,


trước hết là công nhân, nông dân, trí
thức.

 Muốn phát huy vai trò động lực của


con người thì phải giác ngộ, giáo dục, tổ
chức, tập hợp, lãnh đạo họ hướng vào
thực hiện các mục tiêu cao cả của Đảng,
của dân tộc. 394

Quan niệm con người vừa là


mục tiêu, vừa là động lực của sự
nghiệp cách mạng là hạt nhân cốt lõi
của triết lý phát triển xã hội bền vững
của Hồ Chí Minh.

395

2.5. Xây dựng con người là chiến


lược hàng đầu của cách mạng .
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về
chiến lược “trồng người”.

Xuất phát từ quan điểm coi con


người là vốn quý nhất, yếu tố quyết định
đối với sự thành bại của cách mạng, do
đó Người rất coi trọng chiến lược con
người. 396

132
09/02/2022

- Theo Người, chiến lược này là một bộ


phận của chiến lược kinh tế-xã hội.
- Con người phải được đặt vào vị trí
trung tâm của sự phát triển, nhằm phát
huy cao nhất tiềm năng của con người.
- Chiến lược “trồng người” vừa mang
tính thường xuyên, cấp bách, cơ bản,
lâu dài, công phu, tỉ mỉ như người làm
vườn.
397

-Nội dung của chiến lược “trồng


người”.
“Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người”
- Giáo dục đào tạo được Người xem như
biện pháp quan trọng nhất cho sự
nghiệp “trồng người”.
- Nội dung giáo dục gồm cả Đức và Tài,
trong đó đạo đức là nền tảng là gốc, tài
năng là vô cùng quý báu, là rất quan
trọng, hai mặt Đức và Tài thống nhất với
nhau.
398

399

133
09/02/2022

400

401

- Người phê phán cách nhìn phiến diện về con


người, phê phán cách đào tạo ra những con
người phiến diện. Người luôn chủ trương đào
tạo con người toàn diện về mọi mặt: Đức, trí,
thể, mỹ…
- Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới việc đào
tạo bồi dưỡng cán bộ coi đây là gốc, công việc
hàng đầu của Đảng.
- Theo Người, một người cán bộ tốt cần có
những tiêu chuẩn sau:
- Có đạo đức cách mạng làm nền tảng.
- Có năng lực lãnh đạo và tổ chức thực hiện
đường lối, chủ trương của Đảng.
402
- Có trình độ lý luận.

134
09/02/2022

- Coi trọng giáo dục và đào tạo thế hệ


trẻ có tri thức văn hoá, khoa học kỹ
thuật giỏi có đạo đức cách mạng, làm
cho họ là những người kế tục xứng đáng
sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân
dân ta.

Người xem đây là là một trong


những nhiệm vụ quan trọng và có ý
nghĩa chiến lược.
403

404
Đại biểu học sinh trường trung học Trưng Vương (Hà Nội)

Bác Hồ tới thǎm các cháu thiếu nhi miền Nam 405
tập kết ra Bắc ở tỉnh Thanh Hoá (1957)

135
09/02/2022

406
Bác Hồ thǎm lớp học vỡ lòng phố Hàng Than, Hà Nội (1958)

407
Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Hà Bắc

408
Bác Hồ với các cháu thiếu nhi vùng cao Việt Bắc (1960)

136
09/02/2022

Bác Hồ thǎm đại biểu giáo viên toàn miền Bắc (1958) và dạy:
"Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân,
nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, người chủ tương lai của nước409
nhà...
Nhà trường phải gắn liền với thực tế của nước nhà, với đời sống nhân dân."

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa.

1. Những quan điểm chung của


Hồ Chí Minh về văn hóa.

410

PGS.TS.GVCC. Trần Mai Ước

Hồ Chí Minh hiểu văn hóa theo ba nghĩa:

• Theo nghĩa hẹp nhất: Văn hóa là dân trí,


trình độ học vấn của dân cư.

• Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là một bộ phận


của đời sống xã hội, thuộc lĩnh vực tinh
thần, có quan hệ chặt chẽ với các lĩnh vực
khác như kinh tế, chính trị.

411

137
09/02/2022

• Theo nghĩa rộng nhất: Văn hóa là hệ thống


các giá trị vật chất và tinh thần, do con
người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử vì
sự tiến bộ chung.

Muốn xây dựng nền văn hoá dân tộc thì


phải xây dựng tất cả các mặt: Kinh tế, chính trị,
xã hội, đạo đức, tâm lý con người.

412

Năm 1943, Người đã nêu ra một định nghĩa về văn hoá.

"Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc sống,
loài người mới sáng tạo và phát sinh ra ngôn
ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn
giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho
sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các
phương thức sử dụng.
Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức
là văn hóa.
Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức
sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài
người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu
cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn".

413

Định nghĩa văn hoá của Người cho ta thấy ?

• Chỉ ra được nguồn gốc của văn hoá.

• Chỉ ra được mục tiêu và động lực của


văn hoá.

• Chỉ ra được cấu trúc của văn hoá.

414

138
09/02/2022

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất


của nền văn hóa mới.

Được cụ thể hoá bằng sơ đồ sau:

415

Tính chất
của nền
văn hoá
mới

Trong cách mạng dân tộc dân chủ Trong cách mạng XHCN

Tính
Nội
Dân Khoa Đại chất
dung
tộc học chúng dân
XHCN
tộc
Rút ra điều gì?
Trong các giai đoạn cách mạng khác nhau, nền văn hóa có
tính chất khác nhau. 416

Tính chất của nền văn hoá trong giai đoạn cách mạng
dân tộc dân chủ.

• Tính dân tộc, khoa học, đại chúng.

• Ba vấn đề này có quan hệ với nhau, đó là một nền


văn hoá biết kế thừa và phát huy những truyền
thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, đồng thời làm
phong phú thêm kho tàng văn hoá nhân loại.

• Nền văn hoá phải hướng tới phục vụ đông đảo


quần chúng, đem lại cho nhân dân một đời sống
tinh thần vui tươi lành mạnh.

417

139
09/02/2022

Tính chất của nền văn hoá trong giai đoạn cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
• Nội dung XHCN có nghĩa là tiên tiến, khoa
học, hiện đại, cách mạng hướng tới sự
nghiệp cách mạng của Đảng.
• Tính dân tộc không chỉ là ở hình thức thể
hiện mà còn biết kế thừa, phát huy những
giá trị tốt đẹp của truyền thống văn hoá dân
tộc cho phù hợp với những điều kiện lịch sử
mới của đất nước.
• Bên cạnh đó phải biết quảng bá, giới thiệu
những giá trị cao đẹp của văn hoá dân tộc
Việt Nam ra thế giới.

418

Nhìn chung nền văn hoá mới theo tư tưởng của


Người phải đảm bảo được những tính chất sau:

• Tính dân tộc: Bảo lưu, bảo tồn, giữ gìn


được những giá trị văn hoá của dân tộc.
• Tính khoa học: Vươn kịp những yếu tố,
những trào lưu khoa học của thời đại.
• Tính tiến bộ: Nền văn hoá có nội dung
XHCN, vươn tới những giá trị cao đẹp,
nhân văn cao cả.
• Tính nhân văn: Hướng tới phục vụ con
người, phục vụ nhân dân.
419

Ngày nay, nền văn hóa chúng ta xây dựng


là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc.

Thực hiện quan điểm của Hồ Chí Minh về sự


phát triển biện chứng của văn hoá. Phục vụ
cho thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.

420

140
09/02/2022

Câu hỏi đặt ra!


• Điểm chung giữa các thời kỳ?

• Dù ở bất kỳ thời kỳ nào, xét về tính


chất, nền văn hóa Việt Nam vừa kế
thừa, phát triển các giá trị văn hóa
truyền thống, vừa tiếp thu các tinh hoa
văn hóa nhân loại.
421

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chức


năng của văn hóa.

Được cụ thể hoá bằng sơ đồ sau:

422

Chức năng của nền


văn hoá

Bồi dưỡng
những
Bồi dưỡng phẩm
Nâng
tư tưởng chất
cao
đúng đắn tốt
dân
và tình đẹp,
trí
cảm cao lối sống
đẹp cho lành
con mạnh
người cho
con
người
423

141
09/02/2022

• Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn: Trước hết là lý


tưởng cách mạng cao cả độc lập dân tộc gắn liền
với Chủ nghĩa xã hội; tình cảm cao đẹp là lòng
yêu nước, thương dân, thương nhân loại bị đau
khổ, áp bức.
• Nâng cao dân trí: Dần dần, từng bước một, từ
thấp đến cao: chống giặc dốt, làm cho mọi người
dân biết đọc, biết viết, học tập chuyên môn
nghiệp vụ, khoa học-kỹ thuật, hiểu biết thực tiễn
Việt Nam và thế giới, hình thành đội ngũ trí thức
cách mạng tiêu biểu cho trí tuệ dân tộc.

424

Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp:

• Những phong cách, lối sống lành mạnh, luôn


hướng con người vươn tới cái chân, cái thiện, cái
mỹ, không ngừng hoàn thiện bản thân mình.

• Văn hóa góp phần hình thành các phẩm chất


chính trị, phẩm chất đạo đức, phẩm chất chuyên
môn, nghiệp vụ; văn hóa giúp con người phân
biệt thật-giả, đúng-sai, thiện-ác, từ đó hướng con
người vươn tới các giá trị làm người phổ biến:
chân, thiện, mỹ.

425

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực


của văn hóa.

Tư tưởng Hồ Chí Minh


về một số lĩnh vực của văn hóa.

Văn hoá Văn hoá Văn hoá


giáo nghệ đời
dục thuật sống

426

142
09/02/2022

Văn hóa giáo dục:


Hồ Chí Minh có một hệ thống hoàn chỉnh các
quan điểm về giáo dục.

• Mục tiêu của giáo dục là đào tạo những con


người tốt, những cán bộ tốt.
• Nội dung giáo dục phải toàn diện bao gồm tư
tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, văn hóa, khoa
học-kỹ thuật, chuyên môn, thể chất và thẩm mỹ.
• Phương châm, phương pháp giáo dục: Học đi đôi
với hành, lý luận gắn với thực tiễn; kết hợp cả ba
môi trường gia đình, nhà trường, xã hội trong
giáo dục; thực hiện dân chủ trong giáo dục; thực
hiện tự giáo dục.
427

Văn hóa văn nghệ:


-Hồ Chí Minh xác định văn hóa văn
nghệ là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến
sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén
trong cuộc đấu tranh cách mạng, trong xây
dựng xã hội mới, con người mới.
-Văn hóa văn nghệ phải gắn với thực
tiễn của đời sống nhân dân, phục vụ quần
chúng nhân dân.
-Văn hóa văn nghệ phải có những tác
phẩm xứng đáng với dân tộc và thời đại,
hay về nội dung, dễ hiểu về hình thức.
428

Văn hóa đời sống:


Bao gồm đạo đức mới, lối sống mới, nếp
sống mới.
• Đạo đức mới là đạo đức cách mạng cần, kiệm,
liêm chính, chí công vô tư.
• Lối sống mới là lối sống có lý tưởng cao đẹp,
biết cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại hợp
lý, khoa học, chừng mực, điều độ. Đặc biệt là
phải thực hành cách làm việc dân chủ.
• Nếp sống mới là làm cho lối sống mới trở thành
thói quen, tập quán trong sinh hoạt hàng ngày
của mỗi người, vừa giữ được thuần phong, mỹ
tục của dân tộc, vừa tiếp thu lối sống tiên tiến
của thế giới.

429

143
09/02/2022

IV. Vận dụng tư tưởng đạo đức, nhân


văn, văn hóa Hồ Chí Minh vào việc
xây dựng con người Việt Nam mới
trong bối cảnh hiện nay.

PGS.TS. Trần Mai Ước

430

• Về tư tưởng, đạo đức, lối sống:


+ Thế giới quan, phương pháp luận của
chủ nghĩa Mác-Lênin-tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Yêu nước, yêu CNXH, có ý chí vươn lên
rửa cái đói nghèo, lạc hậu.
+ Giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương
tâm, danh dự.
+ Nếp sống giản dị, ít lòng ham muốn về
vật chất.
• Về nhân văn: Bồi dưỡng tinh thần nhân ái,
khoan dung Hồ Chí Minh.
• Về văn hóa: Có thói quen tự học, vươn lên
chiếm lĩnh những thành tựu hiện đại của thế
giới về văn hóa, khoa học, công nghệ… Giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong qúa trình
giao lưu, hội nhập với thế giới.
431

Tư tưởng
Hồ Chí Minh

432

PGS.TS.GVCC. Trần Mai Ước Copyright © 2019

144
09/02/2022

MẤY VẤN ĐỀ VẬN


DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH TRONG
CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI HIỆN NAY.
PGS.TS.GVCC. Trần Mai Ước

433

I. Bối cảnh lịch sử.


• 1. Đặc điểm của tình hình thế giới

• Thế giới hiện nay đang nổi lên mấy đặc


điểm đáng chú ý:

434

• Cuộc cách mạng khoa học và công


nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác
động đến mọi mặt đời sống quốc tế.
• Khoa học kỹ thuật trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp:
– Tạo ra nhiều lĩnh vực khoa học mới,
đặc biệt là công nghệ thông tin.
– Thúc đẩy mạnh mẽ quá trình toàn
cầu hóa, tạo cơ sở cho sự hội nhập,
liên kết kinh tế giữa các khu vực,
các quốc gia.
– Xuất hiện nhiều vấn đề toàn cầu.

435

145
09/02/2022

436

437

Lai tạo biến đổi thành công gien của quả chuối tiêu
438
www.onset.unsw.edu.au/blue_banana.jpg

146
09/02/2022

 Công cụ sản xuất mới: MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ, HỆ THỐNG MÁY TỰ ĐỘNG.

439

 Công cụ sản xuất mới: MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ, HỆ THỐNG MÁY TỰ ĐỘNG.

440

 Tìm ra những nguồn năng lượng mới:

441

147
09/02/2022

 Sáng chế những vật liệu mới:

442

 Sáng chế những vật liệu mới:

443

 Cách mạng xanh trong nông nghiệp:

444

148
09/02/2022

 Cách mạng xanh trong nông nghiệp:

445

 Cách mạng xanh trong nông nghiệp:

446

 Giao thông vận tải và thông tin liên lạc:

447
www.gatewaynmra.org/mot-cbq-e-unit.jpg

149
09/02/2022

 Giao thông vận tải và thông tin liên lạc:

Từ máy điện thoại dây, ngày nay con người đã


chế tạo được máy không dây

www.telephones.com/kxtd7895.jpg 448

 Giao thông vận tải và thông tin liên lạc:

Và hiện đại hơn nữa là các máy


điện thoại có nhiều công dụng
khác ngoài chức năng nghe nói

449
www.tfnet.com.cn/Upfiles/Prod_X/200641969413.jpg

 Giao thông vận tải và thông tin liên lạc:

Trong giao dịch chứng khoán


Trong giáo dục
Trong điều khiển đèn giao thông Trong phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người

450
www.serviceaccent.com.au/images/service-management-small-business-.jpg

150
09/02/2022

 Giao thông vận tải và thông tin liên lạc:

www.zcomax.co.uk/200652934908081.gif 451

 Giao thông vận tải và thông tin liên lạc:

Internet
kết nối
thế giới
lại gần
nhau hơn

www.smartbridges.com/28_India_Scenario.jpg 452

 Giao thông vận tải và thông tin liên lạc:

453

151
09/02/2022

 Thám hiểm đại dương và chinh phục vũ trụ:

454

 Thám hiểm đại dương và chinh phục vũ trụ:

455

Khí hậu trái đất nóng lên, băng tại các cực tan
dẫn đến mực nước biển tăng cao

456
www.scenicus.com/WI/p/wi_apos1.jpg

152
09/02/2022

Nạn khủng bố ngày càng có chiều hướng gia tăng trên


thế giới

http://news.bbc.co.uk/_41289226_gaza_ap416.jpg

457
http://cttmmd.wordpress.com/trade_towers.jpg

Vấn đề hạt nhân trên thế giới

Thử nghiệm
hạt nhân tại
Iran

http://ndep.nv.gov/boff/banbary.jpg 458

459

153
09/02/2022

460

• Tình hình chính trị thế giới có những


thay đổi lớn:
– Chủ nghĩa xã hội thế giới lâm vào khủng
hoảng, thoái trào.
– Không có nguy cơ diễn ra chiến tranh thế
giới, nhưng xung đột sắc tộc, tôn giáo gắn
với khủng bố quốc tế làm cho đời sống
chính trị thế giới biến đổi phức tạp, khó
lường.
– Chủ nghĩa tư bản có sự điều chỉnh để phát
triển, nhưng các mâu thuẫn nội tại vẫn còn,
có mặt biểu hiện gay gắt.
– Khu vực châu á-Thái Bình Dương vẫn là
khu vực phát triển năng động, nhưng cũng
tiềm ẩn nhiều nhân tố gây mất ổn định.
– Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu
thế chủ đạo của thế giới hiện nay. 461

2. Bối cảnh trong nước


• Trong quá trình đổi mới, đất nước đã
thu được những thành tựu quan trọng
trên tất cả các mặt: Kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng,
quan hệ quốc tế.

Tạo cho nước ta những tiềm năng,


thế mạnh, vị thế mới để bước vào thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
462

154
09/02/2022

• Đất nước đang phải đối đầu với nhiều


khó khăn, thách thức, thể hiện rõ nhất,
tập trung nhất ở 4 nguy cơ:

– Nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các


nước trong khu vực và trên thế giới.
– Nguy cơ chệch hướng xã hội chủ
nghĩa.
– Nguy cơ “Diễn biến hòa bình“.
– Nguy cơ tham nhũng, quan liêu.
Các nguy cơ này không những chưa
được đẩy lùi, mà có những biểu hiện
tinh vi, phức tạp, gây hậu quả trầm
trọng hơn. 463

II. Quan điểm cơ bản có ý nghĩa


phương pháp luận đối với việc học tập
vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh.

1. Lý luận gắn liền với thực tiễn.

2. Quan điểm lịch sử-cụ thể.

3. Quan điểm toàn diện và hệ thống.

4. Quan điểm kế thừa và phát triển.


464

1. Lý luận gắn liền với thực tiễn.


Khi quán triệt quan điểm này cần chú ý
các nội dung:

- Coi trọng vai trò to lớn của lý luận,


nghiên cứu lý luận để soi sáng thực tiễn.
- Luôn luôn đem những vấn đề lý luận đối
chiếu với thực tiễn.
- Chú trọng tổng kết thực tiễn để nâng lên
thành các vấn đề lý luận.
- Thông qua thực tiễn để khẳng định tính
đúng đắn của lý luận. 465

155
09/02/2022

2. Quan điểm lịch sử-cụ thể.


• Gắn với những điều kiện cụ thể, với một giai
đoạn nhất định mới thấy hết giá trị của chúng,
tránh xu hướng phủ nhận một cách vô căn cứ
hoặc hiện đại hóa các tư tưởng đó.

• Một số quan điểm của Hồ Chí Minh có giá trị


phổ biến, đúng cho mọi thời đại; có một số
quan điểm ngày nay chỉ đúng một phần.

• Tư tưởng Hồ Chí Minh cần được vận dụng và


phát triển trên cơ sở một nhận thức mới, những
điều kiện lịch sử hoàn toàn mới.
466

3. Quan điểm toàn diện và hệ thống

• Phải nhìn nhận tư tưởng Hồ Chí Minh một


cách toàn cục, bao quát.

• Trong tính tổng thể của tư tưởng Hồ Chí


Minh phải thấy được các vấn đề trọng
tâm, trọng điểm, biết nắm lấy các quan
điểm then chốt mà vận dụng cho đúng.

• Xem xét toàn bộ hệ thống tư tưởng Hồ


Chí Minh cũng như từng nội dung riêng
biệt phải đặt nó trong quá trình phát sinh,
sinh thành, tồn tại và phát triển.
467

4. Quan điểm kế thừa và phát triển


• Kế thừa là phải trung thành với những
vấn đề có tính nguyên tắc “Dĩ bất biến"
trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

• Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống


mở, không khép kín, luôn luôn được bổ
sung và phát triển những nội dung mới
cùng với sự vận động của thực tiễn đất
nước và thời đại.

• Tư tưởng Hồ Chí Minh luôn luôn nhịp


bước cùng dòng chảy của trí tuệ nhân
loại, không bao giờ lạc hậu so với cuộc
sống. 468

156
09/02/2022

III. Một số nội dung học tập, vận dụng


và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
trong sự nghiệp đổi mới

469

1. Kiên định con đường mà Hồ Chí


Minh đã lựa chọn.
• Là con đường độc lập dân tộc gắn liền với
Chủ nghĩa xã hội. Con đường đó, đối với
Việt Nam,là duy nhất đúng đắn, vừa phù
hợp với nhu cầu dân tộc, vừa phù hợp với
xu thế phát triển của thời đại.

• Trong điều kiện mới, chúng ta càng khẳng


định và kiên trì đi theo con đường mà Hồ
Chí Minh đã lựa chọn, giữ vững mục tiêu,
định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá
trình đổi mới nhằm xây dựng một nước
Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh. 470

2. Dựa vào sức mạnh của toàn dân,


của khối đại đoàn kết dân tộc
• Xác định đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở
liên minh giữa công nhân với nông dân,
trí thức do Đảng lãnh đạo là động lực
chủ yếu để phát triển đất nước.
• Thường xuyên chăm lo xây dựng, phát
triển nguồn lực con người; xây dựng và
củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất; tôn
trọng quyền làm chủ của nhân dân lao
động; đảm bảo và thực hiện các quyền
con người; mở rộng sự đồng thuận xã
hội; tạo điều kiện cho nhân dân hoàn
thành trách nhiệm, nghĩa vụ công dân.471

157
09/02/2022

3. Xây dựng, kiện toàn hệ thống chính


trị trong sạch, vững mạnh.
• Xây dựng, chỉnh đốn Đảng Cộng sản
Việt Nam cầm quyền xứng đáng là đạo
đức, là văn minh của dân tộc, đủ sức
lãnh đạo đất nước trước yêu cầu, đòi
hỏi và những nhiệm vụ lịch sử mới.
• Xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững
mạnh, thể hiện quyền làm chủ của nhân
dân.
• Luôn luôn chăm lo xây dựng Mặt trận Tổ
quốc và các đoàn thể nhân dân.
472

Mục tiêu xây dựng hệ


thống chính trị hiện nay là xây
dựng và hoàn thiện một nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa. Do đó,
cần hoàn thiện cơ chế Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý,
nhân dân làm chủ.

473
PGS.TS.GVCC. Trần Mai Ước

474

PGS.TS.GVCC. Trần Mai Ước

158

You might also like