You are on page 1of 3

Thực tập hoá phân tích 1

Ngày thực tập: Thứ bảy – 02/07/2022 Mã số nhóm:

Họ và tên SV: Trác Gia Hỷ MSSV: 20146032 MS mẫu KT: 61

BÀI THỰC TẬP CHUẨN ĐỘ PHỨC CHẤT


1. NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP
- Sử dụng dung dịch chất chuẩn R là Na2H2Y, nồng độ
0.01000 hay nồng độ thấp hơn (ví dụ 5 × 10−4 )

- Phản ứng chuẩn độ dựa trên sự tạo thành phức chất của các ion kim
loại, thường là các ion kim loại nhóm B, hay các ion kim loại ở các chu
kỳ lớn. Có lẽ vì ở đây, những ion kim loại này có nhiều vân đạo trống,
dễ dàng nhận được đôi điện tử liên kết kiểu cho nhận đối với ligand
H2Y2-
- Phản ứng chuẩn độ thường được thực hiện trong một môi trường pH giữ cố
định, thường nếu dùng chất chuẩn gốc là Na2H2Y.2H2O, lúc này pH tối ưu sẽ
nằm trong khoảng 10 ÷ 11
- Phản ứng chuẩn độ dưới dạng tổng quát:
𝑀′
⏟ + 𝑌⏟′ → 𝑀𝑌

𝑋 𝑅 𝑃
𝑇ấ𝑡 𝑐ả 𝑐á𝑐 𝑑ạ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑀 𝑇ấ𝑡 𝑐á 𝑐á𝑐 𝑑ạ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑌
𝐶𝑜 ,𝑉𝑜 𝐶,𝑉
- Thí dụ chuẩn độ 1 ion kim loại M có điện tích dương 2, bằng dung dịch
Complexon III, pH được giữ cố định bằng đệm NH4+/NH3 tại pH xấp xỉ 10
2+
𝑀⏟ + 𝐻 ⏟2 𝑌 − → 𝑀𝑌 + ⏟+
2𝐻
𝑆ẵ𝑛 𝑐ó 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑒𝑟𝑙𝑒𝑛 𝑇ℎê𝑚 𝑡ừ 𝑏𝑢𝑟𝑒𝑡 𝑇á𝑐 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 đệ𝑚 𝑝𝐻
𝐶𝑜 ,𝑉𝑜 𝐶,𝑉
- Phản ứng chuẩn độ này thường tạo ra phức MY có màu (trừ trường hợp như
ZnY không màu), nên muốn xác định được điểm tương đương, khi toàn bộ
lượng ion M2+ đã nằm trong phức hết rồi thì cần dùng 1 chỉ thị màu
- Điều kiện của chỉ thị là màu của chỉ thị nằm trong phức phải khác, tương
phản với chỉ thị ở dạng tự do, và khi cho dung dịch EDTA từ buret thì phức
MY phải bền hơn phức MInd. Phản ứng chỉ thị tại điểm tương đương như
sau:

𝑀𝐼𝑛𝑑 + 𝑌⏟′ → 𝑀𝑌 + ⏟
𝐼𝑛𝑑′
𝐶ℎỉ 𝑡ℎị đượ𝑐 𝑡ℎê𝑚 𝑣à𝑜 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ 𝑖𝑜𝑛 𝑀 𝐸𝐷𝑇𝐴 𝑡ừ 𝑏𝑢𝑟𝑒𝑡 𝐷ạ𝑛𝑔 𝑡ự 𝑑𝑜 𝑐ủ𝑎 𝑐ℎỉ 𝑡ℎị ở 𝑝𝐻 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ
𝐶,𝑉
- Một điều cần lưu ý lại, hằng số bền 𝛽𝑀𝑌 > 𝛽𝑀𝐼𝑛𝑑 ℎ𝑎𝑦 𝐾𝑀𝑌 < 𝐾𝑀𝐼𝑛𝑑 để sự
tồn tại của Mind là ít nhất hay tiệm cận về 0 khi thêm Y’ đến điểm tương
đương
- Vai trò của đệm pH:
+ Khống chế sự ảnh hưởng của H+ tạo ra từ EDTA
+ Sự tạo thành phức Hydroxo của các ion kim loại như Mg2+, Fe3+,… cũng
được lưu tâm vì sự ảnh hưởng của pH lên sự tạo phức sẽ đáng kể nếu như pH
Thực tập hoá phân tích 1

quá cao, lúc này sự tạo thành phức Hydroxo sẽ cạnh tranh với phức MY, làm
giảm nồng độ ion M tự do, chuẩn độ sẽ gây sai số
+ Nếu pH quá cao, ion H2Y2- sẽ bị chuyển thành dạng base liên hợp là HY3-
hay thậm chí là Y4-
+ Một số chỉ thị tồn dạng ở dạng poly acid, mỗi dạng tồn tại ứng với pH sẽ có
1 màu riêng đối với ion kim loại cần tạo phức, việc khống chế pH và lựa chọn
chỉ thị phù hợp, và lựa chọn đến dạng tồn tại phù hợp cũng sẽ gây ảnh hưởng
đến điểm tương đương, nên lựa dạng màu khi Mind tương phản với Ind’ và
tối ưu điều kiện ở dạng đó, MInd phải kém bền hơn MY,…
2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
▪ Chuẩn độ bằng dung dịch Na2H2Y 0.01000 ± 0.00005 M, chỉ thị SSA, đến
khi dung dịch chuyển từ màu hồng tím sang không màu hoặc vàng nhạt.
▪ Định mức mẫu kiểm tra lên 100 ml. Nạp dung dịch Na2H2Y 0.010000 M vào
burette. Dùng piette rút 10.00 mL mẫu thử cho vào erlen 250 mL. Thêm
từng giọt NH3 25% (NH3 đậm đặc) và lắc mạnh cho đến khi dung dịch
thoáng đục. Thêm 0.5 ml HCl 6 M để dung dịch trong lại, rồi pha loãng
thành 25 ml.
▪ Đặt erlen lên bếp điện và đun nóng đến ~ 70 độ C (điều chỉnh công suất
của bếp thích hợp). Thêm 4 giọt chỉ thị SSA, dung dịch chuyển sang màu
hồng tím.
▪ Chuẩn độ nóng mẫu bằng dung dịch Na2H2Y 0.010000 M đến khi dung dịch
chuyển từ màu hồng tím sang màu vàng nhạt.
▪ Ghi thể tích V, làm lặp 3 lần lấy kết quả trung bình.
▪ Tính toán nồng độ Fe3+ có trong mẫu thử.
▪ Kết quả chuẩn độ thu được như sau:
Lần 1 Lần 2 Lần 3

𝑉𝐸𝐷𝑇𝐴 (𝑚𝐿) 22.450 22.500 22.500

𝑉(𝑚𝐿) 22.483

𝑉1 +𝑉2 +𝑉3 22.450+22.500+22.500


- Ta có : 𝑉 = = = 22.483 (𝑚𝐿)
3 3
∑𝑛
1 (𝑥−𝑥)
2
- 𝑠𝑉 = √ = 0.02887 (𝑚𝐿)
𝑛−1
𝑉×𝐶𝑌 22.483∗0.01000 𝑀
- 𝐶𝐹𝑒 3+ = 𝑉 = = 0.02248 ( 𝐿 )
𝑝𝑖𝑝𝑒𝑡𝑡𝑒 10.00
𝑠𝑉 0.02887
- 𝑢𝑏𝑢𝑟𝑒𝑡𝑡𝑒 = = = 0.01667 (𝑚𝐿)
√𝑛 √3
𝑎𝑝𝑖𝑝𝑒𝑡𝑡𝑒 0.020
- 𝑢𝑝𝑖𝑝𝑒𝑡𝑡𝑒 = = = 0.00471 (𝑚𝐿)
√𝑛×√6 √3×√6
2
𝑢𝑏𝑢𝑟𝑒𝑡𝑡𝑒 2 𝑢 𝑢 2
) + (𝐶𝑦 ) + (𝑉𝑝𝑖𝑝𝑒𝑡𝑡𝑒
𝑝𝑖𝑝𝑒𝑡𝑡𝑒
- 𝑢𝐶 𝐹𝑒 3+ = 𝐶𝐹𝑒 3+ × √( )
𝑉 𝑦

0.01667 2 0.00005 2 0.00471 2


= 0.02248 × √( ) +( ) +( ) = 0.00011 (𝑀)
22.483 0.01000 10.00
Thực tập hoá phân tích 1

 Theo ISO/TEC 17025 : 𝑈 = 𝑘 × 𝑢𝑐 (∗) = 2 × 0.00011 = 0.00022 (𝑀)

 𝐶𝐹𝑒 3+ = 0.02248 ± 0.00022 (𝑀)

 Mà ta thấy phần bất ổn do burette đóng góp chiếm tỷ trọng rất lớn so với
phần còn lại, nên lúc này thay hệ số k = 2 (tính theo phân bố Gauss) ở (*) bằng
hệ số 𝑡0.95,2 = 4.3 (theo phân bố Student)

 𝑢𝐶 𝐹𝑒 3+ = 𝑡0.95,2 × 𝑢𝑐 = 4.3 × 0.00011 = 0.00047 (𝑀)


 𝐶𝐹𝑒 3+ = 0.02248 ± 0.00047 (𝑀)

3. NHẬN XÉT
- Chuẩn độ trực tiếp sẽ chính xác hơn gián tiếp và ít sai số hơn vì khi
chuẩn độ gián phải qua nhiều giai đoạn.
- Cho thêm NH3 nhằm trung hòa dung dịch, sau đó cho thêm khoảng
0.5mL HCl để tạo môi trường acid có pH = 2 khi đó chỉ thị SSA có tác
dụng che Al3+
- Tránh dung dư HCl vì sẽ làm chỉ thị chuyển từ hồng tím sang nâu.
- SSA là chất chỉ thị màu đặc hiệu dùng để chuẩn sắt trong môi trường
acid, pH = 2, hạn chế việc tạo phức Hydroxo của Al3+ và Fe3+
- Dung dịch phải được đun nóng đến 70oC để phản ứng chuẩn độ xảy ra
tức thời. Chuẩn độ dung dịch ngay lúc còn nóng để phản ứng chuẩn độ
xảy nhanh và có tính định lượng.
- Cần chú ý màu của dung dịch vừa có sắc vàng thì ngưng chuẩn độ ngay, do
chỉ thị không thể hiện rõ màu trung gian là “không màu” nên phải canh ánh
vàng trong lòng dung dịch phải ngưng xả burette, ghi số liệu

You might also like