You are on page 1of 25

CHƯƠNG 5: Phản ứng tạo thành các hợp chất ít tan

⇌3 +2 ; =
Bài 1:

⇌ +2 ; =
⇌ + + ; =

⇌ +2 ; =
Bài 2:

là 0.012 ⁄ hay 2.069 × 10


Cân bằng hòa tan:
Độ tan của
"# $% & = = 4("# $% &
Lực ion trong dung dịch: ) = + × -"#&, + × -$% . /
*
"#&, $% .

) = + "#&, × -"#&, + $% . × -$% . / = × 0 ×2 +2× ×1 4= < 0.02


* * 1.1* 1.1* 5
23 23 * 211
Hoạt độ của các ion trong dung dịch:
lg 9"#&, ≈ −0.5 × -"#&, × √) ≈ −0.5 × 2 × > ≈ −0.050 9"#&, ≈ 10
5 1.121
* 211

lg 9$% . ≈ −0.5 × -$% . × √) ≈ −0.5 × 1 × > ≈ −0.012 9$% . ≈ 10


5 1.1*
* 211
Tích số tan thực tế của : "# $% & = × 9"#&, × 9$% .
= 4("# × 9"#&, × 9$% . = 4 × 0 4 × 10 × 10 = 10
1.1* 1.121 1.1* *1.2 2
"# $% & $% & 23

⇌ + ; ?@ = = 10 *
Bài 3:

A B ⇌ A + B ; C#D$E = A B = 10 F.2
(G B ⇌ (G + 2B ; HI D$E & = (G B = 10 J.2
B ⇌ + 3B ; KL D$E E = B = 10 **.
M B ⇌ M + 4B ; NO D$E P = M B = 10 5.2
Ta thấy tích số tan của A B , (G B , B , M B là rất nhỏ nên ta không xét tới hoạt

a. Trong nước: Q = 7
độ của các ion trong dung dịch.

Phản ứng phụ: B + ⇌ B ; ?D$E. = , E . = 10 * .


%D$
% SD$E T

=1+ =1+ ≈ 10 ≫1 ion B


* S% , T *1.Z 2.
UVW. +X,/ YVW. *1.[&.&E
không có phản ứng phụ với ion
E E
• Xét phản ứng: A B ⇌ A + B ; C#D$E = A B = 10 F.2

Ta có: (C#D$E ≈ ] C#D$E = √10 F.2 = 10 .FJ ^_`⁄


• Xét phản ứng: (G B ⇌ (G + 2B ; HI D$E & = (G B = 10 J.2

> =>
[,& abc VW
Ta có: (HI ≈ ≈ 10 ^_` ⁄
E *1.d.e
E & . JF
D$E & *[× &
• Xét phản ứng: B ⇌ + 3B ; KL D$E E = B = 10 **.

=>
[,E afg VW
Ta có: (KL ≈ > ≈ 10 ^_` ⁄
P *1.[[.&
E E .*23
D$E E *[ × E F
• Xét phản ứng: M B ⇌ M + 4B ; NO D$E P = M B = 10 5.2

> =>
[,P ahi VW
Ta có: (NO ≈ ≈ 10 ^_`⁄
e *1.j.e
E P . 3
D$E P *[ × P 2J
B 0.01M:
B → +B
b. Trong dung dịch

D$E. = 0.01
(ta coi như phân ly hoàn toàn)

Vì nồng độ của ion B quá lớn nên ion B ảnh hưởng tới sự phân ly của các hợp chất A B
(G B B , M B
,
, trong dung dịch.
1
• Xét phản ứng: A B ⇌ A + B ; C#D$E = A B = 10 F.2

Ta có: C#D$E = (C#D$E × +0.01 + (C#D$E / (C#D$E ≈ 10


l l l 2.2 1
^_` ⁄
• Xét phản ứng: (G B ⇌ (G + 2B ; HI D$E & = (G B = 10 J.2

Ta có: HI D$E & = (HI


l
D$E & × 4 × +0.01 + (HI
l
D$E & / (HI
l
D$E &
≈ 10 .*J1
^_` ⁄
• Xét phản ứng: B ⇌ + 3B ; KL D$E E = B = 10 **.
Ta có: KL D$E E = (KL
l
× 27 × +0.01 +
D$E E (KL D$E E /
l
(KL
l
D$E E ≈ 10
J.J *
^_`⁄
• Xét phản ứng: M B ⇌ M + 4B ; NO D$E P
= M B = 10 5.2
Ta có: C#D$E = (C#D$
l
× 256 × +0.01 +
E
(C#D$
l
E
/≈ 10 .5 (C#D$
l
E
5
^_` ⁄
So sánh độ tan của các hợp chất A B , (G B B , M B
B 0.01M, ta thấy độ tan của các hợp chất này giảm đi đáng kể.
, trong nước và dung dịch

` đến độ tan của


Bài 4:

⇌ + ; ?@ = = 10
a. Ảnh hưởng của :
*

⇌ + + ; "#m%Pn$P = = 10 * .J
`→ + `
Ta thấy khi thêm ` vào dung dịch , nồng độ của ion tăng lên làm cân bằng
chuyển dịch theo chiều nghịch. Độ tan của trong nước giảm.

⇌ + ; ?@ = = 10 *
b. Ảnh hưởng của đến độ tan của :

⇌ + ; "#m%P n$P = = 10 3. (1)


+ ⇌ ; ?%N$ = = 10*1.
* . %N$E.
E SN$E&. T % ,
(2)

+ ⇌ ; ?%&*N$E = = 10J. F

Khi ta tăng nồng độ của ion trong dung dịch, cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều thuận mạnh
ion giảm mạnh. Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier, cân bằng (1) chuyển
dịch theo chiều nghịch dẫn tới độ tan của giảm.

⇌ + ; ?@ = = 10 *
c. Ảnh hưởng của đến độ tan của :

⇌ +2 ; "# $% & = = 10 .JF (1)


+ ⇌ + ; ?m%E =
Sm%P, T $% .
= 10 .FJ
m%E
(2)
Khi tăng nồng độ của cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch tăng nồng độ ion

đến độ tan của A `:


Cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch độ tan của tăng.

⇌ + ; ?@ = = 10 *
d. Ảnh hưởng của

A ` ⇌ A + ` ; C#No = A ` = 10 5.F2 (1)


Sm%P, T $% .
+ ⇌ + ; ?m%E = = 10 .FJ
m%E
(2)
2A +2 ⇌A + ; = = 10
* * F.3
+C#, ,$% ./ C#, & $% . &
(3)

Cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch độ tan của A ` tăng.
Khi thêm nồng độ của , cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch tăng nồng độ ion

e. Ảnh hưởng của ?B đến độ tan của B:


⇌ + ; ?@ = = 10 *
B ⇌ + 2B ; %#D& = B = 10 * . 1 (1)
?B → ? + B (ta coi như phân ly hoàn toàn)
Khi thêm KI vào dung dịch, nồng độ B tăng (do KI phân ly hoàn toàn)
B giảm.
cân bằng (1) chuyển dịch

f. Ảnh hưởng của NaOH đến độ tan của -q


theo chiều nghịch độ tan của
:
2
⇌ + ; ?@ = = 10 *
-q ⇌ -q + 2 ; "# $% & = -q = 10 * .2 (1)
→ + (ta coi như phân ly hoàn toàn)

độ tan của -q
Khi thêm NaOH vào dung dịch, nồng độ tăng mạnh (do NaOH phân ly hoàn toàn) cân bằng
(1) chuyển dịch theo chiều nghịch giảm.

( →2 +(
Bài 5:

A ( ⇌ 2A + ( ; C#&H$P = A ( = 10 .3
r ( ⇌r +( ; sLH$P = r ( = 105.5J
( ⇌ +( ; NLH$P = ( = 102.F
t( ⇌ t + ( ; nuH$P = t ( = 10F.3
(G( ⇌ (G + ( ; HIH$P = (G ( = 10J.22
( vào dung dịch có chứa các ion kim loại có nồng độ đều bằng nhau.
Xét tích số tan T của 5 kết tủa trên ta có: sLH$P > nuH$P > HIH$P > NLH$P > C#&H$P
Thêm từ từ dung dịch

Ion r cho kết tủa đầu tiên, ion A cho kết tủa sau cùng.

⇌ + ; ?@ = = 10 *
Bài 6:

A ( ⇌ 2A + ( ; C#&H = A ( = 10 5.
(
( + ⇌ ( + ; ?H &. = = 10 *
(
(
( + ⇌ (+ ; ?%H . = = 10 F
(
a. Trong nước nguyên chất: Q = 7
1 10 F 10 F
=1+ + =1+ + ≈ 10J. 1*
wH % ?H&. ?%H . × ?H &. 10 * 10 F × 10 *

1
C#& H = C#&H × = 10 5. × 10J. 1* ≈ 10 .355
l
wH %
>
&,[ a z
Khi đó độ tan của A (: (C#&H = => ≈ 10 ^_` ⁄
E *1.P&.{jj
xy& b * .21
& ×*[

(:
Xét sự phân ly của ( trong nước:
b. Trong dung dịch bão hòa khí

(
(+| }⇌ ( + ; ?L* = = 10 F
(
(
( +| }⇌( + ; ?L == 10 *
(
∆Q?* = Q? − Q? * = 13 − 7 = 6 > 3 ta có thể bỏ qua sự phân ly của nấc 2, nghĩa là ta
coi ( là một đơn acid yếu có hằng số acid là ?L*
Phương trình bảo toàn proton: = ( + hay ( = −

Phương trình bảo toàn khối lượng: ( = L − +
NX&b S% ,T $% .
= ?L* ×
%, $% .
Thay vào hệ thức (1) ta có: (2)
1
= ]?L* × = ]10 F × 0.1 = 10 <
#đ L
100 %&H

10 *
10 *
1
= = = 10 *1 <

#đ 10 100 %&H
= #đ = ]?L* × %&H = √10
F × 0.1 = 10
& &
=1+ + =1+ + ≈ 105.1
* S% , T S% , T *1.P +*1.P/
Ub X Yb&. YXb. ×Yb&. *1 .[E *1.Z ×*1.[E
Khi đó,
3
1
l
= × = 10 5.
× 105.1 ≈ 10 1.
C#& H
wH %
C#&H

( l = %&H + (C#&H = 0.1 + (C#&H


Vì %&H ≫ (C#&H nên coi ( l = %&H = 0.1 ^_` ⁄

(C#&H ≈ >
E az
= A ( l = 4(C#&H × 0.1 => ≈ 10 ^_` ⁄
E *1.P•.&
l xy& b * . JF
C#& H ×1.* ×1.*

→ +
c. Trong dung dịch 0.1M:

= 0.1 ≫ 10
(ta coi như phân ly hoàn toàn)
J
%m$E

= = 10 * < 10
*1.[P 3
1.*
nước phân ly không đáng kể so với acid
= %m$E = 0.1 ^_` ⁄ Q = − lg 0.1 = 1
& &
=1+ + =1+ + ≈ 10*3.1
* S% , T S% , T *1.[ +*1.[/
Ub X Yb&. YXb. ×Yb&. *1 .[E *1.Z ×*1.[E
Khi đó,
= × = 10 × 10*3.1 ≈ 10
l * 5. *.
C#& H C#&H Ub X

(C#&H ≈ >
E az
=> ≈ 10 ^_` ⁄
E *1.E[.&
xy& b *1.J1

⇌ + ; = = 10
Bài 7:
3.F
NLN& $P (1)
+ ⇌ + ; ?Nu&$&. = = 10 5.F
P

+ ⇌ + ; ?%N
u . =
& $P
= 10 * .F2

a. Trong nước nguyên chất:


& &
=1+ + =1+ + ≈1
* S% , T S% , T *1.Z +*1.Z/
Uh W&. X –
YXh –
YXh –
. . ×Y *1 .P.&Z *1.P.&Z ×*1.[.&e
ion không gây
& P & WP & WP h& W&. P
ảnh hưởng tới pH
Khi đó, độ tan của : (NLN&$P = ] NLN& $P = √10 3.F = 10 . 2

`→ + ` (ta coi như phân ly hoàn toàn)


Trong dung dịch HCl 0.1M:

Vì %No = 0.1 ≫ 10 J nên = %No = 0.1 ^_`⁄


& &
=1+ + =1+ + ≈ 10
* S% , T S% , T *1.[ +*1.[/ .F*
Uh W&. X –
YXh –
YXh –
. ×Y *1 .P.&Z *1.P.&Z ×*1.[.&e
Khi đó,
.
& P & WP & WP h& W&.
1
P

l
= × = 10 3.F
× 10 .F*
≈ 10 .53J
NLN&$P NLN&$P
wN&$P&. %

(NLN
l
& $P
=> l
NLN& $P = ]10 .53J = 10 . 5
^_` ⁄
` 0.01M và ?
` → + 2 ` (ta coi như phân ly hoàn toàn)
b. Dung dịch 0.01M:

? → 2? + (ta coi như phân ly hoàn toàn)


& & &
=1+ + =1+ + =1+ +
* S% , T S% , T S% , T S% , T S% , T S% , T
Uh W&. X –
YXh –
YXh –
. . ×Y *1.P.&Z *1.P.&Z ×*1.[.&e *1.P.&Z *1.e.e&
Ta có:
& P & WP & WP h& W&.
P
& &
= × = 10 × —1 + + ˜ = 10 + +
l * 3.F S% , T S% , T 3.F S% , T S% , T
NLN&$P NLN&$P Uh W&. X *1 .P.&Z *1 .e.e& *1 .P.PE *1.E.[{
& P
&
< 10 < 10 × —1 + + ˜
l 3.F S% , T S% , T
chưa kết tủa NLN& $P *1.P.&Z *1.e.e&

102.2 × + 10 × + 01 − 4>0
. F *1.P
*1.{.Z
> 0.362 4
` 0.01M, HCl 0.01M,
Trong dung dịch ban đầu, ta có: No . = 0.03 , NL&, = 0.02 , N&$P&. = 0.01 , % , = 0.01
c. Dung dịch gồm 0.01M:

Trong môi trường HCl 0.01M tức % , = 0.01 > 0.362 chắc chắn xuất hiện kết tủa.
& &
=1+ + =1+ + ≈ 10
* S% , T S% , T *1.& +*1.& / .
Uh W&. X –
YXh –
YXh –
. . ×Y *1 .P.&Z *1.e.e&
Ta có:
& P & WP & WP h& W&.
1
P

l
= × = 10 3.F
× 10 .
≈ 10 J. 2F
NLN&$P NLN&$P
wN&$P&. %
™š›1 = × = 0.02 × 0.01 = 10 ≫ 10
* .J55 J. 2F
NL&, N& $P&. chắc chắn có kết tủa xuất hiện

⇌ + ; = = 10
Bài 8:
3
NLN$E (1)
+ ⇌ + ; ?N$E&. = = 10
%N$E. $% . .JF
SN$E&. T
(2)

+ ⇌ + ; ?%N$E. = = 10 F.J

+ ⇌ + + ; ?′ = = × ?N$E&. = 10
Gộp (1) và (2), ta có:
**.JF
NLN$E

⇌ + ; ?@ = = 10 *
Bài 9:

•( ⇌ • + ( ; NžH = • ( = 10 3

• + ⇌ • ; Ÿ* = = 10 .2*


• + ⇌ • ; Ÿ = = 10 .*J


• + ⇌ • ; Ÿ = = 10*.*1


• + ⇌ • ; Ÿ = = 10*.1

+ ⇌ + ; ?m%E = = 10 .F2

(
( + ⇌ ( + ; ?H &. = = 10 *
(
(
( + ⇌ (+ ; ?%H . = = 10 F
(
a. Trong 0.1M:
?m%E =
Sm%P, T $% .
ℎ ¡ = ?m%E ×
m%E
m%E Sm%P, T
(1)
Phương trình bảo toàn proton: = +
¢
Phương trình bảo toàn khối lượng: = m%E − +
N£XE $% . S% ,T
= ?m%E ×
$% . %,
Thay vào hệ thức (1) ta có:
1
= >?m%E × = ]10 .F2 × 0.1 = 10 .3F2
>
#đ m%E
100 m%E

10 *
10 *
1
= = = 10 **.* 2
× ≪

#đ 10 .3F2 100 #đ

+ 10 .F2
× − 10 .F2 × 0.1 = 0 ≈ 10 .3F3
≈ 10 **.

=1+ =1+ ≈1
* S% , T *1.[[.&&
U£XE X g
Y£X *1.j.&e
không có phản ứng phụ với ion
E

5
1
=1+ Ÿ* + Ÿ* Ÿ + Ÿ* Ÿ Ÿ + Ÿ* Ÿ Ÿ Ÿ
wNž m%E
= 1 + 10 × 0.1 + 10 × 10 + 102.FF × 10 + 10J.FF × 10 ≈ 10
* .2* .JF . 2
Uh¥ £XE
Vậy không thể bỏ qua sự ảnh hưởng của đến ion • .
& &
=1+ + =1+ + ≈ 10*.F3F (
* S% , T S% , T *1.[[.&& +*1.[[.&&/
Ub X Yb&. YXb. ×Yb&. *1.[E *1.Z ×*1.[E
có phản ứng phụ với
= NžH × U × = 10 × 10 × 10*.F3F ≈ 10
l * * 3 . 2 .533
Khi đó, NžH Ub X
h¥ £XE

Độ tan của •(: (NžH = ] l


NžH = √10 .533 ≈ 10 **. 5
^_` ⁄
b. Trong dung dịch đệm ⁄ có Q = 9 và m%P, + m%E = 0.1

=1+ =1+ ≈ 101. >1


* S% , T *1.j
U£XE X g
Y£X *1.j.&e
có phản ứng phụ với ion
E
= × wm%E = × = 10 ×
* 1.
• " % " SX, T "
* g
¦£X
E

= × wm%E × = × × = 10 ×
S% , T * S% , T 1.*5
• " % g
Y£X " SX, T g
Y£X "
E * g E
¦£X
E

+ = 0.1 10 × + 10 × = 0.1 hay =


1. 1.*5 1.*
Mà " " " *1.•.PPP *1.•.[jP
= 10 × = 10 × ≈ 10 ^_` ⁄
1. 1. 1.* *.
" *1.•.PPP *1.•.[jP
= 1+ Ÿ* + Ÿ* Ÿ + Ÿ* Ÿ Ÿ + Ÿ* Ÿ Ÿ Ÿ
*
Uh¥ £XE

= 1 + 10 × 10 + 10 × 10 + 102.FF × 10 + 10J.FF × 10
* .2* *. .JF .333 . F. 1
Uh¥ £XE

≈ 10 có phản ứng phụ với ion •


* .11
Uh¥ £XE
& &
=1+ + =1+ + ≈ 10
* S% , T S% , T *1.j +*1.j/ .11
Ub X Yb&. YXb. ×Yb&. *1 .[E *1.Z×*1.[E
ion ( có phản ứng phụ với ion
= NžH × = 10 3 × 10 × 10 ≈ 10
l * .11 .11 *.55
Khi đó, NžH
Uh¥ £XE

Độ tan của •(: (NžH = ] NžH


l
= √10 *.55 ≈ 10 *1.55J
^_` ⁄

⇌ + + ; = = 10
Bài 10:
**.J
"#m%P n$P

+ ⇌ + ; ? u = = 10 *.J

+ ⇌ + ; ? u = = 10 J.F5

+ ⇌ + ; ?*u = = 10 **.33

+ ⇌ ; Ÿ"# $% , = = 300

+| }⇌ + ; ?m%P, = = 10 5. 2

= 1 + Ÿ"# ×
*

U§y WX $% ,

=1+
* S% , T

U£XE X g
Y£X
E
& E
=1+ + +
* S% , T S% , T S% , T

U¨WP X YgE YgE×Yg& YgE ×Yg& ×Yg[
∗ Tại Q = 4:
6
= 1 + Ÿ"# × = 1 + 300 × 10
* *1

U§y WX $% ,

=1+ =1+
* S% , T *1.P

U£XE X g
Y£X *1.j.&e
E
& E & E
=1+ + + =1+ + +
* S% , T S% , T S% , T *1.P +*1.P / +*1.P/

U¨WP X YgE YgE×Yg& YgE ×Yg& ×Yg[ *1 .[&.Ed *1 .[j.eZ *1.&[.dj

= × × ×
l * * *
Tích số tan điều kiện của : "#m%Pn$P "#m%Pn$P U§y WX U£XE X U¨WP X

= 10 × 1 + 3 × 10 × 01 + 4 × 01 + + + 4
l **.J 3 *1.P *1.P *1.{ *1.[&
"#m%P n$P *1.j.&e *1.[&.Ed *1.[j.eZ *1.&[.dj
l
≈ 10
"#m%P n$P
2. J

∗ Tại Q = 6:
= 1 + Ÿ"# × = 1 + 300 × 10
* 3

U§y WX $% ,

=1+ =1+
* S% , T *1.d

U£XE X g
Y£X *1.j.&e
E
& E & E
=1+ + + =1+ + +
* S% , T S% , T S% , T *1.d +*1.d / +*1.d/

U¨WP X YgE YgE×Yg& YgE ×Yg& ×Yg[ *1 .[&.Ed *1 .[j.eZ *1.&[.dj

= × × ×
l * * *
Tích số tan điều kiện của : "#m%Pn$P "#m%Pn$P U§y WX U£XE X U¨WP X

= 10 × 1 + 3 × 10 × 01 + 4 × 01 + + + 4
l **.J J *1.d *1.d *1.[& *1.[{
"#m%P n$P *1.j.&e *1.[&.Ed *1.[j.eZ *1.&[.dj
l
≈ 10 1.F2
"#m%P n$P
∗ Tại Q = 8:
= 1 + Ÿ"# $% × = 1 + 300 × 10
* J
• ,
U§y WX

=1+ =1+
* S% , T *1.{
• g
U£XE X Y£X E
*1.j.&e
& E & E
=1+ + + =1+ + +
* S% , T S% , T S% , T *1.{ +*1.{ / +*1.{/

U¨WP X YgE YgE×Yg& YgE ×Yg& ×Yg[ *1.[&.Ed *1.[j.eZ *1.&[.dj

= × × ×
l * * *
Tích số tan điều kiện của : "#m%Pn$P "#m%Pn$P U§y WX U£XE X U¨WP X

= 10 × 1 + 3 × 10 × 01 + 4 × 01 + + + 4
l **.J *1.{ *1.{ *1.[d *1.&P
"#m%P n$P *1.j.&e *1.[&.Ed *1.[j.eZ *1.&[.dj
l
≈ 10 2.51
"#m%P n$P
∗ Tại Q = 10:
= 1 + Ÿ"# $% × = 1 + 300 × 10
*
• ,
U§y WX

=1+ =1+
* S% , T *1.[•

U£XE X g
Y£X *1.j.&e
E
& E & E
=1+ + + =1+ + +
* S% , T S% , T S% , T *1.[• +*1.[•/ +*1.[•/

U¨WP X YgE YgE×Yg& YgE ×Yg& ×Yg[ *1 .[&.Ed *1.[j.eZ *1.&[.dj

= × × ×
l * * *
Tích số tan điều kiện của : "#m%Pn$P "#m%Pn$P U§y WX U£XE X U¨WP X

= 10 × 1 + 3 × 10 × 01 + 4 × 01 + + + 4
l **.J *1.[• *1.[• *1.&• *1.E•
"#m%P n$P *1.j.&e *1.[&.Ed *1.[j.eZ *1.&[.dj
l
≈ 10
"#m%P n$P
5.*2

∗ Tại Q = 12:
= 1 + Ÿ"# × = 1 + 300 × 10 =4
*

U§y WX $% ,

=1+ =1+
* S% , T *1.[&

U£XE X g
Y£X *1.j.&e
E
& E & E
=1+ + + =1+ + +
* S% , T S% , T S% , T *1.[& +*1.[&/ +*1.[&/

U¨WP X YgE YgE×Yg& YgE ×Yg& ×Yg[ *1.[&.Ed *1.[j.eZ *1.&[.dj

= × × ×
l * * *
Tích số tan điều kiện của : "#m%Pn$P "#m%Pn$P U§y WX U£XE X U¨WP X

= 10 × 4 × 01 + 4 × 01 + + + 4
l **.J *1.[& *1.[& *1.&P *1.Ed
"#m%P n$P
7
*1.j.&e *1.[&.Ed *1.[j.eZ *1.&[.dj
l
"#m%P n$P ≈ 10 *1. F55

⇌ + ; ?@ = = 10 *
Bài 11:

` → + 2 ` (ta coi như phân ly hoàn toàn)


Cân bằng hòa tan: ⇌ +2 ; "# $% & = = 2.069 × 10
Q = 14 + × +lg "# $% & − lg "#&, / ≈ 13.158
* 1
Khi bắt đầu xuất hiện kết tủa
Q = 14 + × +lg "# $% & − lg "#&, + 3/ ≈ 14.658
* 1
Khi kết tủa hoàn toàn

⇌ + ; ?@ = = 10 *
Bài 12:

`→ + ` (ta coi như phân ly hoàn toàn)


` → + 2 ` (ta coi như phân ly hoàn toàn)
+ ⇌ + ; ?m%E = = 10 .F2

+| }⇌ + ; ?m%P, = = 10 5. 2

⇌ +2 ; "# $% & = = 2.069 × 10

m%E × ªm%E
Ta tính lại nồng độ các cấu tử trong hỗn hợp :
1
1 × 100 × 10 100
m%E = m%P, = = =
1z 1z
ªm%E + ª"#No& 101 × 10 101
"#No& × ª"#No& 1 × 1 × 10 1
1
1z
= = =
ªm%E + ª"#No& 101 × 10 101
"# &,

+ ⇌ + ; ?m%E = = 10 .F2

*11 *11
*1* *1*
Ban đầu: (M)
Phản ứng:
−« +«
x x x (M)
*11 *11
*1* *1*
Cân bằng: x (M)
[••
0[•[ ¬4׬
?m%E =
Sm%P, T $% .
= [•• = 10 .F2
« ≈ 10 .F2
m%E ¬
[•[

™-/ứ°# = × = × 10 = 10 < 2.069 × 10


1z * .F2 **.21
"#&, $% . *1*
Không có kết tủa.

(q ⇌ (q +2 ; H° $% & = (q = 10 J.J
Bài 13:

⇌ +2 ; %# $% & = = 10 2
Q = 14 + × −26.6 + 2 = 1.7
H° $% & *
*
a. Vùng pH tạo kết tủa của (q :±
Q = 1.7 + = 3.2
H° $% &
*

Q = 14 + × −25 + 2 = 2.5
%# $% & *
*

Q = 2.5 + = 4
%# $% &
Vùng pH tạo kết tủa của

Q * Q ′* Q Q ′

Không thể chọn pH để tách rời ra khỏi hoàn toàn dưới dạng hydroxide
b. Chọn pH 8
+ ⇋
= 1 + Ÿ* Ÿ = 103.
*
UXy hXE hWW.

%# $% & = × = 10 × 103. = 10*J.J


l * 2
%# $% & UXy hXEhWW.
và (q
- Kết tủa (q xuất hiện: Q * = 14 + × −26.6 + 2 = 1.7
Tính lại giới hạn kết tủa xuất hiện và kết tủa hoàn toàn của
*

- Kết tủa (q hoàn toàn: Q =Q * + = 3.2


- xuất hiện: Q = 14 + × −16.6 + 2 = 6.7
l *
Kết tủa *

- Kết tủa hoàn toàn: Q l


=Q l
* + = 8.2

r G ⇌r + G ; sLNI$P = r G = 10 5.5
Bài 14:

(G G ⇌ (G + G ; HINI$P = (G G = 10 .
G + ⇌ G + ; ?NI$P&. = = 10
%NI$P. $% . *
SNI$P&. T
G
G + ⇌ G + ; ?%NI$P. = = 10 J.2
G
- Khi r G kết tủa đạt 99.9%
= r G = 10 → G = = 10
5.5 *1.j.j 2.5
sLNI$P *1.P
G = G × → = = 10
l * * *1.[ .5
UhcWP X UhcWP X *1.e.j
& &
=1+ + =1+ + = 10 → = 0.0208
* S% , T S% , T S% , T S% , T .5
UhcWP X Yg& Yg& Yg[ *1 .d.e *1.Z.e
Q = 1.68
- Khi (G G còn ở lại dung dịch
= (G G = 10 → G = = 10
. *1.P.P .
HINI$P *1.&
G = G × → = = 10
l * * *1.[ *.
UhcWP X UhcWP X *1.&.P
& &
=1+ + =1+ + = 10 → = 10
* S% , T S% , T S% , T S% , T .2 2.*
UhcWP X Yg& Yg&Yg[ *1.d.e *1.Z.e
→ Q = 5.12
Phải giữ Q = 1.68 ÷ 5.12

Bài 15:

Xét tích số tan T của 3 kết tủa ta có: NžH < µ°H < m¶H
a. Kết tủa xuất hiện trước

→ Ion • cho kết tủa đầu tiên, đến ion -q rồi đến ion ¹ cho kết tủa sau cùng

( có Q?* = 7 và Q? = 13 và ( trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ phòng 1atm là 0.1M
b. Giới hạn pH đển tách CdS

(⇌2 +(
( ( (
= × = ?* ? = 10 1
( ( (
10 *
( = 0.1 → ( =
- Lập khoảng pH kết tủa của •(:
Vùng pH để •( bắt đầu tủa: Q * = × 21 + log NžH − log Nž = × 21 − 26.1 + 2 =
* º *

−1.55
Vùng pH để •( kết tủa hoàn toàn (99.9%): Q = Q * + = −1.55 + = −0.05
- Lập khoảng pH kết tủa của -q(: 9
Vùng pH để -q( bắt đầu tủa: Q = × 21 + log − log = × 21 − 23.8 + 2 = −0.4
l * º *
* µ°H µž

Vùng pH để -q( kết tủa hoàn toàn (99.9%): Q l = Q *l + = −0.4 + = 1.1


- Lập khoảng pH kết tủa của ¹(:
Vùng pH để ¹( bắt đầu tủa: Q *ll = × 21 + log m¶H − log m¶ = × 21 − 18.5 + 2 = 2.25
* º *

Vùng pH để ¹( kết tủa hoàn toàn (99.9%): Q ll = Q *ll + = 2.25 + = 3.75


Dựa theo kết quả pH thì không thể tìm được giá trị pH thích hợp để tách rời hoàn toàn •
ion (q , nhưng có thể tách khỏi ion ¹
ra khỏi

Q * Q ′* Q Q ′

A G ⇌ 2A + G ; C#&NI$P = A G = 10
Bài 16:
*

A ` ⇌ A + ` ; C#No = A ` = 10 5.F2

=>
axy& hcWP
Khi G bắt đầu tạo kết tủa: A => = 10
*1.[& 2
SNI$P&. T *1.&
Khi ion G bắt đầu tạo kết tủa thì ` đã tạo kết tủa hoàn toàn:
axyh»
` = = = 10
*1.j.Ze .F2
C#, *1.e
M
% ` = × 100% = 0.018%
*1.P.Ze
½ò° oạ¶ *1.[

Bài 17:

Xét tích số tan T của 2 kết tủa ta có: C#sI < C#No
a. Thứ tự kết tủa

→ Ion rG cho kết tủa trước, ion ` cho kết tủa sau.
b. Nồng độ cân bằng của ion thứ nhất khi ion thứ hai kết tủa
axyh»
` bắt đầu tạo kết tủa: A = = = 10
*1.[• 5
No . *1.[
Khi ion ` bắt đầu tạo kết tủa thì ion rG đã tạo kết tủa hoàn toàn (99.9%)
axyÀc
rG = = = 10
*1.[&.E .
C#, *1.j

Bài 18:
Tại pH = 12
SNÂ Nm E.
Á +4 ⇌ Á ; Ÿ* = P T
= 10 1.
NÂ &, Nm. P
Vì KCN dư nên Á = 10
Ở pH = 12, dung dịch có tính base nên phản ứng phụ giữa ion và sẽ không xảy ra

(
Phản ứng phụ:
( + ⇌ ( + ; ?u* = = 10 *
(
(
( + ⇌ (+ ; ?u = = 10 F
(
&
=1+ + =1+ + = 1 + 10* + 10 = 11
* S% , T S% , T *1.[& *1.[&×&
Ub X Yg& Yg&Yg[ *1 .[E *1.&•

( = × ( = 0.1
l *
Ub X
Ta có: Á ( ⇌ 2 Á + ( ; = Á ( = 10 F.J

Á ( ⇌ 2 Á + ( l ; l = Á ( = Á ( × = 10
l * J.2J
U 10
Á = Á = Á = 0.01
Phản ứng tạo phức rất bền nên phản ứng được xem như hoàn toàn.

Bảo toàn gốc CN ta có: =1−4 Á = 0.96


Á
Ÿ* = = 10 1. → Á = 10 .

Á
Do Á × ( l = 10 J . J × 10 * = 10 J2. J < 10 J.2J
Vì thế nên tại pH = 12 thì vẫn chưa tạo kết tủa Cu2S

11
Bài 1:
Tích số tan là tích số nồng độ của các ion của một chất trong dung dịch
khi cần bằng nhiệt động được xảy ra, đối với các dung dịch có nồng độ
bão hòa lớn thì có thể thay thế nồng độ bằng hoạt độ. Tuy nhiên hoạt độ
là con số được tính toán gần đúng dẫn tới sử dụng tích số tan thiếu chính
xác.
Bài 2:
Quá trình kết tủa có thể chia làm 4 giai đoạn:
1. Giai đoạn tạo mầm tinh thể: '' mầm tinh thể được xem như là một tổ
hợp tối thiểu của các ion trái dấu, kích thước rất nhỏ, có khả năng tồn
tại trong dung dịch và tăng trưởng độc lập. Các mầm tinh thể được
tạo ra khi dung dịch quá bão hòa.
2. Giai đoạn tăng trưởng:
➢ Thời kì cảm ứng: Các mầm tinh thể sau một thời gian sẽ lớn lên
đến kích thước cỡ hạt keo (0,001-0,1 µm), đến khi đạt được kích
thước khoảng 0,2 µm thì chúng ta có thể quan sát được dung dịch
thoáng đục. Thời kì cảm ứng phụ thuộc vào: bản chất của kết tủa ;
nồng độ giữa các chất ; nhiệt độ phản ứng và sự khuấy trộn tạp
chất rắn không tan.
➢ Quá trình kích thích: xảy ra khi trong dung dịch có sẵn những hạt
rắn không bão hòa đóng vai trò tâm hấp phụ cho các ion kết tủa (bề
mặt của thành bình, … Đặc biệt những chất hạt rắn không tan luôn
hiện diện cả ở trong chất tinh khiết về mặt hóa học)
3. Giai đoạn tạo thành pha rắn:
➢ Sự đông tụ của các hạt keo và hình dáng bên ngoài của các kết tủa:
vô định hình hay tinh thể. Sau đó mỗi dạng bị biến đổi và ''lão hóa''
➢ Sự đông tụ nhanh kéo theo sự hấp tàng.
➢ Song song với sự lão hóa xảy ra sự cộng kết: một dạng đặc biệt của
sự cộng kết là sự kết tủa sau.

12
4. Giai đoạn lão hóa: là quá trình biến đổi về cấu trúc và kích thước của
kết tủa. Đối với dạng tinh thể, các quá trình trên được tăng cường khi
đun nóng – sự lão hóa nhiệt.
➢ Biến đổi về cấu trúc: mạng tinh thể được hoàn thiện, kết tủa trở
nên tinh khiết vì loại bỏ được phần hấp tàng
➢ Biến đổi về cấu trúc của hạt kết tủa: theo quan điểm của nhiệt
động lực học, có sự khác biệt giữa tích số tan của hạt kết tủa và
mầm tinh thể- hạt có kích thước lớn có độ tan nhỏ hơn hạt có kích
thước bé.
Bài 3:
▪ Sự lão hóa của kết tủa dạng tinh thể: (lão hóa nhiệt)
- Biến đổi về cấu trúc: mạng tinh thể trở nên hoàn thiện, kết tủa trở
nên tinh khiết do loại bỏ sự hấp tàng, là sự cân bằng của 2 pha:
- Ion dạng rắn ⇆ Ion hydrat hóa trong dung dịch
- Biến đổi về cấu trúc hạt: hạt mầm có kích thước lớn có độ tan bé
hơn hạt mầm có kích thước nhỏ → hạt nhỏ tan dần, hạt lớn càng to
lên (hạt càng lớn thì kết tủa càng tinh khiết).
▪ Sự lão hóa của dạng vô định hình:
- Biến đổi cấu trúc: sự lão hóa nhiệt làm mất dần lượng nước, liên
kết yếu đi, tỷ khối lớn hơn và vón cục, dễ lọc hơn. Khi rửa bằng
nước cất làm nồng độ chất điện ly giảm xuống dưới ngưỡng keo tụ
có thể xảy ra hiện tượng peptide hóa- làm kết tủa quay ngược lại
quá trình hạt gel chưa đông tụ, bịt kín giấy lọc.
Bài 4:
▪ Yêu cầu dạng kết tủa:
• Phải là chất ít tan. Tích số tan phải đủ nhỏ để cho phản ứng kết tủa
xảy ra một cách định lượng.

13
• Dạng kết tủa phải dễ lọc, và sau rửa thì trở nên tinh khiết. Tuy
nhiên dạng kết tủa có thể chứa các chất khác mà chúng bay hơi khi
xử lí nhiệt.
▪ Yêu cầu dạng cân:
• Phải là chất hầu như không hút ẩm trong điều kiện môi trường
phòng thí nghiệm.
• Có thành phần hóa học thực tế đúng với công thức hóa học. Điều
này đảm bảo độ đúng của phương pháp phân tích khối lượng.
• Mong muốn có phân tử lượng càng lớn càng tốt. Vì khi đó ta nâng
cao được độ chính xác của phương pháp phân tích khối lượng.
Bài 5:
Yêu cầu của phản ứng kết tủa:
▪ Kết tủa phải là chất rất ít tan. Tích số tan phải đủ nhỏ để tại điểm
tương đương, đại lượng εNQ < 0,001.
▪ Phản ứng chuẩn độ phải xảy ra theo đúng tỉ lệ hợp thức. Độ tinh
khiết của kết tủa không thành vấn đề quan tâm.
▪ Kết tủa phải được tạo thành ngay lập tức và tồn tại ở trạng thái rất
phân tán (trạng thái keo) để có thể nhận ra rõ màu điểm cuối chuẩn
độ do biến màu của hệ chỉ thị.
Bài 6:
Phương pháp kết tủa là phương pháp dựa vào việc cân sản phẩm tách ra
bằng phản ứng kết tủa. Trong phương pháp này, người ta thực hiện một
loạt các thao tác như lọc, rửa, sấy, nung,…
Các giai đoạn cơ bản của quá trình phân tích khối lượng kết tủa bao
gồm:
▪ Cân mẫu và chuyển mẫu vào dung dịch.
▪ Làm kết tủa cấu tử xác định dưới dạng hợp chất khó tan (dạng kết
tủa).
▪ Lọc và rửa kết tủa.

14
▪ Sấy, nung (nếu cần thiết) để chuyển dạng kết tủa thành dạng cân.
▪ Cân sản phẩm khô.
▪ Tính kết quả phân tích.
Trong các giai đoạn nói trên thì giai đoạn kết tủa đóng vai trò quan trọng
nhất. Việc chọn thuốc thử làm kết tủa có ý nghĩa to lớn đối với độ chính
xác phân tích cũng như quyết định đến các thao tác xử lí kết tủa về sau.
Việc chọn thuốc thử phải căn cứ vào yêu cầu của dạng kết tủa và dạng
cân.
Trong phân tích khối lượng, để lọc kết tủa người ta thường dùng giấy
lọc không tàn. Giấy lọc không tàn là loại giấy sau khi cháy hết, lượng tro
còn lại không đáng kể (không quá 0,0002g).
Tùy từng loại kết tủa mà chọn loại giấy lọc dùng cho thích hợp.
▪ Giấy lọc băng xanh: rất mịn, chảy chậm, dùng để lọc các kết tủa tinh
thể nhỏ.
▪ Giấy lọc băng trắng, băng vàng: độ mịn vừa phải, tốc độ chảy trung
bình.
▪ Giấy lọc băng đỏ: lỗ to, chảy nhanh, dung để lọc các tủa vô định hình.
Tùy theo lượng kết tủa mà chọn loại phễu và giấy lọc có kích thước
thích hợp. Kích thước của giấy lọc dùng khi gấp cho vào phễu, cách
miệng phễu 5 – 15 mm.
Trước khi lọc phải tẩm ướt giấy lọc và giữ nước đầy ở cuống phễu (tránh
có bọt), cuống phễu đặt sát vào thành cốc hứng dung dịch, làm như vậy
dung dịch chảy thành dòng sẽ nhanh hơn. Khi lọc đổ từ từ dung dịch vào
phễu lọc theo đũa thủy tinh. Lượng dung dịch đổ vào phễu không được
quá đầy, phải cách miệng giấy lọc khoảng 5 mm. Trước tiên gạn phần
dung dịch trong trước, cuối cùng mới chuyển kết tủa lên giấy lọc.
Mục đích của việc rửa kết tủa là để làm sạch kết tủa, nhưng kết tủa
không bị tan mất trong quá trình rửa. Để thỏa mãn yêu cầu trên ta có thể
rửa kết tủa bằng một trong các dung dịch rửa sau đây tùy theo loại kết
tủa.

15
▪ Nước rửa là dung dịch có chứa thuốc thử. Nếu thuốc thử là chất dễ bị
phân hủy hoặc bay hơi khi sấy và nung kết tủa thì có thể thêm thuốc
thử vào nước rửa, rửa bằng cách này sẽ làm giảm bớt sự tan kết tủa.
▪ Nước rửa là dung dịch chất điện giải, rửa bằng dung dịch này để
tránh hiện tượng pepti hóa của các kết tủa keo.
▪ Nước rửa là dung dịch có chứa chất để ngăn cản sự thủy phân của kết
tủa làm kết tủa tan. Để ngăn cản phản ứng làm tan kết tủa, ta dùng
dung dịch rửa có chứa NH3 để rửa kết tủa MgNH4PO4.
▪ Nếu kết tủa ít tan, không bị thủy phân, không bị pepti hóa khi lọc thì
chỉ cần rửa bằng nước cất.
Đối với mọi loại kết tủa, khi rửa cần nhớ rằng với cùng một lượng nước
rửa nên chia ra rửa nhiều lần và cần để nước rửa của lần trước chảy hết
rồi rửa tiếp lần sau, rửa như vậy kết tủa mới sạch.
Bài 7:
Sự cộng kết có hai nguyên nhân chính: do tạp chất trong dung dịch bị
kết tủa hấp phụ và do tạp chất tạo kết tủa với kết tủa những tinh thể đồng
hình.
1. Do tạp chất trong dung dịch bị kết tủa hấp phụ:
▪ Kết tủa nào có bề mặt riêng càng lớn thì càng có khả năng hấp phụ
tạp chất. vì thế loại cộng kết này thể hiện rõ rệt đối với kết tủa dạng
vô định hình trong quá trình lão hóa nhiệt.
▪ Kết tủa càng nhiễm bẩn khi ngâm càng lâu trong dung dịch nước cái.
Cho nên để thu được một dạng kết tủa tinh khiết và dễ lọc dùng cho
phân tích định lượng thì sau khi vừa kết thúc phản ứng kết tủa, tức là
vào thời điểm các hạt keo vừa mới đông tụ ta cần tiến hành lọc ngay
và rửa ngay bằng nước rửa nóng có pha thêm chất điện li thích hợp.
2. Tạo kết tủa với kết tủa những tinh thể đồng hình:
Loại cộng kết này chỉ xảy ra đối với kết tủa dạng tinh thể. Do tinh thể
tạp chất đồng hình với tinh thể của kết tủa chính. Hiện tượng này thường
được lợi dụng để thu gom vi lượng ion phóng xạ từ dung dịch vào pha
rắn.

16
Trong phương pháp phân tích khối lượng, sự cộng kết là một trong các
nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số và ta cần phải loại trừ. Tuy nhiên sự
cộng kết lại có giá trị tích cực cho những mục đích khác của phân tích vi
lượng: dùng làm chất góp để tách lượng vết nhiều ion vô cơ từ dung dịch
vào pha rắn.
Bài 8:
Chuẩn độ dd Br − 0,01 M bằng dd Ag + 0,01 M: phương pháp Mohr
Ta có phản ứng chuẩn độ: Ag + + Br − ⟶ AgBr; TAgBr = 10−12,28
Xét điều kiện chuẩn độ 99,9%:
1
pT − pCo − pDF=1 = 3,84 > 3
2 AgBr
⟹ Ta có thể chuẩn độ chính xác đến 99,9%.
Ta xét tiến trình chuẩn độ:
∎ F = 0: Ta chưa chuẩn độ dung dịch
⟹ pBr = pCo = 2
∎ F = 0,50: Ta đã chuẩn độ được 50% dung dịch Br −
⟹ [Br − ] = 0,5CO DF ⟹ pBr = 2,48
∎ F = 0,99: Ta đã chuẩn độ được 99% dung dịch Br −
⟹ [Br − ] = 0,01CO DF ⟹ pBr = 4,30
∎ F = 1,00: Ta đã chuẩn độ được 100% dung dịch Br −
⟹ [Br − ] = √TAgBr ⟹ pBr = 6,14
∎ F = 1,01: Ta đã thêm dư dung dịch Ag +
⟹ [Ag + ]F=1,01 = (1,01 − 1)CO DF=1,01
TAgBr
⟹ [Br − ] = ⟹ pBr = 7,98
[Ag + ]F=1,01
∎ F = 1,50: Ta đã thêm dư dung dịch Ag +
⟹ [Ag + ]F=1,50 = (1,50 − 1)CO DF=1,50

17
TAgBr
⟹ [Br − ] = ⟹ pBr = 9,58
[Ag + ]F=1,50
∎ F = 2,00: Ta đã thêm dư dung dịch Ag +
⟹ [Ag + ]F=2,00 = (2,00 − 1)CO DF=2,00
−]
TAgBr
[
⟹ Br = ⟹ pBr = 9,80
[Ag + ]F=2,00

Đồ thị chuẩn độ dd Br- 0,01 M bằng dd Ag+ 0,01 M


10.00
9.00 7.98
8.00
7.00 6.14
6.00
pBr

5.00 4.30
4.00
3.00
2.00
1.00
0.00
0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 2.00
F

Về sai số chỉ thị:


Ta có phản ứng chỉ thị: Ag + + CrO2−
4 ⇋ Ag 2 CrO4 ; pTAg2 CrO4 = 11,95
TAg2 CrO4
⟹ [CrO2−
4 ]≥ + 2
= 100,33 M
[Ag ]
Ta chọn [CrO2−
4 ]cuối = 1 M

TAg2 CrO4
[Ag + ]cuối = √ = 10−5,975 M
⟹ 1
TAgBr
[Br − ]cuối = +
= 10−6,305 M
{ [Ag ]cuối

18
[Ag + ]cuối − [Br − ]cuối
⟹ ∆%
In,Ag = × 100% ≈ 0,011%
CO DF=1
Bài 9:
Chuẩn độ dd Ag + 0,01 M bằng dd SCN − 0,01 M: phương pháp Volhard
Ta có phản ứng chuẩn độ: Ag + + SCN − ⟶ AgSCN; TAgBr = 10−12
Xét điều kiện chuẩn độ 99,9%:
1
pT − pCo − pDF=1 = 3,7 > 3
2 AgSCN
⟹ Ta có thể chuẩn độ chính xác đến 99,9%.
Ta xét tiến trình chuẩn độ:
∎ F = 0: Ta chưa chuẩn độ dung dịch
⟹ pAg = pCo = 2
∎ F = 0,50: Ta đã chuẩn độ được 50% dung dịch Ag +
⟹ [Ag + ] = 0,5CO DF ⟹ pAg = 2,48
∎ F = 0,99: Ta đã chuẩn độ được 99% dung dịch Ag +
⟹ [Ag + ] = 0,01CO DF ⟹ pAg = 4,30
∎ F = 1,00: Ta đã chuẩn độ được 100% dung dịch Ag +
⟹ [Ag + ] = √TAgSCN ⟹ pAg = 6,00
∎ F = 1,01: Ta đã thêm dư dung dịch SCN −
⟹ [SCN − ]F=1,01 = (1,01 − 1)CO DF=1,01
+]
TAgSCN
[
⟹ Ag = ⟹ pAg = 7,7
[SCN − ]F=1,01
∎ F = 1,50: Ta đã thêm dư dung dịch SCN −
⟹ [SCN − ]F=1,50 = (1,50 − 1)CO DF=1,50
TAgSCN
⟹ [Ag + ] = ⟹ pAg = 9,3
[SCN − ]F=1,50

19
∎ F = 2,00: Ta đã thêm dư dung dịch SCN −
⟹ [SCN − ]F=2,00 = (2,00 − 1)CO DF=2,00
+]
TAgSCN
[
⟹ Ag = ⟹ pAg = 9,52
[SCN − ]F=2,00

Đồ thị chuẩn độ dd Ag+ 0,01 M bằng dd SCN- 0,01 M


10.00
9.00
8.00 7.70
7.00
6.00
6.00
pAg

5.00 4.30
4.00
3.00
2.00
1.00
0.00
0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 2.00
F

Về sai số chỉ thị:


Ta có phản ứng chỉ thị: Fe3+ + SCN − ⇋ FeSCN 2+ ; βFeSCN2+ = 103,03
Tại điểm tương đương: [Ag + ] = [SCN − ] = 10−6 M
Ta chọn [FeSCN 2+ ]min = 6,4 × 10−6 M và [Fe3+ ]cuối = 0,015 M
[FeSCN 2+ ]min −
[FeSCN 2+ ]min
mà βFeSCN2+ = ⟺ [SCN ]cuối =
[Fe3+ ][SCN − ] βFeSCN2+ [Fe3+ ]cuối
⟺ [SCN − ]cuối = 10−6,4 M ⟹ pAg = 5,6
%
[Ag + ]cuối − [SCN − ]cuối
⟹ ∆In,Ag = × 100% ≈ 0,042%
CO DF=1
Bài 10:
Vẫn có thể dùng phương pháp khối lượng cho kết tủa vô định hình
nhưng chú ý là kết tủa vô định hình thường có độ tinh khiết thấp do hấp
phụ rất nhiều chất khác trong mẫu. Nếu bỏ qua điều này (chỉ trong

20
trường hợp chắc chắn) thì có thể thực hiện định lượng Fe. Ngoài ra các
kết tủa vô định hình thì độ khuyếm khuyết về cấu trúc cũng khá nhiều và
dạng cân thường khác dạng kết tủa. Do đó không thể dùng để chuẩn độ
xác định Fe.
Bài 11:
Cấu trúc của Al(OH)3 và Cr(OH)3 có dạng hạt Michelle, là hạt keo
dương, chứa khoảng 103 ion dương gồm:
• Nhân: n phân tử Al(OH)3 và Cr(OH)3 liên kết
• Phủ bên ngoài nhân là lớp ion hấp phụ
• Lớp điện kép bao bên ngoài gồm các phân tử dạng 𝑥𝐴(𝑂𝐻)2+ 𝑎𝑞
• Bọc ngoài cùng là vành đai khi quyển ion
Bài 12:
Cấu trúc hạt keo âm NiS , CoS và H2 SiO3
• Bên trong là hạt keo âm: x phân tử NiS , CoS và H2 SiO3 trong
nhân, bên ngoài nhân là lớp ion hấp phụ dạng xHS − (aq)
• Bọc ngoài là lớp điện kép
• Ngoài cùng là vành đai khí quyển ion
Bài 13:
Các hạt keo có điện tích nên sự đông tụ chỉ xảy ra khi nồng độ chất điện
li trong dung dịch vượt quá một “ngưỡng keo tụ”. khi đó các tinh thể keo
rất bé nhỏ đông tụ thành những hạt tinh thể có kích thước lớn (ít ra là lớn
hơn 0.2μm) và ta quan sát thấy sự xuất hiện của pha rắn bằng mắt
thường. tại ngưỡng keo tụ, những ion (của chất điện ly) trái dấu với hạt
keo sẽ có động năng đủ lớn để vượt qua vành đai của khí quyển ion bao
quanh hạt keo, tiếp cận được với hạt keo và “trung hòa” điện tích của
chúng, làm cho chúng đông tụ lại. Sự đun nóng làm tăng động năng nên
thúc đẩy đông tụ.
Ngưỡng keo tụ là nồng độ nhỏ nhất của chất điện ly gây ra sự đông tụ
của hạt keo. Đối với các dung dịch keo ở thể “sol”, ngưỡng keo tụ phụ
thuộc rất nhiều vào điện tích Z của ion trái dấu gây ra sự đông tụ.

21
Bài 14:
Nhân keo có cấu trúc của mạng tinh thể ion. Những ion đứng ở vị trí
góc, cạnh và bề mặt (ở trạng thái chưa bão hòa về số phối trí) là những
ion “hoạt động”, có khả năng hấp phụ mạnh các ion trái dấu hiện diện
trong dung dịch. Sự hấp phụ này là nguyên nhân trực tiếp tăng trưởng
kích thước của hạt keo trong thời kì cảm ứng cũng như trong thời kì tạo
thành pha rắn.
Bài 15:
Những hạt tinh thể có kích thước lớn (ít ra là lớn hơn 0.2μm) và ta quan
sát thấy sự xuất hiện của pha rắn bằng mắt thường. Vì lúc này các hạt
kẹo sẽ có động năng đủ lớn để vượt qua được vành đai khí ion quanh hạt
keo, lúc này tinh thể bắt đầu đông tụ khiến ta có thể quan sát được.
Bài 16:
Ngưỡng keo tụ là nồng độ nhỏ nhất của chất điện ly gây ra sự đông tụ
của hạt keo. Đối với các dung dịch keo ở thể “sol”, ngưỡng keo tụ phụ
thuộc rất nhiều vào điện tích Z của ion trái dấu gây ra sự đông tụ. Nói
chung ngưỡng keo tụ phụ thuộc bản chất của chất điện ly và của hạt keo.
Bài 17:
Gel –là một trạng thái vật chất của một hệ keo có môi trường phân
tán ở thể rắn và chất phân tán ở thể lỏng. (Ở một số nơi người ta còn gọi
gel là dung dịch keo đặc)
Sol- còn gọi là dung dịch keo, là một hệ phân tán các hạt rắn kỵ dung
môi có kích thước từ 1 đến 1000 nanômét trong một chất lỏng, có thể
được tạo thành từ một huyền phù hay bằng cách ngưng kết. Các kỹ thuật
huyền phù bao gồm cả việc nghiền nát chắt rắn trong một máy nghiền.
Ngưng kết hay các phương pháp kết tủa dùng chất kết tủa (muối) hay
thay đổi nhiệt độ để các hạt keo chuyển từ trạng thái dung dịch sang
trạng thái hệ keo. Người ta dùng các chất tạo huyền phù để tăng độ bền
cho sol. Một hình ảnh để ta có thể dễ hình dung đó là "Sự hình thành
chân giả" ở Tế bào, khi di chuyển bằng cách này (trườn) tế bào chất có
sự chuyển đổi từ dạng sol sang dạng gel.
Bài 18:

22
Bài 19:
Trong quá trình lão hóa nhiệt, có sự khác biệt rõ rang về tích số tan giữa
các hạt mầm có kích thước lớn và bé ( kích thước càng bé tích số tan
càng lớn), hệ quả là hạt mầm lớn sẽ lớn thêm, còn bé sẽ tan nhanh hơn.
Từ các hạt mầm lớn tăng dần kích thước và kết tinh dạng tinh thể.
Bài 20:
Nước rửa được chất điện ly nhằm tránh xảy ra hiện tượng peptide hóa,
khi nồng độ các chất điện ly bị giảm khiến cho kết tủa tan ra trở lại
thành các hạt keo và bám vào lỗ trên giấy lọc, việc thêm chất điện ly là
để tránh hiện tượng peptide hóa xảy ra.
Bài 21:
Theo quan điểm động học: học: người ta tìm thấy rằng, vận tốc phát
sinh mầm tinh thể (V1) tỉ lệ với Qr theo hàm mũ, còn vận tốc tăng kích
thước mầm (V2) thì tỉ lệ thuận với Qr.
(Q − S)n
V1 = k1 . với n ≈ 4
S
Q−S
V2 = k 2 .
S
Cho nên, khi một kết tủa có độ tan càng nhỏ thì Qr càng lớn. sẽ tạo chủ
yếu dạng vô định hình. Đó là trường hợp kết tủa các hydroxide, sulfide,
carbonate, phosphate của đa số kim loại.
Theo quan điểm cộng hóa trị: thì liên kết giữa các nguyên tử hoặc
nhóm nguyên tử trong kết tủa không phải là liên kết ion mà là liên kết
cộng hóa trị. Bằng chứng là các kết tủa đều là chất rắn không dẫn điện
hoặc dẫn điện rất kém. Khả năng tạo dạng vô định hình là do hạt keo có
ái lực hóa học cao hơn với các phân tử nước và giữa chúng có thể tạo ra
những liên kết kiểu cộng hóa trị. Khi hạt keo có ái lực hóa học yếu hơn
với các phân tử nước, chúng thể hiện tính kị nước (hydrophobic) rất rõ
rệt. Kết quả là sau khi đông tụ sẽ tạo ra kết tủa dạng tinh thể.
Bài 22:

23
Kết tủa nào có bề mặt riêng càng lớn thì càng có khả năng hấp phụ tạp
chất. vì thế loại cộng kết này thể hiện rõ rệt đối với kết tủa dạng vô định
hình trong quá trình lão hóa nhiệt. Kết tủa càng nhiễm bẩn khi ngâm
càng lâu trong dung dịch nước cái.Quy luật được đưa ra:
• Lượng chất M được hấp phụ càng lớn khi bề mặt riêng của XR
càng lớn
• Lượng chất M trong pha rắn tăng dần tới một giới hạn khi nồng độ
CM trong pha lỏng tăng lên. Sự tăng lượng M trong pha rắn tuân
theo phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir.
• Quy tắc Penet-Fajans: lượng chất M trong pha rắn càng lớn khi
hợp chất MR có độ tan nhỏ.
• Quy tắc Hans (hay quy tắc trái dấu điện tích): Ion M bị hấp phụ
mạnh khi hạt keo XR tích điện trái dấu với ion M, ngược lại ion M
bị hấp phụ yếu khi cùng dấu điện tích.
Bài 23:
Do tinh thể tạp chất đồng hình với tinh thể của kết tủa chính. Hiện tượng
này thường được lợi dụng để thu gom vi lượng ion phóng xạ từ dung
dịch vào pha rắn.
Theo Goldsmith, sự đồng hình (isomorphism) có thể phát sinh khi giữa
tinh thể chính và tinh thể tạp chất hội đủ một trong ba điều kiện sau:
1) Đều có tổng các điện tích bằng nhau và sự phân bố các điện tích
trong mạng tinh thể cũng giống nhau.
2) Đều có tổng điện tích bằng nhau nhưng sự phân bố khác nhau.
3) Đều có số nguyên tử bằng nhau nhưng tổng các điện tích là khác
nhau.
Bài 24:
Có thể dùng làm chất góp để tách lượng vết nhiều ion vô cơ từ dung dịch
vào pha rắn.
➢ Chất góp vô cơ:

24
• Fe(OH)3.xH2O: dùng hỗn hợp FeCl3 + Na2CO3 để tách vi lượng
As, P, Bi, Sb trong đồng kim loại. Chất góp này còn cho phép tách
nhiều ion khác: VO2+ , TeO42− …
• Al(OH)3.xH2O: sử dụng hỗn hợp Al3+ + NH3 để góp vi lượng Fe,
Cr, Bi, Pb, Sn.
• Ca3(PO4)2.xH2O: dùng hỗn hợp Ca2++PO43− để tách vi lượng Pb2+
trong nước tiểu. CaCO3 sử dụng Ca2+ + CO32− để góp Mo, W, V,
Ag.
➢ Chất góp hữu cơ:
Một số thuốc thử tủa hữu cơ rất ít tan trong nước như
8-hydroxylquinolin, tannin (C76H52O46). Khi cho vào nước chúng kết tủa
và “góp” rất nhiều lượng vết kim loại như Pb2+, Cr3+, Al3+, Mn2+, TiO2+,
MoO42−, Cu2+, Co2+, ... Khi cho cation hữu cơ lớn trong + anion hữu cơ
kích thước lớn ta được một chất góp “muối” rất đặc biệt, có thể tách
được lượng vết nhiều ion trong dung dịch nước.

25

You might also like