You are on page 1of 18

BẤT ĐỘNG GÃY XƯƠNG CHI TRÊN

MÃ BÀI GIẢNG: SKL1.S2.4.MD


Đối tượng học tập: Sinh viên Bác sĩ Y khoa, năm thứ 2.
Số lượng sinh viên: 25 sinh viên.
Thời lượng: 4 tiết (200 phút).
Địa điểm giảng: Phòng tiền lâm sàng- Bộ môn Giáo dục Y học và Kỹ năng tiền lâm sàng
(Tầng 4- Nhà B4)
Giảng viên biên soạn: Ts. Đỗ Văn Minh, email: minhdovan@hmu.edu.vn
Giảng viên giảng dạy: Pgs. Ts. Đào Xuân Thành, Pgs. Ts. Đinh Ngọc Sơn, Ts. Dương Đình
Toàn, Ts. Đỗ Văn Minh, Bsck2. Hoàng Minh Thắng, Ts. Nguyễn Huy Phương, Ths. Bs. Đặng
Hoàng Giang, Ths. Bs. Nguyễn Mộc Sơn, Bsck2. Vũ Trường Thịnh, Ths. Bs. Kiều Hữu Thạo,
Ths. Bs. Trần Quang Đức, Ths. Bs. Hoàng Xuân Tuấn Anh, Ths. Bs. Cao Quý và các giảng
viên kiêm nhiệm của Bộ môn Ngoại, các bác sĩ nội trú ngoại khoa năm cuối định hướng chuyên
ngành chấn thương chỉnh hình.
PHẦN 1: BẤT ĐỘNG GÃY XƯƠNG ĐÒN
MÃ BÀI GIẢNG: SKL1.1.S2.4.MD
Đối tượng học tập: Sinh viên Bác sĩ Y khoa, năm thứ 2.
Số lượng: 25 sinh viên
Thời lượng: 50 phút (1 tiết)
Địa điểm giảng: Phòng tiền lâm sàng- Bộ môn Giáo dục Y học và Kỹ năng tiền lâm sàng
(Tầng 4- Nhà B4)
Mục tiêu học tập
1. Kiến thức
1.1. Giải thích được ý nghĩa của từng bước trong kỹ năng bất động gãy xương đòn.
2. Kĩ năng
2.1. Thực hiện đúng kỹ năng bất động gãy xương đòn trên người bệnh đóng vai theo trình tự
từng bước.
3. Thái độ
3.1. Đáp ứng phù hợp với phản ứng của người bệnh đóng vai với thầy thuốc trong việc quá
trình thực hiện kỹ năng bất động gãy xương đòn.
3.2. Hình thành kỹ năng làm việc nhóm (teamwork) và kỹ năng lãnh đạo (leadership).
Tiêu chí tính chuyên nghiệp
1. Đồng cảm và sẵn sàng đồng hành với người bệnh
2. Cam kết đặt lợi ích của người bệnh lên hàng đầu
3. Tôn trọng giá trị và tính tự chủ của người bệnh
4. Năng lực và tinh thần làm việc nhóm
5. Đáng tin cậy với người bệnh, đồng nghiệp và xã hội.
6. Năng lực lãnh đạo.
1. Các bước trong kĩ năng bất động gãy xương đòn:
1.1. Chào hỏi người bệnh.
− Chào hỏi, giới thiệu.
− Xác định đúng người bệnh, đúng bệnh.
− Giải thích về mục đích, cách thức thực hiện, nguy cơ, tai biến và biến chứng của thủ
thuật.
− Yêu cầu người bệnh/ người nhà hợp tác.
1.2. Đánh giá tình trạng người bệnh trước khi bất động.
− Tình trạng toàn thân: tri giác, mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ.
− Tình trạng tại chỗ của ổ gãy: đau, gãy kín hay gãy hở.
− Tình trạng chi thể dưới tổn thương: vận động, cảm giác, mạch.
1.3. Chuẩn bị bệnh nhân và người trợ giúp
− Bộc lộ vùng cơ thể cần bất động.
− Chuẩn bị tư thế người bệnh để tiến hành thủ thuật.
− Xác định số người trợ giúp, vị trí và chức năng của người trợ giúp thủ thuật.
1.4. Chuẩn bị dụng cụ.
− Chuẩn bị băng chun, gim cài băng chun/ đai số 8
− Chuẩn bị bông độn, gạc độn.
− Chuẩn bị khăn tam giác
1.5. Cố định xương đòn gãy.
− Đặt bông đệm lót.
− Băng chun bất động ổ gãy xương đòn/ đai số 8 bất động gãy xương đòn
− Kiểm tra độ chặt lỏng của các vòng băng.
− Băng tam giác treo tay bên xương đòn bị gãy.
1.6. Đánh giá tình trạng người bệnh sau khi bất động.
− Tình trạng toàn thân: tri giác, mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ.
− Tình trạng chi thể dưới tổn thương: vận động, cảm giác, mạch.
1.7. Thông báo kết quả thực hiện kĩ năng.
− Thông báo kết thúc kỹ năng.
− Thông báo kết quả thực hiện kỹ năng.
− Chào cảm ơn.
2. Chỉ tiêu thực hành
Chỉ tiêu
Thực hành có
STT Tên kỹ năng Làm thành
Quan sát hướng dẫn Làm đúng
thạo
của GV
1 Chào hỏi người bệnh 1 1 1
Đánh giá tình trạng người
2 1 1 1
bệnh trước khi bất động
Chuẩn bị bệnh nhân và người
3 1 1 1
trợ giúp
4 Chuẩn bị dụng cụ 1 1 1
Cố định ổ gãy
5.1. Đặt bông đệm lót 1 1 1
5.2. Đai/ Băng chun bất động
1 1 1
ổ gãy
5
5.3. Băng tam giác treo tay
1 1 1
cùng bên xương đòn bị gãy
5.4. Kiểm tra độ chặt lỏng của
1 1 1
băng
Đánh giá tình trạng người
6 1 1 1
bệnh sau khi bất động
Thông báo kết quả thực hiện
7 1 1 1
kỹ năng

3. Bảng kiểm dạy học


Các bước Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
STT
thực hiện
Chào hỏi - Xác định đúng người bệnh và - Bệnh nhân hiểu và hợp tác,
người bệnh chẩn đoán bệnh. phối hợp với nhân viên y tế
1
- Tạo được sự thân thiện, tin trong quá trình thực hiện thủ
tưởng, hợp tác từ người bệnh thuật
Đánh giá tình - Phát hiện tình trạng toàn thân - Đánh giá được rối loạn tri giác,
trạng người không ổn định có thể đe dọa tính mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt
bệnh trước khi mạng người bệnh. độ.
cố định - Phát hiện tổn thương phần mềm. - Nhận định được gãy xương
- Phát hiện tổn thương mạch máu kín hay gãy xương hở.
và thần kinh - Đánh giá được vận động gấp-
duỗi khuỷu, cổ tay, các ngón
2
tay.
- Đánh giá được cảm giác nông
(sờ mó) và cảm giác sâu (vị trí
ngón tay) của bàn và ngón tay.
- Bắt mạch quay tại rãnh quay
và mạch trụ tại bờ quay gân gấp
cổ tay trụ.
Chuẩn bị bệnh - Bộc lộ được vùng cơ thể cần - Bộc lộ được toàn bộ phần nửa
nhân và người bất động. trên thân người.
trợ giúp - Chuẩn bị tư thế thuận lợi khi - Chuẩn bị tư thế bệnh nhân và
3
bất động. số lượng, vị trí người phụ giúp
- Tạo sự thân thiện, niềm tin với đúng.
người bệnh.
Chuẩn bị dụng - Dùng để cố định xương gãy. - Đai số 8 hoặc băng chun: đủ
cụ - Thủ thuật tiến hành thuận lợi số lượng, phù hợp với người
4 bệnh.
- Đủ số lượng bông đệm lót
vùng tỳ đè.
Đặt đệm lót - Đệm lót vào vùng tỳ đè để - Đúng vị trí
5
tránh loét/ đau cho người bệnh - Đúng số lượng
Đai/ băng - Cố định ổ gãy - Thao tác nhẹ nhàng, bất động
6
chun cố định đúng vị trí.
Băng tam giác - Cố định chi vào thân người và - Đúng tư thế: khuỷu gấp 95
7
treo tay nâng cao chi độ, bàn tay cao hơn khuỷu.
Kiểm tra độ - Đánh giá cố định đạt yêu cầu - Kiểm tra các vòng băng/ đai.
8 chặt lỏng của hay chưa? - Nhận định kết quả phù hợp.
băng
Đánh giá tình - Phát hiện tình trạng toàn thân - Đánh giá được rối loạn tri giác,
trạng người không ổn định có thể đe dọa tính mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt
bệnh sau cố mạng người bệnh. độ.
định - Phát hiện biến chứng/ tai biến - Đánh giá được vận động gấp-
của thủ thuật. duỗi khuỷu, cổ tay, các ngón
tay.
9
- Đánh giá được cảm giác nông
(sờ mó) và cảm giác sâu (vị trí
ngón tay) của bàn và ngón tay.
- Bắt mạch quay tại rãnh quay
và mạch trụ tại bờ quay gân
gấp cổ tay trụ.
Thông báo kết - Thông báo kết thúc kỹ năng. - Người bệnh hài lòng.
quả thực hiện - Thông báo kết quả thực hiện kỹ
10
kỹ năng năng.
- Cảm ơn người bệnh.

4. Bảng kiểm lượng giá


Thang điểm
3
STT Các bước thực hiện 0 1 2
(Làm thành
(Không làm) (Làm sai) (Làm đúng)
thạo)
1 Chào hỏi người bệnh
Đánh giá tình trạng người bệnh
2
trước khi cố định
Chuẩn bị bệnh nhân và người trợ
3
giúp
4 Chuẩn bị dụng cụ
5 Đặt đệm lót
6 Băng số 8/ Đai số 8 bất động ổ gãy
7 Treo tay vào thân người.
8 Kiểm tra độ chặt lỏng của băng
Đánh giá tình trạng người bệnh
9
sau cố định
Thông báo kết quả thực hiện kỹ
10
năng

Bảng điểm quy đổi:


1-3: 1 điểm 4-6: 2 điểm 7-9: 3 điểm 10-12: 4 điểm 13-15: 5 điểm
16-18: 6 điểm 17-21: 7 điểm 22-24: 8 điểm 25-27: 9 điểm 28-30: 10 điểm

5. Danh mục thiết bị, dụng cụ học tập cho 1 nhóm

STT Dụng cụ học tập Tiêu chuẩn Số lượng

Bông- gạc đệm - Bông lót: cuộn, bản rộng 10 cm, dài 2,7m.
1 5/5
- Gạc đệm kích thước 10x10 cm, 10 miếng / gói
Băng chun có gim cài Cuộn, bản rộng 10cm- dài 3m, mỗi cuộn 3 gim
2 5
cài
3 Đai số 8 Đai số 8 cỡ L 5
Khăn tam giác/ - Dài 85 cm x rộng 40 cm/
4 5/5
Túi treo tay - Túi treo tay cỡ M
Hệ thống máy tính, Máy tính, máy chiếu
5 01
máy chiếu hỗ trợ

6. Tài liệu học tập


− Nguyễn Đức Hinh, Lê Thu Hòa. Kỹ năng bất động gãy xương đùi. Bài giảng kỹ năng
y khoa. Nhà xuất bản y học, 2018.
7. Tài liệu tham khảo.
− Đoàn Quốc Hưng, Phạm Đức Huấn, Hà Văn Quyết. Triệu chứng học Ngoại khoa. Tái
bản lần thứ 4. Nhà xuất bản Y học, 2020.
PHẦN 2: BẤT ĐỘNG GÃY XƯƠNG CÁNH TAY
MÃ BÀI GIẢNG: SKL1.2.S2.4.MD
Đối tượng học tập: Sinh viên Bác sĩ Y khoa, năm thứ 2.
Số lượng: 25 sinh viên.
Thời lượng: 75 phút (1,5 tiết).
Địa điểm giảng: Phòng tiền lâm sàng- Bộ môn Giáo dục Y học và Kỹ năng tiền lâm sàng (Tầng
4- Nhà B4)
Mục tiêu học tập
1. Kiến thức
1.1. Giải thích được ý nghĩa của từng bước trong kỹ năng bất động gãy xương cánh tay.
2. Kĩ năng
2.1. Thực hiện đúng kĩ năng bất động gãy xương cánh tay trên người bệnh đóng vai theo trình
tự từng bước.
3. Thái độ
3.1. Đáp ứng phù hợp với phản ứng của người bệnh đóng vai với thầy thuốc trong việc quá
trình thực hiện kỹ năng bất động gãy xương cánh tay.
3.2. Hình thành kỹ năng làm việc nhóm (teamwork) và kỹ năng lãnh đạo (leadership).
1. Nội dung các bước trong kĩ năng bất động gãy xương cánh tay
1.1. Chào hỏi người bệnh.
− Chào hỏi, giới thiệu.
− Xác định đúng người bệnh, đúng bệnh.
− Giải thích về mục đích, cách thức thực hiện, nguy cơ, tai biến và biến chứng của thủ
thuật.
− Yêu cầu người bệnh/ người nhà hợp tác.
1.2. Đánh giá tình trạng người bệnh trước khi bất động.
− Tình trạng toàn thân: tri giác, mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ.
− Tình trạng tại chỗ của ổ gãy: đau, gãy kín hay gãy hở.
− Tình trạng chi thể dưới tổn thương: vận động, cảm giác, mạch.
1.3. Chuẩn bị người bệnh và người trợ giúp.
− Bộc lộ vùng cơ thể cần bất động.
− Chuẩn bị tư thế người bệnh để tiến hành thủ thuật.
− Xác định số người trợ giúp, vị trí và chức năng của người trợ giúp thủ thuật.
1.4. Chuẩn bị dụng cụ.
− Chuẩn bị nẹp gỗ/ nẹp crammer.
− Chuẩn bị bông độn/ gạc độn.
− Chuẩn bị băng cuộn y tế.
1.5. Cố định xương cánh tay gãy.
− Đặt bông đệm lót.
− Đặt nẹp.
− Băng bất động chi gãy và kiểm tra độ chặt lỏng của băng/ nút buộc.
− Treo tay bên gãy vào thân mình.
1.6. Đánh giá tình trạng người bệnh sau khi bất động.
− Tình trạng toàn thân: tri giác, mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ.
− Tình trạng chi thể dưới tổn thương: vận động, cảm giác, mạch.
1.7. Thông báo kết quả thực hiện kĩ năng.
− Thông báo kết thúc kỹ năng.
− Thông báo kết quả thực hiện kỹ năng.
− Chào cảm ơn.
2. Chỉ tiêu thực hành
Chỉ tiêu
Thực hành có
STT Tên kỹ năng Làm thành
Quan sát hướng dẫn Làm đúng
thạo
của GV
1 Chào hỏi người bệnh 1 1 1
Đánh giá tình trạng người
2 1 1 1
bệnh trước khi bất động
Chuẩn bị người bệnh và người
3 1 1 1
trợ giúp
4 Chuẩn bị dụng cụ 1 1 1
Cố định chi gãy
5.1. Đặt đệm lót 1 1 1
5.2. Đặt nẹp 1 1 1
5
5.3. Băng bất động và kiểm
1 1 1
tra độ chặt lỏng của băng.
5.4. Treo tay 1 1 1
Đánh giá tình trạng người
6 1 1 1
bệnh sau khi bất động
Thông báo kết quả thực hiện
7 1 1 1
kỹ năng

3. Bảng kiểm dạy học


Các bước Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
STT
thực hiện
Chào hỏi - Xác định đúng người bệnh và - Bệnh nhân hiểu và hợp tác,
người bệnh chẩn đoán bệnh. phối hợp với nhân viên y tế
1
- Tạo được sự thân thiện, tin trong quá trình thực hiện thủ
tưởng, hợp tác từ người bệnh thuật
Đánh giá tình - Phát hiện tình trạng toàn thân - Đánh giá được rối loạn tri giác,
trạng người không ổn định có thể đe dọa tính mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt
bệnh trước khi mạng người bệnh. độ.
cố định - Phát hiện tổn thương phần mềm. - Nhận định được gãy xương
- Phát hiện tổn thương mạch máu kín hay gãy xương hở.
và thần kinh - Đánh giá được vận động gấp-
duỗi khuỷu, cổ tay, các ngón
2
tay.
- Đánh giá được cảm giác nông
(sờ mó) và cảm giác sâu (vị trí
ngón tay) của bàn và ngón tay.
- Bắt mạch quay tại rãnh quay
và mạch trụ tại bờ quay gân
gấp cổ tay trụ.
Chuẩn bị - Bộc lộ được vùng cơ thể cần - Bộc lộ được toàn bộ tay bên
người bệnh và bất động. gãy: trên cao quá vai, dưới
người trợ giúp - Chuẩn bị tư thế thuận lợi khi xuống dưới bàn tay.
3 bất động. - Chuẩn bị tư thế bệnh nhân và
- Tạo sự thân thiện, niềm tin với số lượng, vị trí người phụ giúp
người bệnh. đúng.
Chuẩn bị dụng - Dùng để cố định xương. - Nẹp: đủ 2 nẹp gỗ hoặc 1 nẹp
cụ - Thủ thuật tiến hành thuận lợi cramer có chiều dài và độ rộng
phù hợp với người bệnh.
4 - Đủ số lượng bông đệm lót
hoặc gạc đệm lót vùng tỳ đè.
- Đủ số lượng băng cuộn (ít
nhất 2 cuộn)
Đặt đệm lót - Đệm lót vào vùng tỳ đè để - Đúng vị trí
5
tránh loét/ đau cho người bệnh - Đúng số lượng
Đặt nẹp - Cố định xương - Đúng vị trí.
6
- Đúng số lượng
Băng bất động - Cố định nẹp vào chi thể người - Đúng vị trí.
và kiểm tra độ bệnh. - Đúng số lượng.
7 chặt lỏng của - Cố định đạt yêu cầu. - Nẹp với cánh tay tạo thành 1
băng. khối thống nhất không quá chặt
và không quá lỏng.
Treo tay bên - Cố định chi thể vào thân mình - Đúng tư thế: khuỷu gấp 95
8
gãy và nâng cao chi. độ, bàn tay cao hơn khuỷu.
Đánh giá tình - Đánh giá tình trạng người bệnh. - Đánh giá được rối loạn tri giác,
trạng người - Phát hiện biến chứng/ tai biến mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt
bệnh sau cố của thủ thuật. độ.
định - Đánh giá được vận động gấp-
duỗi cổ tay, các ngón tay.
9 - Đánh giá được cảm giác nông
(sờ mó) và cảm giác sâu (vị trí
ngón tay) của bàn và ngón tay.
- Bắt mạch quay tại rãnh quay
và mạch trụ tại bờ quay gân
gấp cổ tay trụ.
Thông báo kết - Thông báo kết thúc kỹ năng. - Người bệnh hài lòng.
quả thực hiện - Thông báo kết quả thực hiện kỹ
10
kỹ năng năng.
- Cảm ơn người bệnh.
4. Bảng kiểm lượng giá
Thang điểm
3
STT Các bước thực hiện 0 1 2
(Làm thành
(Không làm) (Làm sai) (Làm đúng)
thạo)
1 Chào hỏi người bệnh
Đánh giá tình trạng người bệnh
2
trước khi cố định
Chuẩn bị người bệnh và người trợ
3
giúp
4 Chuẩn bị dụng cụ
5 Đặt đệm lót
6 Đặt nẹp
Băng bất động và kiểm tra độ chặt
7
lỏng của băng
8 Treo tay
Đánh giá tình trạng người bệnh
9
sau cố định
Thông báo kết quả thực hiện kỹ
10
năng

Bảng điểm quy đổi:


1-3: 1 điểm 4-6: 2 điểm 7-9: 3 điểm 10-12: 4 điểm 13-15: 5 điểm
16-18: 6 điểm 17-21: 7 điểm 22-24: 8 điểm 25-27: 9 điểm 28-30: 10 điểm

5. Danh mục thiết bi, dụng cụ học tập cho 1 nhóm

STT Dụng cụ học tập Tiêu chuẩn Số lượng

1 Nẹp gỗ Dài 25-30cm, rộng 8-10cm, dày 0,8 cm 10


Nẹp Crammer Kích thước rộng 8 cm, dày 0,5- 0,8 cm, dài 40-
2 5
50 cm
Băng tam giác hoặc Dài 85 cm x rộng 40 cm/
2 5/5
túi treo tay Túi treo tay cỡ M
3 Băng cuộn y tế Băng vải, kích thước 10cm x 100cm 10
Bông- gạc đệm - Bông lót: cuộn, bản rộng 10 cm, dài 2,7m.
4 5/5
- Gạc đệm kích thước 10x10 cm, 10 miếng / gói
Hệ thống máy tính, Máy tính, máy chiếu
5 01
máy chiếu hỗ trợ

6. Tài liệu học tập


− Nguyễn Đức Hinh, Lê Thu Hòa. Kỹ năng bất động gãy xương đùi. Bài giảng kỹ năng
y khoa. Nhà xuất bản y học, 2018.
7. Tài liệu tham khảo.
− Đoàn Quốc Hưng, Phạm Đức Huấn, Hà Văn Quyết. Triệu chứng học Ngoại khoa. Tái
bản lần thứ 4. Nhà xuất bản Y học, 2020.
PHẦN 3: BẤT ĐỘNG GÃY XƯƠNG CẲNG TAY
MÃ BÀI GIẢNG: SKL2 - 3
Đối tượng học tập: Sinh viên Bác sĩ Y khoa, năm thứ 2.
Số lượng: 25 sinh viên.
Thời lượng: 75 phút (1,5 tiết).
Địa điểm giảng: Phòng tiền lâm sàng- Bộ môn Giáo dục Y học và Kỹ năng tiền lâm sàng (Tầng
4- Nhà B4)
Mục tiêu học tập
1. Kiến thức
1.1. Giải thích được ý nghĩa của từng bước trong kỹ năng bất động gãy xương cẳng tay.
2. Kĩ năng
2.1. Thực hiện đúng kỹ năng bất động gãy xương cẳng tay ở người bệnh đóng vai theo trình tự
từng bước.
3. Thái độ
3.1. Đáp ứng phù hợp với phản ứng của người bệnh đóng vai với thầy thuốc trong việc quá
trình thực hiện kỹ năng bất động gãy xương cẳng tay.
3.2. Hình thành kỹ năng làm việc nhóm (teamwork) và kỹ năng lãnh đạo (leadership).
1. Nội dung các bước trong kĩ năng bất động gãy xương cẳng tay
1.1. Chào hỏi người bệnh.
− Chào hỏi, giới thiệu.
− Xác định đúng người bệnh, đúng bệnh.
− Giải thích về mục đích, cách thức thực hiện, nguy cơ, tai biến và biến chứng của thủ
thuật.
− Yêu cầu người bệnh/ người nhà hợp tác.
1.2. Đánh giá tình trạng người bệnh trước khi bất động.
− Tình trạng toàn thân: tri giác, mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ.
− Tình trạng tại chỗ của ổ gãy: đau, gãy kín hay gãy hở.
− Tình trạng chi thể dưới tổn thương: vận động, cảm giác, mạch.
1.3. Chuẩn bị người bệnh và người trợ giúp.
− Bộc lộ vùng cơ thể cần bất động.
− Chuẩn bị tư thế người bệnh để tiến hành thủ thuật.
− Xác định số người trợ giúp, vị trí và chức năng của người trợ giúp thủ thuật.
1.4. Chuẩn bị dụng cụ.
− Chuẩn bị nẹp gỗ/ nẹp cramer
− Chuẩn bị bông đệm lót/ gạc độn lót.
− Chuẩn bị băng cuộn y tế.
1.5. Cố định xương cẳng tay gãy.
− Đặt đệm lót.
− Đặt nẹp.
− Băng bất động chi gãy và kiểm tra độ chặt lỏng của băng/ nút buộc.
− Treo tay.
1.6. Đánh giá tình trạng người bệnh sau khi bất động.
− Tình trạng toàn thân: tri giác, mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ.
− Tình trạng chi thể dưới tổn thương: vận động, cảm giác, phản hồi mao mạch móng tay.
1.7. Thông báo kết quả thực hiện kĩ năng.
− Thông báo kết thúc kỹ năng.
− Thông báo kết quả thực hiện kỹ năng.
− Chào cảm ơn.
2. Chỉ tiêu thực hành
Chỉ tiêu
Thực hành có
STT Tên kỹ năng Làm thành
Quan sát hướng dẫn Làm đúng
thạo
của GV
1 Chào hỏi người bệnh 1 1 1
Đánh giá tình trạng người
2 1 1 1
bệnh trước khi bất động
Chuẩn bị người bệnh và người
3 1 1 1
trợ giúp
4 Chuẩn bị dụng cụ 1 1 1
Cố định chi gãy
5.1. Đặt đệm lót 1 1 1
5.2. Đặt nẹp 1 1 1
5
5.3. Băng bất động và kiểm
1 1 1
tra độ chặt lỏng của băng
5.4. Treo tay 1 1 1
Đánh giá tình trạng người
6 1 1 1
bệnh sau khi bất động
Thông báo kết quả thực hiện
7 1 1 1
kỹ năng

3. Bảng kiểm dạy học


Các bước Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
STT
thực hiện
Chào hỏi - Xác định đúng người bệnh và - Bệnh nhân hiểu và hợp tác,
người bệnh chẩn đoán bệnh. phối hợp với nhân viên y tế
1
- Tạo được sự thân thiện, tin trong quá trình thực hiện thủ
tưởng, hợp tác từ người bệnh thuật
Đánh giá tình - Phát hiện tình trạng toàn thân - Đánh giá được rối loạn tri giác,
trạng người không ổn định có thể đe dọa tính mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt
bệnh trước khi mạng người bệnh. độ.
cố định - Phát hiện tổn thương phần mềm. - Nhận định được gãy xương
- Phát hiện tổn thương mạch máu kín hay gãy xương hở.
và thần kinh - Đánh giá được vận động gấp-
duỗi khuỷu, cổ tay, các ngón
2
tay.
- Đánh giá được cảm giác nông
(sờ mó) và cảm giác sâu (vị trí
ngón tay) của bàn và ngón tay.
- Bắt mạch quay tại rãnh quay
và mạch trụ tại bờ quay gân gấp
cổ tay trụ.
Chuẩn bị bệnh - Bộc lộ được vùng cơ thể cần bất - Bộc lộ được chi trên bên gãy:
nhân động. trên cao quá khuỷu, dưới xuống
- Chuẩn bị tư thế thuận lợi khi bất qua bàn tay.
3
động. - Chuẩn bị tư thế bệnh nhân và
- Tạo sự thân thiện, niềm tin với người phụ giúp đúng
người bệnh.
Chuẩn bị dụng - Dùng để cố định xương. - Nẹp: đủ 2 nẹp gỗ hoặc nẹp
cụ - Thủ thuật tiến hành thuận lợi cramer có chiều dài và độ rộng
phù hợp với người bệnh.
4 - Đủ số lượng bông/ gạc đệm lót
vùng tỳ đè.
- Đủ số lượng băng cuộn (ít nhất
2 cuộn)
Đặt đệm lót - Đệm lót vào vùng tỳ đè để tránh - Đúng vị trí
5
loét/ đau cho người bệnh - Đúng số lượng
Đặt nẹp - Cố định xương - Đúng vị trí.
6
- Đúng số lượng
Băng bất động - Cố định nẹp vào chi thể người - Đúng vị trí.
và kiểm tra độ bệnh. - Đúng số lượng.
7 chặt lỏng của - Cố định đạt yêu cầu. - Nẹp với cẳng tay tạo thành 1
băng. khối thống nhất không quá chặt
và không quá lỏng.
Treo tay bên - Treo cao tay, ngọn chi cao hơn - Đúng tư thế: khuỷu gấp 95 độ,
8
gãy gốc chi bàn tay cao hơn khuỷu.
Đánh giá tình - Đánh giá tình trạng người bệnh. - Đánh giá được rối loạn tri giác,
trạng người - Phát hiện biến chứng/ tai biến mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt
bệnh sau cố của thủ thuật. độ.
định - Đánh giá được vận động các
ngón tay.
9 - Đánh giá được cảm giác nông
(sờ mó) và cảm giác sâu (vị trí
ngón tay) của bàn và ngón tay.
-Đánh giá độ căng búp ngón,
màu sắc gan tay và phản hồi
mao mạch móng tay.
Thông báo kết - Thông báo kết thúc kỹ năng. - Người bệnh hài lòng.
quả thực hiện - Thông báo kết quả thực hiện kỹ
10
kỹ năng năng.
- Cảm ơn người bệnh.
4. Bảng kiểm lượng giá
Thang điểm
3
STT Các bước thực hiện 0 1 2
(Làm thành
(Không làm) (Làm sai) (Làm đúng)
thạo)
1 Chào hỏi người bệnh
Đánh giá tình trạng người bệnh
2
trước khi cố định
3 Chuẩn bị bệnh nhân
4 Chuẩn bị dụng cụ
5 Đặt đệm lót
6 Đặt nẹp
7 Băng bất động
Kiểm tra độ chặt lỏng của băng và
8
treo tay
Đánh giá tình trạng người bệnh
9
sau cố định
Thông báo kết quả thực hiện kỹ
10
năng

Bảng điểm quy đổi:


1-3: 1 điểm 4-6: 2 điểm 7-9: 3 điểm 10-12: 4 điểm 13-15: 5 điểm
16-18: 6 điểm 17-21: 7 điểm 22-24: 8 điểm 25-27: 9 điểm 28-30: 10 điểm

5. Danh mục thiết bi, dụng cụ học tập cho 1 nhóm

STT Dụng cụ học tập Tiêu chuẩn Số lượng

1 Nẹp gỗ Dài 25-30cm, rộng 6-8 cm, dày 0,6-0,8 cm 10


2 Nẹp Crammer Rộng 8 cm, dài 40 cm. 5
Băng tam giác hoặc Dài 85 cm x rộng 40 cm/
2 5/5
túi treo tay Túi treo tay cỡ M
3 Băng cuộn y tế Kích thước 0,1 x 100 cm 10
Bông- gạc đệm - Bông lót: cuộn, bản rộng 10 cm, dài 2,7m.
4 5/5
- Gạc đệm kích thước 10x10 cm, 10 miếng / gói
Hệ thống máy tính, Máy tính, máy chiếu
5 01
máy chiếu hỗ trợ

6. Tài liệu học tập


− Nguyễn Đức Hinh, Lê Thu Hòa. Kỹ năng bất động gãy xương đùi. Bài giảng kỹ năng
y khoa. Nhà xuất bản y học, 2018.
7. Tài liệu tham khảo.
− Đoàn Quốc Hưng, Phạm Đức Huấn, Hà Văn Quyết. Triệu chứng học Ngoại khoa. Tái
bản lần thứ 4. Nhà xuất bản Y học, 2020.

You might also like