You are on page 1of 2

Chú ý: Đề nghị sinh viên ghi rõ các thông tin sau và Nộp lại đề thi

Họ và tên sinh viên: Lớp:


Ngày - tháng - năm sinh:

Đề 1 - Thi cuối kỳ: MI3052 Nhập môn các Phương pháp Tối ưu -
HK20191
(Thời gian làm bài: 90 phút)
(Không sử dụng tài liệu và điện thoại di động trong phòng thi)

Kí hiệu: β := ngày sinh và α := tháng sinh của em.

1. Cho x1 = (0, α)T và x2 = (−α, 0)T . Xét bài toán

min f (x) = x21 + (x2 − 15)2 + β v.đ.k x ∈ M, (P1 )

trong đó
I 2 | x21 + x22 ≤ α2 , x1 + x2 ≤ α}.
M = {x ∈ R

i) Định nghĩa nghiệm tối ưu địa phương của bài toán (P1 ).
ii) Phát biểu điều kiện cần của nghiệm tối ưu địa phương của bài toán (P1 ).
Đó có phải điều kiện đủ không? Vì sao?
iii) Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange, kiểm tra x1 và x2 có phải là
nghiệm của bài toán (P1 ) không?
iv) Véc tơ d = x1 − x2 có phải là hướng giảm chấp nhận được của bài toán
(P1 ) tại x2 không?

2. Cho bài toán qui hoạch tuyến tính (P2 ) sau đây

min h(x) = 6x1 + 3x2 + 8x3


v.đ.k. 2x1 − x2 + x3 ≥ 6
x1 + x2 + x3 ≥ −12
x1 ≥ 0, x2 ≥ 0, x3 ≥ 0.

i) Bài toán P2 ) có nghiệm tối ưu không?


ii) Viết bài toán đối ngẫu (D2 ) của bài toán (P2 );
iii Giải bài toán đối ngẫu (D2 ) bằng thuật toán đơn hình;
iv Điểm x∗ = (3, 0, 0)T có phải là nghiệm tối ưu của bài toán (P2 ) không?

3. Xét bài toán


1
min ϕ(x) = xT Qx − bT x + α v.đ.k. x ∈ R
I n, (P3 )
2
trong đó Q là ma trận cấp n × n, đối xứng xác định dương, không suy biến và
I n . Chứng minh rằng nếu x∗ là nghiệm tối ưu của bài toán (P3 ) thì
véc tơ b ∈ R
x∗ là nghiệm của hệ phương trình
Qx = b.

1
Chú ý: Đề nghị sinh viên ghi rõ các thông tin sau và Nộp lại đề thi
Họ và tên sinh viên: Lớp:
Ngày - tháng - năm sinh:

Đề 2 - Thi cuối kỳ: MI3052 Nhập môn các Phương pháp Tối ưu -
HK20191
(Thời gian làm bài: 90 phút)
(Không sử dụng tài liệu và điện thoại di động trong phòng thi)

Kí hiệu: β := ngày sinh và α := tháng sinh của em.

1. Cho bài toán qui hoạch tuyến tính (P1 ) sau đây

min h(x) = 8x1 + 3x2 + 6x3


v.đ.k. x1 + x2 + x3 ≥ −6
x1 − x2 + 2x3 ≥ 12
x1 ≥ 0, x2 ≥ 0, x3 ≥ 0.

i) Bài toán (P1 ) có nghiệm tối ưu không?


ii) Viết bài toán đối ngẫu (D1 ) của bài toán (P1 );
iii) Giải bài toán (D1 ) bằng thuật toán đơn hình.
iv) Điểm x∗ = (0, 0, 6)T có phải là nghiệm tối ưu của bài toán (P1 ) không?

2. Xét bài toán


1
min k(x) = xT Ax − bT x + β v.đ.k. x ∈ R
I n, (P2 )
2
trong đó A là ma trận cấp n × n, đối xứng xác định dương, không suy biến và
I n . Chứng minh rằng nếu x∗ là nghiệm của hệ phương trình
véc tơ b ∈ R
Ax = b
thì x∗ là nghiệm tối ưu của bài toán (P2 ).

3. Cho x1 = (αT , 0) và x2 = (0, −α)T . Xét bài toán

min f (x) = (x1 − 15)2 + x22 + β v.đ.k x ∈ M, (P3 )

trong đó
I 2 | x21 + x22 ≤ α2 , x1 + x2 ≤ α}.
M = {x ∈ R

i) Định nghĩa nghiệm tối ưu địa phương của bài toán (P3 ).
ii) Phát biểu điều kiện cần của nghiệm tối ưu địa phương của bài toán (P3 ).
Đó có phải điều kiện đủ không? Vì sao?
iii) Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange, kiểm tra x1 và x2 có phải là
nghiệm của bài toán (P3 ) không?
iv) Véc tơ d = x1 − x2 có phải là hướng giảm chấp nhận được của bài toán
(P3 ) tại x2 không?

You might also like