You are on page 1of 3

Câu 1:

Khoa học là 1 hệ thống tri thức được hệ thống hóa,khái quát và kiểm nghiệm từ thực
tiễn, phản ánh dưới dạng logic trừu tượng và khái quát về những thuộc tính kết cấu, các mối
liên hệ bản chất, những quy luật tự nhiên, xã hội, con người, những biện pháp tác động đến thế
giới, dến sự nhận thức, cải biến hiện thực cho con người.
Trong nghiên cứu, người nghiên cứu có thể xuất hiện nhiều loại ý tường:
– Hình thành một phương hướng khoa học mới
– Đề xướng một trường phái khịa học mới
– Xây dựng một bộ môn khoa học mới
Chúng dược sinh ra từ nhưng quy luật nội tạng:
– Quy luật về sự phân lập các khoa học
– Quy luật về sự tích hợp các khoa học

Câu 2:

Cơ sở để so
Khoa học Công nghệ
sánh

Khoa học là một phương pháp để đạt Công nghệ ám chỉ việc áp dụng
Ý nghĩa được kiến thức về một chủ đề cụ thể, thực tế các kiến thức khoa học
thông qua quan sát và thí nghiệm. cho các mục đích khác nhau.

Đó là việc sử dụng luật khoa học


Nó là gì? Đó là quá trình khám phá kiến thức mới.
để tạo ra sản phẩm mới.

Hiệu ứng Nó rất hữu ích Nó có thể hữu ích hoặc có hại.

Thay đổi Không thay đổi. Thay đổi liên tục

Căng thẳng Khám phá Sự phát minh

Giao dịch Nghiên cứu cấu trúc và hành vi của thế


Đưa những cơ sở đó vào thực tế.
với giới tự nhiên và vật lý, để tạo tiền đề.

Phương
Phân tích, suy luận và phát triển lý
pháp đánh Phân tích và tổng hợp thiết kế.
thuyết
giá

Đơn giản hóa công việc và đáp


Sử dụng Được sử dụng để đưa ra dự đoán
ứng nhu cầu của mọi người.

Câu 3:
Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa
trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những
cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương
tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định
về lãnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ
lúc ngồi trên ghế nhà trường.
Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản có thể là các khám phá, phát hiện, phát kiến, phát minh,
và thường dẫn đến việc hình thànhmột hệ thống lý thuyết có ảnh hưởng đến một hoặc nhiều lĩnh
vực khoa học.

Câu 4:
a, Tính mới
NCKH là quá trình thâm nhập vào thế giới của những sự vật mà con người chưa
biết. Vì vậy, quá trình NCKH luôn là quá trình hướng tới những phát hiện mới hoặc
sáng tạo mới.
Tính mới là thuộc tính quan trọng số một của lao động khoa học

b, Tính tin cậy


Một kết quả nghiên cứu đạt được nhờ một phương pháp nào đó phải có khã năng
kiểm chứng lại nhiều lần, do nhiều người khác nhau thực hiện trong những điều kiện
quan sát hoặc thí nghiệm hoàn toàn giống nhau với những kết quả thu được hoàn toàn
giống nhau.

c, Tính thông tin


Sản phẩm khoa học luôn mang đặc trưng thông tin sản phẩm của NCKH được thể
hiện: một báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, mẫu vật liệu mới, mẫu sản phẩm mới,
mô hình thí điểm...

d, Tính khách quan


Vừa là một đặc điểm của NCKH, vừa là một tiêu chuẩn của người NCKH.

e, Tính rủi ro
Một nghiên cứu có thể thành công, có thể thất bại.
Sự thất bại trong NCKH có thể do nhiều nguyên nhân với các mức độ khác nhau:
- Do thiếu những thông tin cần thiết và đủ tin cậy để xử lý những vấn đề được đặt ra
trong nghiên cứu.
- Do trình độ, kỹ thuật của thiết bị thí nghiệm không đủ đáp ứng nhu cầu kiểm chứng
giả thuyết.
- Do khã năng của người nghiên cứu chưa đủ tầm xử lý vấn đề
- Do giả thuyết nghiên cứu đặt sai
- Do những tác nhân bất khả kháng

g, Tính kế thừa
Mỗi nghiên cứu phải kế thừa các kết quả nghiên cứu trong trong các lĩnh vực khoa học
rất khác xa nhau.
Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận nghiên cứu.

h, Tính cá nhân
Vai trò cá nhân trong sáng tạo mang tính quýêt định

i, Tính phi kinh tế


- Lao động NCKH rất khó định mức một cách chính xác như trong lĩnh vực sản xuất
vật chất.
- Những thiết bị chuyên dụng trong NCKH hầu như không thể khấu hao nếu được đặt
trong Labo của các nhà nghiên cứu
- Hiệu quả kinh tế của NCKH hầu như không thể xác định
Câu 5:
Lựa chọn vấn đề và đặt tên đề tài
- Tổng quan tài liệu nghiên cứu
- Xây dựng và sử dụng luận cứ
- Chứng mình luận điểm KH
- Xây dựng điểm khoa học của đề tài
- Khái quát hóa các kết quả và phân tích
- Lập báo cáo kết quả

You might also like