You are on page 1of 28

KIỂM NGHIỆM CÁC DẠNG BÀO CHẾ

• THUỐC BỘT
• Yêu cầu kỹ thuật

Cảm quan: Bột khô tơi, không bị ẩm, vón, màu sắc đồng nhất.
Tính chất  Quan sát màu sắc bằng mắt thường, dưới AS tự nhiên, với một lượng bột vừa
đủ, được phân tán đều trên một tờ giấy trắng mịn.
Hàm lượng nước ≤ 9,0% (kl/kl) (nếu không có chỉ dẫn gì thêm) (xét đến nước
tự do, không tính dạng ngậm nước, áp dụng cho các dạng hoạt chất không hút
nước, không dễ bị thủy phân)
Hai phụ lục áp dụng:
• PL 9.6: mất khối lượng do làm khô (lost on drying) – sự giảm khối lượng của
mẫu thử, biểu thị bằng % (kl/kl) khi được làm không trong điều kiện xác định (do
mất 1 phần nước, ngoài ra  chất bay hơi). Sử dụng các phương pháp sau đây:
+ Bình hút ẩm: P2O5, silica gel.
+ Chân không: 1,5-2,5 kPa (P2O5), nhiệt độ phòng.
+ Chân không ở nhiệt độ xác định: 1,5-2,5 kPa (P2O5), nhiệt độ qui định.
+ Tủ sấy ở nhiệt độ xác định.
+ Chân không hoàn toàn ≤ 0,1 kPa, P2O5, nhiệt độ quy định.
Độ ẩm (thể
chất)  Làm khô: Cốc cân phải sấy/nung đến khối lượng không đổi, để nguội trong
bình hút ẩm rồi cân bì  sau đó cho vào bình hút ẩm để cân bì lần 2.
PL 9.6
 Sai số, chênh lệch giữa 2 lần cân (trước và sau khi nung) kế tiếp không chênh
PL 10.3 nhau quá ≤ 0,5mg (hay ± 0,5mg ứng với gấp khoảng 3 lần ± 0,2mg hoặc ± 0,1mg
dẫn đến là ± 0,6mg và ± 0,3mg nên lấy ± 0,5mg, trong đó ± 0,2mg hoặc ± 0,1mg là
sai số ở cân phân tích ở dạng ± 0,0002g hoặc ± 0,0001g).
Các bước tiến hành:
• Cân bì đựng mẫu thử (bằng thủy tinh, có nắp mài, miệng rộng, đáy bằng, sấy khô
30 phút)
• Cân lượng CP không được chênh lệch quá ± 10% so với quy định.
• Dàn bột thành lớp mỏng trong bì cân sao cho không dày quá 5mm (mẫu thử kích
thước lớn: nghiền nhanh < 2mm trước khi cân).
• Làm khô trong điều kiện qui định, nếu sấy thì nhiệt độ cho phép không được
chênh lệch quá ± 2oC.
• Sau khi sấy phải làm nguội tới nhiệt độ phòng cân trong bình hút ẩm có silica gel
rồi cân ngay.
• Nếu không qui định thời gian làm khô: phải làm khô tới khối lượng không đổi (sự
chênh lệch khối lượng sau khi sấy thêm 1h trong tủ sấy hoặc 6h trong bình hút ẩm
so với lần sấy trước đó không quá 0,5mg).
• Nếu mẫu thử ở dạng nang/viên bao: bỏ vỏ (lấy ≥ 4 viêm), nghiền nhanh tới
dưới 2mm, lấy lượng bột viên theo chỉ dẫn trong chuyên luận riêng.
• PL 10.3: định lượng nước – hoàn toàn lượng nước trong hoạt chất gồm nước tự
do và nước ngậm.
+ PP1: TT Karl-Fisher: phản ứng SO2 và I2 với toàn lượng H2O trong DM khan
(dư) chứa 1 lượng base hữu cơ (dư) thích hợp.
PT Bunsen: I2 + SO2 + 2H2O  2HI + H2SO4
Cải tiến: có mặt base hữu cơ (pyridin, imidazol,2-methylaminopyridin…) và
thường dùng dung môi MeOH, EtOH khan nước.
ROH + SO2 + R’N  [R’NH].SO3R
[R’NH].SO3R + I2 + 2R’N + H2O  [R’NH].SO4R + 2 [R’NH]I

+ PP2: chuẩn độ đo điện tích.

 2 tiêu chí này dễ viết sai trong hồ sơ thuốc.


Hàm ẩm (moister content) và hàm lượng nước (water content): thường dùng hàm
ẩm để xác định là chính.
- Dùng rây: Quy định cỡ bột dựa vào số của rây, số rây biểu thị kích thước đo bằng
Độ mịn μm của mắt rây, trong đó áp dụng: thuốc bột kép, thuốc bột dùng để đắp, thuốc bột
PL 3.5 pha chế thuốc nhỏ mắt, tai.

Số rây Cỡ mắt rây (mm) 𝝓 sợi dây Quy định các cỡ bột
(mm)
2000 2,000 0,900
1400 1,400 0,710
710 0,710 0,450
500 0,500 0,315 + Bột thô: 1400/355
355 0,355 0,224 + Bột nửa thô: 710/250
+ Bột nửa mịn: 355/180
250 0,250 0,160 + Bột mịn: 180/125
180 0,180 0,125 + Bột rất mịn: 125/90
150 0,150 0,100
125 0,125 0,090
90 0,090 0,063
75 0,075 0,050
45 0,045 0,032
Cách tiến hành:
+ Chọn cỡ rây thích hợp. Cân một lượng thuốc bột đem rây.
+ Lắc rây theo chiều ngang quay tròn tới khi xong.
• Thô/nửa thô: 25 – 100g/20 phút.
• Nửa mịn/mịn/rất mịn: ≤ 25g/30 phút.
+ Cân lượng thuốc bột còn lại trên rây và số thu được trong hộp hứng.
+ Với chất có dầu hay bột có xu hướng bít mắt rây thì trong khi rây, thỉnh thoảng
trải cẩn thận mắt rây, tách với những đống tụ lại khi rây.
• Quy trình:
+ 1 rây (rây to): ≥ 97% khối lượng thuốc bột đi qua rây.
+ 2 rây (rây to  rây nhỏ): ≥ 95% khối lượng thuốc bột đi qua rây to (bột mịn
qua rây nên ≤ 5% bột có kích thước to hơn ở lại trên rây), ≤ 40% khối lượng
thuốc bột đi qua rây (do quá mịn).
VD: Để kiểm tra độ mịn của bột sát trùng A có yêu cầu bột mịn, dùng 2 rây số 180
và 125. Tiến hành như sau: để rây số 180 lên trên rây số 125, cho 10,0027g CP lên
rây số 180 và rây. Lượng bột qua rây số 180 là 9,6730 g; toàn bộ bột qua rây số
180 được rây qua rây số 125 và lượng bột qua rây số 125 là 3,5935g. Hỏi CP có
đạt yêu cầu về độ mịn không?
Trả lời: Lượng CP qua rây 180: 9,6703/10,0027 x100 = 96,68%
Lượng CP qua rây 125: 3,5935/10,0027 x 100 = 35,93%
Theo yêu cầu về kiểm tra độ mịn dùng 2 rây thì CP đạt yêu cầu về độ mịn.

- Thuốc bột không qui định thử đồng đều hàm lượng thì phải thử đồng đều KL.
- Dùng cân  dùng để xác định độ đồng đều phân liều của chế phẩm, khi không có yêu cầu thử
độ đồng đều hàm lượng.
Đơn liều Đa liều
Số ĐV
thử > 20 >5

+ Cân khối lượng của từng gói/lọ thuốc (m1) (nhỏ nhất – dạng đa liều)
+ Bỏ thuốc trong gói/lọ ra.
+ Làm sạch vỏ gói/lọ và cân khối lượng (m2).
Cách + Khối lượng thuốc bột trong gói/lọ: mthuốc = m1 - m2
thử
+ Tiến hành tương tự với các đơn vị khác lấy ngầu nhiên.
+ Tính KLTB bột thuốc (mTB) và + Tính chênh lệch % khối lượng
chênh lệch % khối lượng của bột của bột thuốc trong từng gói/lọ
Độ đồng thuốc trong từng gói/lọ với mTB. với khối lượng ghi trên nhãn KLN
đều khối
lượng 20 đơn vị (≤ 2/20) 5 đơn vị (≤ 1/10)

PL 11.3 Yêu cầu ≤ 2 đơn vị có khối Yêu cầu tất cả các ĐV phải có
lượng nằm ngoài giới hạn chênh khối lượng nằm trong giới hạn
lệch so với KLTB và không được chênh lệch so với KLN. Nếu có 1
Đơn liều có đơn vị nào có khối lượng vượt ĐV không đạt, tiến hành thử lại
không pha gấp đôi giới hạn đó. với 5 ĐV khác lấy ngẫu nhiên.
tiêm: Cách Yêu cầu ≤ 1/10 ĐV thử có
PL 11.3 – đánh khối lượng nằm ngoài giới hạn
PP2 giá QĐ.
Đơn liều % chênh % chênh
Dạng KLTB lệch so với Dạng KLN (g) lệch so với
pha tiêm: BC (mg) BC
PL 11.3 – KLTB KLN
PP3
Không < 300 ± 10 ≤ 0,50 ± 10
Đa liều: PL pha tiêm
11.3 – PP4 ≥ 300 ± 7,5 Đa 0,50 – 1,50 ±7
liều 1,50 – 6,00 ±5
Pha tiêm > 40 ± 10%
≥ 6,00 ±3
Cách đánh giá
Đơn liều Đa liều
Tại sao không làm đồng đều khối lượng < 40mg: do sai số dưới 10% mà sai số
giữa 2 lần cân là 0,5mg nên tỉ lệ sai số sẽ là 0,5/50 = 12,5% > 10% nên phải đo
đồng đều hàm lượng.
 Cho phép sai số 10%  Liên quan đến phân tích sinh học và cơ thể sống
thì quy định về sai số đã giảm đi.
VD: 20 đơn vị thì cho sai 2 đơn vị, 10 đơn vị thì cho sai 1 đơn vị.
Nhưng 5 đơn vị thì sai số 0,5 đơn vị nhưng không có ngưỡng 0,5 đơn vị nên nếu
trong 5 đơn vị không có sai số nào thì đạt, còn nếu có 1 đơn vị thì phải làm thêm 5
đơn vị nữa nên có giá trị 1/10.
• Dùng phương pháp định lượng trong phép thử độ đồng đều HL.
Áp dụng Không áp dụng
+ Khối lượng ≤ 40mg. CP đa liều,
+ Thu thuốc truyền TM
chất <ốc bộthoặc
2mg để uống,
< 2%tiêm (đơn liều) với hàm lượng dược
(kl/kl). không phân liều,
CP chứa
+ Tiến hành sau phép ĐL, hàm lượng DC đã đạt trong giới vitamin, nguyên
hạn quy định. tố vi lượng.
+ Trong trường hợp dùng 0,5g thì chỉ có 5mg, 2mg hoạt chất
Độ đồng (Hàm lượng thực không bao giờ ghi trên nhãn, hàm lượng trên nhãn không có nên
đều hàm phải so với hàm lượng trung bình).
lượng
• Cách thử: Lấy 10 đơn vị, xác định hàm lượng dược chất từng gói theo phương
PL 11.2 pháp định lượng chỉ dẫn trong chuyên luận. Tính hàm lượng dược chất trung bình
Thuốc bột (HLTB).
không pha - Đánh giá: 75 – 125% (± 25%) hoặc 85 – 115% (± 15%)
tiêm: PL
11.2 – PP1 • Điều kiện đạt:
Thuốc bột không pha tiêm Thuốc bột pha tiêm
Thuốc bột
pha tiêm: Khoảng ± 25% 0/10 hoặc 0/30. 0/10 hoặc 0/30.
PL 11.2 – Khoảng ± 15% ≤ 1/10 hoặc 3/30. 0/10 hoặc ≤ 1/30.
PP2
So sánh ĐĐKL và ĐĐHL:
• Thường chỉ cần thử ĐĐKL, không cần ĐĐHL.
• Chỉ thử ĐĐHL khi:
+ HL hoạt chất < 2mg.
+ HL hoạt chất < 2% kl/kl.
+ Khối lượng ≤ 40mg.
Và khi đó không cần thử ĐĐKL với hoạt chất này nữa.
 Phải thử cả ĐĐKL và ĐĐHL khi có nhiều loại dược chất khác nhau.

Cách đánh giá


Thuốc bột không pha tiêm Thuốc bột pha tiêm
• Thuốc bột không pha tiêm:
SLĐV thử ngoài giới hạn
Lần SLĐV Đánh giá
thử 75-125% 85-115%
(± 25%) HLTB (± 15%)
Không đạt ≥ 1/10 hoặc > 3/10
1 10
Đạt 0/10 và ≤ 1/10
Thử lần 2 0/10 và 2 hoặc 3/10
2 20 Đạt 0/30 và ≤ 3/30

• Thuốc bột pha tiêm:

SLĐV thử ngoài giới hạn


Lần SLĐV Đánh giá
thử 75-125% HLTB 85-115%
(± 25%) (± 15%)
Không đạt ≥ 1/10 hoặc > 1/10
1 10
Đạt 0/10 và 0/10
Thử lần 2 0/10 và 1/10
2 20 Đạt 0/30 và ≤ 1/30
- Tính chất hóa học, hóa lý. Theo chuyên luận riêng. (xem thêm bài 3, kết hợp bài 3 với phần
ĐT, ĐL tính, định lượng các dạng bào chế bài 4 để xây dựng phương pháp kiểm nghiệm hoàn chỉnh).

Thử giới
hạn NK - Thuốc bột dược liệu (PL 13.6) – Phương pháp vi sinh vật.
Thử vô - Áp dụng cho: + Thuốc bột pha tiêm.
khuẩn + Thuốc bột để đắp, dùng cho vết thương rộng hoặc da bị tổn thương nặng.
PL 13.7 + Thuốc bột dùng cho mắt.

Tạp chất Theo chuyên luận riêng (nếu có).

*Yêu cầu đặc biệt cho từng loại thuốc bột:


• Thuốc bột để uống:
+ Thuốc bột để uống: nuốt trực tiếp/dùng sau khi hòa tan/phân tán trong nước/chất lỏng
thích hợp. Phải đáp ứng các yêu cầu chất lượng chung của thuốc bột.
+ Thuốc bột uống dạng sủi: chứa TD sủi bọt (acid hữu cơ và muối carbonat/hydrocarbonat),
phản ứng khi có nước để giải phóng khí CO 2. Phải đáp ứng các yêu cầu chất lượng chung
của thuốc bột và yêu cầu về độ tan (≠ độ hòa tan).
• Thử 6 đơn vị (liều đơn), thử trong 200,0mL nước ở 15-25oC trong 5 phút.
“Cho một lượng bột tương ứng với một liều vào một cốc thủy tinh chứa 200 mL nước ở 15oC
đến 25oC, xuất hiện nhiều bọt khí bay ra. Khi hết bọt khí, thuốc phải tan hoàn toàn. Thử như
vậy với 6 liều đơn. Mẫu thử đạt yêu cầu nếu mỗi liều thử đều tan trong vòng 5 phút, trừ khi có
chỉ dẫn riêng”.
• Thuốc bột dùng ngoài: thường đối gói nhiều liều, dùng để đắp, rắc trực tiếp trên da, vết
thương hoặc được hòa tan/phân tán trong DM thích hợp để nhỏ mắt, rửa hoặc thụt. Phải đáp
ứng các yêu cầu chất lượng chung của thuốc bột, ngoài ra phải đạt các chỉ tiêu sau:
+ Bột đắp cho vết thương rộng hoặc trên tra bị tổn thương nặng: thử vô khuẩn (PL 13.7).
+ Bột đắp, rắc vết thương: độ mịn – mịn hoặc rất mịn (PL 3.5).
• Thuốc bột pha tiêm: phải đáp ứng các yêu cầu chất lượng chung của thuốc bột và yêu cầu
chất
lượng đối với thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền dạng bột (PL 1.19).

• THUỐC NANG (PL 1.13)


Yêu cầu kỹ thuật

Tính chất Cảm quan


• Đã thử đồng đều hàm lượng với tất cả DC trong nang thì không cần thử đồng đều khối lượng.
• PP cân (tương đương thuốc bột uống đơn liều không pha tiêm).
• Trừ KL vỏ nang: lau/rửa vỏ nang.
• Thử trên 20 nang: ≤ 2 nang chênh lệch > X
= 0 nang chênh lệch > 2X
• Cách thử: (Giống thuốc bột không pha tiêm đơn liều) Thử trên 20 đơn vị, yêu cầu
≤ 2 đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn chênh lệch so với KLTB và không được có đơn vị
có khối lượng vượt gấp đôi giới hạn đó.
Đồng đều
khối lượng KLTB thuốc đóng nang % chênh lệch (X%)
PL 11.3 < 300mg ± 10
≥ 300mg ± 7,5

• PP định lượng trong phép thử độ đồng đều HL. Thử trên 10 đơn vị (tương đương
với thuốc bột uống đơn liều không pha tiêm).
- Đánh giá: 75 – 125% (± 25%) hoặc 85 – 115% (± 15%)
• ĐK đạt: Khoảng 25%: 0/10 hoặc 0/30 Khoảng 15%: ≤ 1/10
hoặc ≤ 3/30
• Áp dụng:
+ Nang có 1/nhiều DC: thử với DC < 2mg hoặc < 2 % (kl/kl) so với KL 1 nang.
Đồng đều
hàm lượng + Nang có ≥ DC: tiến hành sau phép ĐL, HL DC đã đạt trong giới hạn quy định.
PL 11.2 • Cách thử: Lấy 10 đơn vị, xác định HL dược chất từng nang theo phương pháp định lượng chỉ
trong chuyên luận.

SLĐV thử ngoài giới hạn


Lần SLĐV Đánh giá
thử 75-125% 85-115%
(± 25%) HLTB (± 15%)
Không đạt ≥ 1/10 hoặc > 3/10
1 10
Đạt 0/10 và ≤ 1/10
Thử lần 2 0/10 và 2 hoặc 3/10
2 20 Đạt 0/30 và ≤ 3/30
Độ rã của viên nén, viên nang: là khả năng tan rã của chúng trong môi trường thử
theo quy định (thường là nước), bằng thiết bị thử độ rã đã được quy định, trong
thời gian nhất định đã được quy định ở từng chuyên luận.
Thuốc được coi là rã, khi đáp ứng một trong những yêu cầu sau:
- Không còn cắn trên mặt lưới.
- Nếu còn cắn, đấy là khối mềm không có màng nhận thấy rõ, không có nhân khô.
- Chỉ còn vỏ nang (mảnh vỏ bao của viên nén) trên mặt lưới. Nếu sử dụng đĩa, các
mảnh vỏ nang có thể dính vào mặt dưới của đĩa.
Sử dụng thiết bị A cho viên nén và nang cỡ bình thường (không dài quá 18 mm).
Sử dụng thiết bị B cho viên nén và nang cỡ lớn.
Độ rã
PL 11.6, PL
11.7
• Sử dụng thiết bị A:
+ Nếu cả 6 viên đều rã hết: đạt yêu cầu về độ rã.
+ Nếu có 1 đến 2 viên chưa rã hết  thử lại trên 12 viên nữa
 Đạt: ≥ 16/18 viên đạt độ rã theo quy định.
• Sử dụng thiết bị B: Nếu cả 6 viên đều rã hết: đạt yêu cầu về độ rã.

- Yêu cầu: Thử trên 6 viên


+ Nang cứng: rã ≤ 30 phút/nước (HCl 0,1 N hoặc dịch dạ dày
giả). (Nếu nang nổi trên mặt nước, có thể dùng đĩa đè lên)
+ Nang mềm: rã ≤ 30 phút/nước (HCl 0,1 N hoặc dịch dạ dày
giả). (Nếu dược chất có tương tác với đĩa, có thể thử không dùng
đĩa).
(Nếu nang không rã do dính đĩa, thử lại với 6 viên khác không dùng đĩa. Mẫu thử
đạt yêu cầu nếu cả 6 viên đều rã)

+ Nang tan trong ruột:


• Không rã/nứt vỡ sau 120 phút/HCl 0,1 M (không dùng đĩa, nếu không có
chỉ dẫn gì khác).
• Rã ≤ 60 phút/đệm phosphat pH 6,8 (cho đĩa vào mỗi ống thử).
(Nếu nang không rã do dính vào đĩa, thử lại với 6 viên khác không dùng đĩa. Mẫu
thử đạt yêu cầu nếu cả 6 viên đều rã).
+ Khi thử viên dính đĩa: thử trên 6 viên khác.
Độ hoà tan của một CP: là tỉ lệ hoạt chất được giải phóng ra khỏi dạng thuốc theo
thời gian với các điều kiện qui định trong từng chuyên luận.
Với mỗi chế phẩm có các qui định cụ thể về thiết bị thử, môi trường hòa tan, thời
gian thử nghiệm và phần trăm hoạt chất được giải phóng (Chỉ số Q)

• TH sử dụng thiết bị kiểu buồng dòng chảy qua ưu tiên khi:


+ Sử dụng lượng lớn môi trường hòa tan để đảm bảo điều kiện “sink”- tức là DC
đã hòa tan vào dung dịch không có hiệu ứng đáng kể làm thay đổi độ hòa tan của
phần dược chất còn lại.
+ ĐK “sink”: khi thể tích môi trường hòa tan ít nhất bằng từ 3 đến 10 lần thể tích
cần để bão hòa lượng hoạt chất.
+ Sự thay đổi pH môi trường hòa tan trong quá trình thử là cần thiết.
• Phương pháp giỏ quay hoặc phương pháp cánh khuấy: với dạng thuốc giải
phóng tức thời:
Độ hòa tan + Cho một thể tích xác định môi trường hòa tan (± 1 %) vào trong bình hòa tan,
lắp ghép thiết bị, cân bằng nhiệt độ môi trường hòa tan ở (37 ± 0,5)°C rồi lấy nhiệt
PL 11.4 kế ra.
+ Cho 1 đơn vị vào thiết bị, chú ý loại bọt khí khỏi bề mặt của mẫu thử.
+ Đậy nắp bình hòa tan, cho vận hành thiết bị ngay ở tốc độ được qui định.
+ Trong khoảng thời gian qui định, hay ở mỗi thời điểm qui định, lấy một phần
mẫu MT hòa tan ở vùng giữa bề mặt MT hòa tan và mặt trên của giỏ quay hay mặt
trên của cánh khuấy, cách thành bình ít nhất 10 mm để thử.
+ Mẫu thử được lọc ngay sau khi lấy trừ khi đã chứng minh được việc lọc dịch thử
là không cần thiết.
+ Tiến hành xác ĐL dược chất được hoà tan theo phương pháp qui định.
+ Lặp lại phép thử với những đơn vị thử khác.
+ Nếu dùng thiết bị tự động lấy mẫu hoặc thiết bị có thay đổi khác thì cần phải
chứng tỏ rằng thiết bị này cho kết quả tương đương với kết quả thu được từ thiết bị
chuẩn đã được mô tả trên đây.
- PP buồng dòng chảy:
+ Cho các viên bi thủy tinh vào buồng thử.
+ Đặt 1 đơn vị lên trên lớp viên bi (hoặc được đặt trên bộ phận giữ mẫu).
+ Lắp đầu phễu lọc và cố định các bộ phận của thiết bị với nhau bằng kẹp giữ thích
hợp.
+ Bơm MT hòa tan đã được làm ấm đến 37 ± 0.5 oC đi qua đáy của buồng để có
được tốc độ dòng theo quy định và được đo với độ chính xác 5%. Thu các phần
dịch hòa tan tại mỗi thời điểm quy định.
+ Tiến hành ĐL như hướng dẫn.
+ Lặp lại phép thử với những đơn vị khác.
• Áp dụng: không yêu cầu thử độ rã với thuốc nang đã thử độ hòa tan
+ Thuốc nang được quy định trong chuyên luận riêng.
+ Nang đóng hạt được bao tan trong ruột.
+ Nang tác dụng kéo dài.
• Điều kiện thử: Tùy theo từng chuyên luận
+ Kiểu thiết bị (giỏ quay; cánh khuấy; buồng dòng chảy qua/buồng lớn hay buồng
nhỏ).
+ Loại môi trường thử (nước, acid, đệm), thể tích môi trường thử (500/900/1000
mL) (± 1%): theo quy định, nếu là dung dịch đệm pH quy định ± 0,05 đơn vị.
+ Đuổi khí môi trường trước khi thử.
+ Nhiệt độ môi trường thử 36,5 °C đến 37,5 °C (37 ± 0,5°C).
+ Tốc độ quay/tốc độ dòng: chỉ dẫn trong chuyên luận riêng.
+ Thời gian thử (45 phút, 60 phút hoặc theo quy định): sai số ± 2 %.
• Yêu cầu với viên nén/nang:
• Dạng giải phóng tức thời, nếu không có quy định trong chuyên luận riêng
thì thời gian thử là 45 min.
• Thử ≥ 2 viên/lần (thử 6 lần liên tiếp): Q của mỗi viên ≥ 70 % HL trên
nhãn (không được thử lại).
• Thử 1 viên/lần (thử 6 viên): Q của mỗi viên ≥ 70 % HL trên nhãn, nếu có
≤ 1/6viên có HL < 70 % thì phải thử lại trên 6 viên khác và tất cả 6 viên
này phải đạt.
(Q – phần trăm lượng dược chất hòa tan so với lượng ghi trên nhãn của một viên
trong khoảng thời gian quy định)
+ Chú ý:
• Nếu cần, phải hiệu chỉnh vỏ nang (6 vỏ).
• Hệ số hiệu chỉnh ≤ 25% HL nhãn.
Nếu vỏ nang cản trở việc phân tích:
• Lấy sạch bột thuốc của ít nhất 6 nang và hòa tan vỏ nang rỗng trong thể tích môi
trường hòa tan đã qui định.
• Tiến hành thử như chỉ dẫn trong chuyên luận riêng.
• Hệ số hiệu chỉnh ≤ 25 % HLN.
Chú ý: So sánh 2 phép thử độ rã và độ hòa tan:
• Thường chỉ thử độ rã, không thử độ hòa tan.
• Chỉ thử độ hòa tan trong trường hợp:
+ Nang đặc biệt (chứa vi hạt, vi nang, GPĐB)
+ Hoạt chất khó tan trong nước và khi đó không cần thử độ rã.

Định tính - Tính chất hóa học, hóa lý. Theo chuyên luận riêng.
ĐL - 20 viên, làm đồng đều khối lượng/hàm lượng. Theo chuyên luận riêng.
Tạp chất - Nếu có. Theo chuyên luận riêng.

• THUỐC VIÊN NÉN (PL 1.20)


• Yêu cầu kỹ thuật

Cảm quan
Tính chất • Viên rắn, mặt viên nhẵn/lồi, trên mặt có thể có rãnh, chữ/ký hiệu, cạnh và thành
viên lành lặn. Viên không bị gãy vỡ, bở vụn khi BQ, PP, VC.
• Viên bao: bề mặt nhẵn, có thể có màu, được đánh bóng, khi bẻ có thể quan sát
thấy lớp bao.

Độ đồng • Viên nén và viên bão đã thử độ đồng đều hàm lượng với tất cả các dược chất có
đều khối trong thành phần thì không phải thử độ đồng đều khối lượng.
lượng • PP cân. (tương đương thuốc bột uống đơn liều không pha tiêm)
PL 11.3 • Thử trên 20 viên: ≤ 2 viên chênh lệch > X; = 0 viên chênh lệch > 2X

Khối lượng TB viên


Dạng bào chế (MTB, mg) % chênh lệch (X %)

MTB ≤ 80 ± 10
Viên nén, viên bao phim 80 < MTB ≤ 250 ± 7,5
MTB > 250 ±5

Viên nén bao đường Tất cả các loại ± 10


• PP định lượng ~ thuốc bột pha tiêm. Thử cho 10 đơn vị.
• Áp dụng:
+ Viên nén có DC < 2 mg hoặc < 2 % (kl/kl)
+ ≥ 2 DC: tiến hành sau phép ĐL và HL dược chất đã đạt trong giới hạn quy định.
• Cách thử: Lấy 10 đơn vị, xác định HL dược chất từng nang theo phương pháp định lượng chỉ d
chuyên luận.
Đồng đều
hàm lượng - Đánh giá: 75 – 125% (± 25%) hoặc 85 – 115% (± 15%)
PL 11.2 - ĐK đạt: Khoảng 25%: 0/10 hoặc 0/30; Khoảng 15%: 0/10 hoặc ≤ 1/30

SLĐV thử ngoài giới hạn


Lần SLĐV Đánh giá
thử 75-125% HLTB 85-115%
(± 25%) (± 15%)
Không đạt ≥ 1/10 hoặc > 1/10
1 10
Đạt 0/10 và 0/10
Thử lần 2 0/10 và 1/10
2 20 Đạt 0/30 và ≤ 1/30
• Tương tự thuốc nang, viên nén và viên bao đã thử độ hòa tan với tất cả dược chất
có trong thành phần thì không phải thử độ rã.
Chỉ khác về yêu cầu kết quả:
• Viên nén, viên bao thường: ≤ 15 phút
• Viên bao tan trong ruột: ≡ viên nang tan trong ruột.
• Viên nén tan trong nước: < 3 phút
Yêu cầu: Thử trên 6 viên. Khi thử viên dính đĩa: thử trên 6 viên khác.
• Viên nhai (có/không bao): không phải thử độ rã.
• Viên không bao: rã ≤ 15 phút/nước (PL 11.6).
Độ rã (Nếu không đáp ứng yêu cầu do dính đĩa: thử lại với 6 viên khác, không cho đĩa
vào ống)
PL 11.6
• Viên bao:
+ Bao phim: rã ≤ 30 phút/nước (HCl 0,1 N nếu có 1 viên không rã, thử lại 6 viên).
+ Bao khác: rã ≤ 60 phút/nước (HCl 0,1 N nếu có 1 viên không rã, thử lại 6
viên). (Nếu không đáp ứng yêu cầu do dính đĩa: thử lại với 6 viên khác không
dùng đĩa)
• Viên ngậm (viên nén không bao): rã ≤ 4 giờ/nước.
• Viên nén tan/phân tán trong nước/miệng: rã ≤ 3 phút/nước từ 15-25oC (PL 11.6).
• Viên bao/viên nén tan trong ruột (PL 11.7): giống viên nang tan trong ruột.
+ Không rã sau 120 phút/HCl 0,1 M
+ Rã ≤ 60 phút/đệm phosphat pH 6,8
• Viên sủi bọt: rã ≤ 5 phút/cốc 200mL nước từ 15-25 oC, phải có nhiều bọt khi bay
ra, ra hết nếu hòa tan/phân tán hết trong nước và không còn các hạt kết vón (đây là
thử độ tan, không phải độ rã) (độ rã, độ tan và độ hòa tan khác nhau)

• Tương tự thuốc nang.


Độ hòa tan
• Áp dụng:
PL 11.4
+ Thuốc viên nén được quy định trong chuyên luận riêng.
+ Viên nén chứa hạt, pellet bao tan trong ruột.

+ Viên nén tác dụng kéo dài.


Định tính - Tính chất hóa học, hóa lý.
ĐL - 20 viên, làm đồng đều

• Viên nén phân tán trong nước: thêm “Độ đồng đều phân tán”: Cho 2 viên vào 100mL nước,
khuấy
cho đến khi hoàn toàn phân tán, đạt yêu cầu khi dung dịch phân tán chảy hết qua lỗ mắt rây
710μm.

• THUỐC TIÊM, TIÊM TRUYỀN (PL 1.19)


Yêu cầu kỹ thuật

Cảm quan
Màu sắc: Không màu hoặc có màu của hoạt chất (theo chuyên luận riêng).
Trạng thái phân tán:
• Thuốc tiêm HD có thể lắng cặn nhưng phải dễ dàng phân tán đồng nhất khi lắc và
Tính chất phải giữ được sự đồng nhất trong thời gian đủ để lấy đúng liều thuốc.
+ Kích thước: >90 % tiểu phân hoạt chất < 15 µm, ≤ 10 % tiểu phân 15-20 µm và
hầu như không có tiểu phân kích thước 20-50 µm.
• Thuốc tiêm nhũ tương: không có biểu hiện của sự tách lớp.
• Thuốc tiêm tuyền nhũ tương: > 80% giọt phân tán < 0,5 µm, không có giọt > 5
µm, trừ khi có chỉ dẫn riêng.

*Yêu cầu: Thử độ trong bằng mắt thường


• Thuốc tiêm dạng DD phải trong suốt, không có TP không tan khi kiểm tra bằng
mắt thường ở điều kiện quy định (PL 11.8 B).
Độ trong
• Thuốc tiêm truyền:
PL 11.8
+ Dạng DD: tương tự thuốc tiêm, phải đáp ứng yêu cầu về số lượng và giới hạn
kích thước TP không quan sát được bằng mắt thường (PL 11.8 A).
+ Dạng NT: không có dấu hiệu của tách lớp. Phần lớn (80 %) giọt phân tán có 𝜙 <
0,5 µm và không có giọt có 𝜙 > 5 µm, trừ khi có chỉ dẫn riêng.
*PL 11.8 B: Xác định độ trong (Xác định TP nhìn thấy bằng mắt thường)
Cách tiến hành:
• Lấy ngẫu nhiên 20 đơn vị.
• Loại bỏ mọi nhãn mác dán vào đồ chứa, rửa sạch và làm khô bên ngoài.
• Lắc nhẹ hay lộn đi, lộn lại chậm từng ĐV, tránh không tạo bọt khí, quan sát
khoảng 5s trước bảng trắng.
• Tiến hành lặp lại trước bảng đen.
Đánh giá kết quả:
• Nếu có không quá 1/20 ĐV có TP, tiến hành kiểm tra lại với 20 ĐV khác.
• CP đạt, nếu có không quá 1/40 ĐV đem thử có TP nhìn thấy = mắt thường.
*PL 11.8 A. Xác định giới hạn TP không nhìn thấy bằng mắt thường (+) Phương
pháp 1 (dùng thiết bị đếm tiểu phân) – hay dùng
Đánh giá kết quả:
• Xem thử độ trong bằng máy đến TP.
• Nếu số lượng TP trung bình vượt quá giới hạn, kiểm tra CP = PP2.
(+) Phương pháp 2 (dùng kính hiển vi)
Đánh giá kết quả:
• V > 100m: CP đạt, mỗi mL có ≤ 12 TP có ≥ 10μm và ≤ 2 TP có ≥ 25μm.
• V ≤ 100mL: CP đạt, mỗi ĐV có ≤ 3000 TP có ≥ 10μm và ≤ 300 TP có ≥ 25μm.
*Thử độ trong bằng máy đếm tiểu phân:
• V ≥ 25mL: Thử trên < 10 đơn vị
• V < 25 mL: Trộn đều ≥ 10 đơn vị, lấy 25mL
• Thử 4 cốc (≥ 5mL), bỏ cốc đầu, lấy TB 3 cốc.
• Với V > 100mL: Trong 1 mL có ≤ 25 TP có ≥ 10μm và ≤ 3 TP có ≥ 25μm
• Với V ≤ 100mL: Mỗi đơn vị ≤ 6000 TP 10μm và ≤ 600 TP 25μm
- Thuốc tiêm đơn liều:
+ V ≤ 5mL: 6 ống, TB 5 ống 100 – 115%
+ V > 5mL: 4 ống, TB 3 ống

Thể tích Thể tích thuốc tiêm (V-ml) Số lượng đơn vị thử
PL 11.1 V ≥ 10mL 1
3mL < V < 10mL 3
V ≤ 3mL 5

Cách tiến hành:


+ Thuốc tiêm để cân bằng với nhiệt độ phòng và được phân tán đồng nhất
+ Dùng bơm tiêm khô, sạch, dung tích ≤ 3 lần so với thể tích cần đo, có gắn kim
tiêm số 21 (21 gauge) và dài ≤ 2.5 cm.
+ Lấy toàn bộ thuốc của từng ống vào bơm tiêm, đẩy hết không khí trong bơm
tiêm và kim tiêm ra ngoài.
+ Chuyển lượng thuốc có trong bơm tiêm (để lại không bơm hết lượng thuốc có
trong kim) vào ống đong khô, sạch, có vạch chia phù hợp và được chuẩn hóa, ống
đong có dung tích sao cho thể tích được đo chiếm ≥ 40% thang đo của ống đong.
+ Cũng có thể xác định V (ml) thuốc tiêm bằng cách xác định khối lượng của
lượng thuốc trong ống tiêm (g) rồi chia cho tỷ trọng (g/ml) của CP.
Cách đánh giá:
Loại thuốc Thể tích ghi trên nhãn Giới hạn cho phép
- Đo V thuốc từng ĐVCP Mọi thể tích + 10%
- Trong trường hợp tiến Tổng thể tích ghi trên nhãn
hành đo thể tích thuốc từ của các ĐV CP đem thử + 15%
nhiều ĐV CP gộp lại với
thuốc tiêm có V ≤ 2mL

Thuốc tiêm đa liều: (Trên nhãn có ghi số lượng liều và V của từng liều).
+ Lấy 1 đơn vị chế phẩm.
+ Tiến hành lấy ra từng liều, sử dụng các bơm tiêm riêng rẽ. Số lượng bơm tiêm
dùng cho phép thử tương ứng với số liều ghi trên nhãn.
+ Thể tích của mỗi liều không nhỏ hơn thể tích đơn vị liều ghi trên nhãn.
• Thuốc tiêm truyền:
Thể tích ghi trên nhãn Giới hạn cho phép
Tới 50mL + 10% (100 – 110%)
Trên 50mL + 5% (100 – 105%)
+ Lấy 1 đơn vị chế phẩm.
+ Chuyển toàn bộ lượng thuốc có trong đơn vị chế phẩm vào một ống đong khô,
sạch có độ chính xác phù hợp và có dung tích sao cho thể tích được đo chiếm tối
thiểu 40 % thang đo của ống đong.
+ V đo được phải nằm trong khoảng từ V ghi trên nhãn đến giới hạn cho phép.

Màu sắc So màu (với màu chuẩn)


pH Máy đo pH
Thử VK - PP vi sinh (phải vô khuẩn).
• PP vi sinh. Chỉ áp dụng với thuốc tiêm, bột/dung dịch đậm đặc pha tiêm (truyền).
Nội độc tố
VK • Thực hiện trong những trường hợp có quy định trong chuyên luận.
PL 13.2 Khi chuyên luận có quy định thử nội độc tố vi khuẩn thì không phải thử chất gây
sốt, nếu không có chỉ dẫn khác.

Chất gây • PL 13.4 – PP sinh học  không được có chất gây sốt.
sốt • Phép thử thực hiện trong những TH sau:

+ Với các thuốc tiêm đơn liều, V ≥ 15 mL và không có quy định thử nội độc tố, trừ những chỉ d
+ Với thuốc tiêm đơn liều, V < 15 mL nếu trên nhãn có ghi “không có chất gây
sốt” và không có quy định thử nội độc tố.
+ Thuốc tiêm truyền: không thử khi đã thử nội độc tố vi khuẩn (tiêm 10mL/1kg
thỏ nếu không có chỉ dẫn khác).
+ Bột pha tiêm (truyền), dung dịch đậm đặc pha thuốc tiêm (truyền)

• Tương tự hỗn dịch, liều đơn (phần KN thuốc bột).


Áp dụng:
• Thuốc tiêm hỗn dịch đóng liều đơn, có HL < 2 mg hoặc < 2% so với khối lượng thuốc.
• Bột để pha thuốc tiêm hay thuốc tiêm truyền có hàm lượng < 2 mg hoặc < 2% so với khối lượ
thuốc hoặc có khối lượng thuốc ≤ 40 mg.
• Không áp dụng với thuốc tiêm chứa các vitamin và nguyên tố vi lượng.
Cách thử: Lấy 10 đơn vị, xác định HL dược chất từng gói theo phương pháp định lượng chỉ dẫn
chuyên luận.

Độ đồng
đều HL
PL 11.2

SLĐV thử ngoài giới hạn


SLĐV Đánh giá 75-125% 85-115%
Lần (± 25%) HLTB (± 15%)
thử
Không đạt ≥ 1/10 hoặc > 1/10
1 10
Đạt 0/10 và 0/10
Thử lần 2 0/10 và 1/10
2 20 Đạt 0/30 và ≤ 1/30
Độ đồng • Tương tự bột thuốc pha tiêm (đơn liều).
đều KL • Bột để pha thuốc tiêm hay thuốc tiêm truyền phải thử độ đồng đều khối lượng.
PL 11.3 • Yêu cầu này không áp dụng với các chế phẩm đã thử độ đồng đều về hàm lượng.

- Thử trên 20 đơn vị, yêu cầu ≤ 2 đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn
chênh lệch so với KLTB và không được có đơn vị nào có khối lượng vượt gấp
đôi giới hạn đó .
Trong đó: KLTB > 40mg có X% = ± 10%.

ĐT, ĐL Theo từng chuyên luận riêng

• THUỐC NHỎ MẮT

Tính chất Cảm quan


• Dung dịch: phải trong suốt, không có các tiểu phân lạ quan sát được bằng mắt
thường.
Độ trong • Hỗn dịch: có thể lắng đọng khi để yên nhưng phải dễ dàng phân tán đồng nhất
khi lắc và phải duy trì được sự phân tán đồng nhất đó trong khi nhỏ thuốc để sử
PL 11.8 B dụng đúng liều.
• Thử theo PL 11.8, mục B Xác định độ trong (Xác định tiểu phân nhìn thấy bằng
mắt thường).

• PP soi kính hiển vi.


Thử theo Phụ lục 11.8, mục A:
Giới hạn Thuốc nhỏ mắt dạng hỗn dịch phải đạt yêu cầu của phép thử sau: Lắc mạnh và
kích thước chuyển một lượng chế phẩm ~ 10 µg pha rắn vào buồng đếm hoặc lên một phiến
tiểu phân kính thích hợp và quan sát dưới kính hiển vi có độ phóng đại thích hợp.
PL 11.8 A • Yêu cầu:
• ≤ 20 tiểu phân có kích thước > 25 µm.
• ≤ 2 tiểu phân có kích thước >50 µm.
• Không có tiểu phân nào có kích thước >90 µm.
Cách tiến hành:
Thể tích • Lấy 5 đơn vị CP.
PL 11.1 • Xác định thể tích từng đơn vị bằng bơm tiêm chuẩn hoặc ống đong chuẩn sạch,
khô, có độ chính xác phù hợp.
• Thể tích mỗi đơn vị phải không dưới thể tích ghi trên nhãn.

• Nếu có 1 đơn vị không đạt, phải tiến hành kiểm tra lần thứ hai giống như lần đầu.
Chế phẩm đạt, nếu trong lần thử này không có đơn vị nào có thể tích dưới thể tích
ghi trên nhãn.
Giới hạn cho phép (áp dụng cho mọi thể tích):
• Không dưới thể tích ghi trên nhãn (PL 11.1).
• Thêm 10% thể tích ghi trên nhãn (PL 1.14).

pH Máy đo pH
Thử VK - PL 13.4 – PP vi sinh
ĐT Tính chất vật lý, hóa học. Theo từng chuyên luận riêng.
ĐL 5 đơn vị. Theo từng chuyên luận riêng.

• THUỐC MỀM DÙNG TRÊN DA VÀ NIÊM MẠC (PL 1.12)

Tính chất Cảm quan


Cách thử:
• Lấy 4 đơn vị đóng gói, mỗi đơn vị khoảng 0,02 g đến 0,03 g, trải đều chế phẩm
trên 4 phiến kính.
• Đậy mỗi phiến kính bằng một phiến kính thứ 2 và ép mạnh cho tới khi tạo thành
Độ đồng một vết có đường kính khoảng 2 cm.
nhất
• Quan sát vết thu được bằng mắt thường (cách mắt khoảng 30 cm), ở 3 trong 4
tiêu bản không được nhận thấy các tiểu phân.
• Nếu có các tiểu phân nhìn thấy ở trong phần lớn số các vết thì phải làm lại với 8
đơn vị đóng gói. Trong số các tiêu bản này, các tiểu phân cho phép nhận thấy
không được vượt quá 2 tiêu bản.

• Thử trên 5 đơn vị.


Độ đồng
đều KL • Tất cả các đơn vị phải có khối lượng nằm trong giới hạn chênh lệch so với khối
lượng ghi trên nhãn quy định trong bảng.
PL 11.3,
PP 4 • Nếu có 1 đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn đó, tiến hành thử lại với 5 đơn
vị khác.
Yêu cầu ≤ 1/10 đơn vị đem thử có khổi lượng nằm ngoài giới hạn quy định.
KL ghi trên nhãn % chênh lệch so với KLTB (KLN)
≤ 10,0g ± 15
10,0 – 20,0g ± 10
20,0 – 50,0g ±8
≥ 50,0g ±5

Quan sát
Cách thử:
• Lấy 10 tuýp thuốc, bóp hết thuốc chứa bên trong vào từng đĩa Petri riêng có đường kính 6 cm,
đáy bằng, không có các vết xước và các phần tử lạ nhìn thấy được.
• Đậy các đĩa, đun nóng đến 80 ºC đến 85 ºC trong 2 giờ và để cho thuốc mỡ phân tán đồng đều
• Làm nguội cho thuốc mỡ đông lại, lật ngược mỗi đĩa, đặt lên bản soi của kính
hiển vi thích hợp.
• Chiếu sáng từ trên xuống bằng một đèn chiếu đặt ở góc 45° so với mặt phẳng của bản soi.
Các phân
tử kim loại • Quan sát và đếm các phần tử kim loại sáng bóng, lớn hơn 50 μm ở bất kỳ kích thước nào.
Yêu cầu:
• ≤ 1/10 tuýp thuốc đem thử chứa > 8 phần tử và ≤ 50 phần tử/10 tuýp.
• Nếu chế phẩm không đạt ở lần thử thứ nhất, làm lại lần thử thứ hai với 20 tuýp
thuốc khác.
• Mẫu thử được coi là đạt, nếu ≤ 3/30 tuýp chứa > 8 phần tử trong mỗi tuýp và
tổng số không quá 150 phần tử trong 30 tuýp thử.

You might also like