You are on page 1of 47

BÀI 7:

HỆ HÔ HẤP
Ở ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Vai trò của hệ hô hấp

2. Các hình thức trao đổi khí


giữa môi trường và động vật

3. Bệnh hô hấp và phòng


bệnh hô hấp
I.
VAI TRÒ CỦA
HỆ HÔ HẤP
Thảo luận nhóm

Quan sát hình 7.1 trang 45 SGK,


đọc thông tin và tìm hiểu về:

 Sự trao đổi khí của động


vật với môi trường.

 Hô hấp tế bào ở động vật.

 Trình bày mối liên quan giữa trao đổi khí với môi trường
và hô hấp tế bào.
Hô hấp ở động vật

Trao đổi khí với môi trường Hô hấp tế bào


Cơ thể động vật lấy O2 từ môi trường và
Trao đổi khí với thải CO2 từ cơ thể ra môi trường.
môi trường
Thực hiện qua bề mặt trao đổi khí.

Chuyển đổi năng lượng hóa học trong các


hợp chất hữu cơ → năng lượng ATP cung

Hô hấp tế bào cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.

Quá trình này cần O2 và sản sinh ra CO2.


Thông quá trao đổi khí với môi trường, O2 được vận
chuyển đến tế bào, tham gia quá trình hô hấp tế bào.

CO2 sinh ra từ hô hấp tế bào


được vận chuyển đến bề mặt trao
đổi khí rồi thải ra môi trường.
II.
CÁC HÌNH THỨC TRAO ĐỔI
KHÍ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ
ĐỘNG VẬT
Thảo luận nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép

Nhóm chuyên gia:

Nhóm 1: Quan sát hình 7.2 SGK và xem video về hô hấp ở giun đất,
tìm hiểu về trao đổi khí ở giun đất.
Nhóm 2: Quan sát hình 7.3 SGK và xem video về hô hấp ở côn trùng,
tìm hiểu về trao đổi khí ở ruồi.
Nhóm 3: Quan sát hình 7.4 SGK và xem video về hô hấp ở cá,
tìm hiểu về trao đổi khí ở cá.
Nhóm 4: Quan sát hình 7.1 SGK và xem video về hô hấp ở
động vật có vú, tìm hiểu về trao đổi khí ở người.
Các nhóm theo dõi video:
Nhóm mảnh ghép:

Mỗi nhóm có 4 thành viên từ 4 nhóm chuyên gia chia sẻ, thảo luận
để hoàn thành Phiếu học tập:

Các hình thức trao đổi khí ở một số loài động vật và con người

Đặc điểm Giun đất Ruồi Cá Người

Bề mặt trao đổi khí ? ? ? ?

Hoạt động trao đổi khí ? ? ? ?


Đặc điểm Giun đất Ruồi Cá Người

Bề mặt trao
Da Hệ thống ống khí Mang Phế nang ở phổi
đổi khí

O2 và CO2 Không khí giàu O2 O2 hòa tan trong O2 và CO2


được khuếch khuếch tán qua nước được được khuếch
tán trực tiếp các lỗ thở vào ống khuếch tán vào tán qua màng
khí rồi đến mọi tế
qua màng tế máu, CO2 từ các phế nang
Hoạt động bào của cơ thể.
bào hoặc lớp máu khuếch tán trong phổi.
trao đổi khí Ngược lại, CO2 từ
biểu bì quanh vào nước khi
các tế bào khuếch
cơ thể. tán vào ống khí và nước chảy giữa
di chuyển ra ngoài các phiến mỏng
qua các lỗ thở. của mang.
Các nhóm mảnh ghép tiếp tục thảo luận

Quan sát hình 7.5 trang 48 SGK và xem video về quá trình hô hấp ở chim,
cho biết hệ thống túi khí có ý nghĩa gì đối với hoạt động hô hấp ở chim.
Video hô hấp ở chim
Nhờ có hệ thống túi khí nên khi hít vào và thở ra đều có
không khí giàu O2 đi qua phổi.
Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô
một thời gian?

Vì trong điều kiện khô ráo, da giun Giun sẽ chết


bị khô, không còn ẩm ướt → O2 và
CO2 không khuếch tán qua da, giun
không thể hô hấp nên bị chết.
Bề mặt trao đổi khí gấp nếp hoặc phân nhánh có ý nghĩa gì
đối với hô hấp ở động vật?

Giúp tăng diện tích bề mặt trao đổi khí, đáp


ứng được nhu cầu của cơ thể động vật
một cách tốt nhất.

Phản ánh chiều hướng tiến hóa về hệ hô


hấp ở động vật từ đơn giản đến phức tạp.
Luyện tập (SGK - tr.48)

Sắp xếp các loài sâu vào nhóm trao đổi khí qua bề mặt cơ thể, ống khí,
mang hoặc phổi: gà, cá heo, ếch, cá mập, mèo, ve sầu, cá sấu, thủy tức.

Bề mặt trao đổi khí Sắp xếp

Bề mặt cơ thể Ếch, thủy tức

Ống khí Ve sầu


Mang Cá mập

Phổi Gà, cá heo, ếch, mèo, cá sấu


III.
BỆNH HÔ HẤP VÀ
PHÒNG BỆNH HÔ HẤP
Có ý kiến cho rằng cần xử phạt người hút thuốc lá nơi
công cộng và cấm trẻ em dưới 16 tuổi hút thuốc lá.

Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?


Đồng tình với quan điểm đó:

Xử phạt giúp nâng cao nhận thức về tác hại


của thuốc lá, từ đó có ý thức bảo vệ sức
khỏe bản thân và những người xung quanh.

Cấm trẻ em dưới 16 tuổi hút thuốc lá có tác


dụng cảnh báo tác hại của hút thuốc lá đối
với trẻ em.
Quan sát hình 7.6, nêu sự khác biệt ở phế nang và phế quản
giữa người bình thường và người mắc bệnh hô hấp.
Sự khác biệt ở phế nang và phế quản giữa người bình thường
và người mắc bệnh hô hấp

Người bình thường Người mắc bệnh hô hấp

Phế nang Kích thước nhỏ, không có Kích thước lớn do thành
hiện tượng viêm, xơ hóa. phế nang bị phá hủy.

Phế quản Đường dẫn khí bình Đường dẫn khí có hiện
thường, không có hiện tượng bị thu hẹp và tăng
tượng bị thu hẹp. tiết chất nhầy.
KẾT LUẬN

Virus, vi khuẩn, không khí ô nhiễm, khói thuốc,


thời tiết thay đổi… là nguyên nhân gây ra các
bệnh về đường hô hấp.

Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường, hạn chế


sự lây lan của nguồn bệnh, tăng cường sức
đề kháng giúp phòng các bệnh về hô hấp.
Vai trò của thể dục
thể thao

Tập thể dục thường xuyên giúp:


 Tăng thể tích O2 khuếch tán vào máu.
 Tăng sử dụng O2 và phân giải glycogen ở cơ.
 Tăng tốc độ vận động và sự dẻo dai của các
cơ hô hấp.

Giúp hệ hô hấp trở nên khỏe mạnh hơn.


MỞ RỘNG

Vai trò của hít thở sâu đối với sức khỏe
Nêu tác hại của ô nhiễm không khí đến hệ hô hấp

Ví dụ: Ô nhiễm không khí gây bệnh viêm mũi:

Nguyên nhân Triệu chứng Cách phòng tránh

Nhiễm virus, vi khuẩn Nghẹt mũi; sổ mũi; Hạn chế tiếp xúc với
hoặc dị ứng… ngứa mũi, họng, mắt chất gây dị ứng, đeo
và tai; chảy dịch mũi khẩu trang, vệ sinh
sau; hắt hơi; đau đầu… mũi, miệng…
Đề xuất một số biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khi tình trạng ô nhiễm
không khí ngày càng trở nên trầm trọng.

Đeo khẩu trang nơi Sử dụng máy lọc Giữ không khí trong lành,
có nhiều bụi bẩn không khí sạch sẽ
Vệ sinh đường hô hấp
sạch sẽ
Tham khám sức khỏe
định kì
Luyện tập, giữ cho
thân thể khỏe mạnh
Câu 1: Hô hấp ở động vật gồm mấy quá trình?

A. 4 C. 2

B. 3 D. 1
Câu 2: Động vật trao đổi khí qua bề mặt cơ thể là

A. Mèo C. Cá

B. Giun đất D. Chuồn chuồn


Câu 3: Hút thuốc lá có thể dẫn đến

A. Tăng sức đề kháng C. Tăng số lượng hồng cầu

B. Tăng nguy cơ ung thư D. Tăng miễn dịch


Câu 4: Động vật thân mềm, đa số thủy sinh… thực hiện trao
đổi khí qua

A. Ống khí C. Phổi

B. Da D. Mang
Câu 5: Điều nào dưới đây không đúng với đặc điểm thích
ứng với sự trao đổi khí của giun đất?

A. Tỉ lệ giữa thể tích cơ thể


C. Dưới da có nhiều mao
và diện tích bề mặt cơ thể
mạch và có sắc tố hô hấp
khá lớn

D. Tỉ lệ giữa diện tích bề


B. Da luôn ẩm giúp các khí
mặt cơ thể và thể tích cơ
dễ dàng khuếch tán qua
thể (s/v) khá lớn
Câu 6: Khi cá thở xảy ra diễn biến nào sau đây?

A. Cửa miệng đóng, thềm miệng C. Cửa miệng đóng, thềm miệng
nâng lên, nắp mang đóng nâng lên, nắp mang mở

B. Cửa miệng đóng, thềm miệng D. Cửa miệng đóng, thềm miệng
hạ xuống, nắp mang mở nâng lên, nắp mang đóng
Câu 7: Bệnh nào sau đây không phải là bệnh hô hấp?

A. Bệnh hen suyễn C. Bệnh viêm phế quản

B. Bệnh lao phổi D. Rối loạn tiểu cầu


Câu 8: Vì sao công nhân làm trong các hầm mỏ than có nguy
cơ mắc bệnh bụi phổi cao?

A. Môi trường làm việc có


C. Hệ bài tiết không bài tiết
bụi than, cứ hít vào là sẽ
hết bụi than hít vào
mắc bệnh

D. Khi hít vào nhiều bụi


B. Môi trường làm việc quá
than, hệ hô hấp không thể
sức nên dễ bị bệnh
lọc sạch hết được
VẬN DỤNG

Câu 1: Tại sao nuôi ếch cần chú ý


giữ môi trường ẩm ướt?

Môi trường nuôi luôn ẩm ướt


giúp da ếch giữ được ẩm ướt,
nhờ đó O2 và CO2 dễ dàng
khuếch tán qua.
Câu 2: Tại sao nuôi tôm, cá thường cần có máy sục O2?

Máy sục khí ở bể cá Máy sục khí ở ao nuôi tôm


Hàm lượng O2 hòa tan trong nước ít hơn hàm
lượng O2 trong không khí khoảng 21 lần. Nếu
nuôi tôm, cá với mật độ cao, tôm và cá sẽ tiêu
thụ một lượng lớn O2 trong nước, làm hàm
lượng O2 trong nước giảm nhanh, dẫn đến
không đủ O2 cho tôm, cá hô hấp.

Máy sục khí giúp làm tăng tốc độ khuếch tán O2


từ không khí vào nước
TỔNG KẾT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập các kiến thức đã học

Hoàn thành Bài tập 3, 4 phần


Vận dụng SGK trang 49

Chuẩn bị bài sau - Bài 8: Hệ


tuần hoàn ở động vật
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

You might also like