You are on page 1of 1

Trường Đại học Công nghệ Đề kiểm tra: Thiết kế công trình đặc biệt

Bộ môn Công nghệ Xây dựng – Giao thông Thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1 (3,0đ):
Phân tích vai trò của vách cứng trong công trình tháp trụ.
Câu 2 (7,0đ):
Một bể trụ đứng chứa dầu, bể có một cột đứng ở giữa đỡ mái nón:
-Đường kính ngoài 42 m; Chiều dày bể 16 mm; Thép làm bể chứa XCT 34 có fy = 2100
daN/cm2; Dùng que hàn có cường độ tính toán chịu kéo fwt = 1750 daN/cm2, phương pháp hàn
tay; Trọng lượng riêng của dầu:  1  900daN / m3 ; Áp lực dư pd = 0,011 daN/cm2; Trọng lượng
bản thân của bể phân bố đều theo chu vi tại vị trí thân giáp đáy g = 1400 daN/m;

- Các hệ số an toàn tải trọng:  Q1   g  1,1;  Q 2  1, 2;  0  1, 2

- Hệ số điều kiện làm việc bằng  c  0,8 ;

Xác định chiều cao tối đa của mức dầu trong bể theo điều kiện bền của khoang dưới cùng, xem
liên kết thân và đáy là ngàm cứng.

Trường Đại học Công nghệ Đề kiểm tra: Thiết kế công trình đặc biệt
Bộ môn Công nghệ Xây dựng – Giao thông Thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1 (3,0đ):
Đặc điểm đặc trưng của các loại tải trọng tác dụng lên hệ kết cấu tháp trụ ?.
Câu 2 (7,0đ):
Một bể trụ đứng chứa dầu, bể có một cột đứng ở giữa đỡ mái nón:
-Đường kính ngoài 30 m; Chiều dày bể 12 mm; Thép làm bể chứa XCT 38 có fy = 2800
daN/cm2; Dùng que hàn có cường độ tính toán chịu kéo fwt = 2150 daN/cm2, phương pháp hàn
tay; Trọng lượng riêng của dầu:  1  900daN / m3 ; Áp lực dư pd = 0,018 daN/cm2; Trọng lượng
bản thân của bể phân bố đều theo chu vi tại vị trí thân giáp đáy g = 1050 daN/m;

- Các hệ số an toàn tải trọng:  Q1   g  1,1;  Q 2  1, 2;  0  1, 2

- Hệ số điều kiện làm việc bằng  c  0,8 ;

Xác định chiều cao tối đa của mức dầu trong bể theo điều kiện bền của khoang dưới cùng, xem
liên kết thân và đáy là ngàm cứng.

You might also like