You are on page 1of 6

9/12/2020

Sách, Tài liệu

THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT


Phần 1: KẾT CẤU THÉP ĐẶC BIỆT

GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN NGỌC THẮNG

Sách, Tài liệu Nội dung phần 1

 Chương 1: Kết cấu thép bản

 Chương 2: Kết cấu thép công trình tháp trụ

 Chương 3: Giới thiệu kết cấu thép ứng suất trước

1
9/12/2020

1. Đại cương về kết cấu thép bản


Chương 1: Kết cấu thép bản 1.1. Phạm vi sử dụng và phân loại

1. Đại cương về kết cấu thép bản  Khái niệm: là kết cấu được làm từ bản thép

 Phân loại: theo chức năng sử dụng:


2. Tính toán vỏ mỏng tròn xoay
• Bể chứa chất lỏng
3. Bể chứa chất lỏng • Bể chứa khí

4. Các loại bể chứa đặc biệt để giữ dầu thô, xăng và • Bunke và xilo

• Ống dẫn khí


khí hóa lỏng
• Lò cao, lò hút bụi…

1. Đại cương về kết cấu thép bản 1. Đại cương về kết cấu thép bản
1.1. Phạm vi sử dụng và phân loại 1.1. Phạm vi sử dụng và phân loại

Bể chứa chất lỏng Bể chứa khí

2
9/12/2020

1. Đại cương về kết cấu thép bản 1. Đại cương về kết cấu thép bản
1.1. Phạm vi sử dụng và phân loại 1.1. Phạm vi sử dụng và phân loại

Xilo

1. Đại cương về kết cấu thép bản 1. Đại cương về kết cấu thép bản
1.1. Phạm vi sử dụng và phân loại 1.1. Phạm vi sử dụng và phân loại

Đường ống dẫn dầu Đường ống dẫn dầu

3
9/12/2020

1. Đại cương về kết cấu thép bản 1. Đại cương về kết cấu thép bản
1.1. Phạm vi sử dụng và phân loại 1.1. Phạm vi sử dụng và phân loại

Trong đường ống dẫn dầu Đường ống dẫn khí

1.
* Đại cương về kết cấu thép bản 1. Đại cương về kết cấu thép bản
1.2. Đặc điểm làm việc và cấu tạo của kết cấu thép bản 1.2. Đặc điểm làm việc và cấu tạo của kết cấu thép bản

Điều kiện làm việc khác nhau * Vật liệu sử dụng:

- Vị trí: + Chôn ngầm - Khi t < 4mm, thép cán nguội dạng cuộn
+ Trên mặt đất
- Khi t = 4-10mm, dùng thép cuộn cán nóng
- Chịu lực: + Áp lực bên trong
+ Chân không - Đối với các công trình ống dẫn nước chính, bể chứa chuyên

+ Chịu tác dụng nhiệt độ, dụng, vỏ lò luyện kim… có quy định dùng thép riêng
+ Ăn mòn của môi trường hoặc sản phẩm bên trong
- Với bể chứa chất lỏng ăn mòn thường làm từ hợp kim nhôm
+ Chịu tải trọng tĩnh hoặc động
- Yêu cầu: + Chịu lực đảm bảo độ bền, ổn định hoặc thép được phủ bằng kim loại không gỉ

+ Kín, không thấm  chủ yếu LK hàn


+ Làm việc ở trạng thái ứng suất lớn (chỗ hàn, thân –
đáy bể), ứng suất cục bộ lớn…c = 0,8

4
9/12/2020

2. Tính toán vỏ mỏng tròn xoay


Chương 1: Kết cấu thép bản 2.1. Định nghĩa

a. Cơ chế hình thành:


- Trục
1. Đại cương về kết cấu thép bản - Đường sinh
- Đường sinh quay quanh trục tạo ra vỏ mỏng
2. Tính toán vỏ mỏng tròn xoay b. Thông số:
- Bán kính kinh tuyến R1 : bán kính đường sinh R1
- Bán kính vĩ tuyến R2 : bán kính mặt cắt ngang
3. Bể chứa chất lỏng - Các thông số của vỏ lấy theo mặt trung bình

4. Các loại bể chứa đặc biệt để giữ dầu thô, xăng và

khí hóa lỏng

2. Tính toán vỏ mỏng tròn xoay 2. Tính toán vỏ mỏng tròn xoay
2.1. Định nghĩa 2.2. Tính toán vỏ mỏng tròn xoay theo phương pháp phi momen

Sự cân bằng của vỏ được xác định bởi:  Phạm vi áp dụng:

- Vỏ có t/R<1/30
- Theo lý thuyết momen: N1, N2, S1, S2, M1, M2, M12, M21, V1, V2
- Ở vùng xa hiệu ứng biên
- Theo lý thuyết phi momen: N1, N2, S1, S2  Mục tiêu: xác định 𝜎 , 𝜎

 Tính toán: Xét vỏ mỏng tròn

xoay, tách ra 1 phân tố dS1, dS2;

chịu tải trọng phân bố đều p

𝑁 = 𝜎 𝑑𝑆 𝑡

𝑁 = 𝜎 𝑑𝑆 𝑡

5
9/12/2020

2. Tính toán vỏ mỏng tròn xoay 2. Tính toán vỏ mỏng tròn xoay
2.2. Tính toán vỏ mỏng tròn xoay theo phương pháp phi momen 2.2. Tính toán vỏ mỏng tròn xoay theo phương pháp phi momen

- Xác định 𝜎 , cắt vỏ theo phương mặt phẳng vuông góc với trục: - Viết phương trình cân bằng
𝐹 =0 hình chiếu của các lực lên
𝜎 𝑢𝑡𝑠𝑖𝑛𝜑 − 𝑝𝐴 = 0 hương pháp tuyến

2𝜋𝑟𝜎 𝑡𝑠𝑖𝑛𝜑 − 𝑝𝜋𝑟 = 0 𝑝𝑑𝑆 𝑑𝑆 = 2𝑁 sin + 2𝑁 sin


𝑝𝜋𝑟 𝑝𝑟 𝑝𝑅
𝜎 = = = - Vì các góc rất nhỏ:
2𝜋𝑟𝑡𝑠𝑖𝑛𝜑 2𝑡𝑠𝑖𝑛𝜑 2𝑡

𝑠𝑖𝑛 ≈ ; 𝑠𝑖𝑛 ≈

𝑑𝑆 𝑑𝑆
𝑑𝜑 = ; 𝑑𝛼 =
𝑅 𝑅

2. Tính toán vỏ mỏng tròn xoay 2. Tính toán vỏ mỏng tròn xoay
2.2. Tính toán vỏ mỏng tròn xoay theo phương pháp phi momen 2.2. Tính toán vỏ mỏng tròn xoay theo phương pháp phi momen

- Thay thế các đại lượng ta có:  Vỏ cầu, 𝑅 = 𝑅 = 𝑟

𝑁 𝑁
𝑝= + 𝜎 =𝜎 =
𝑅 𝑑𝑆 𝑅 𝑑𝑆

- Thay N1, N2:  Vỏ trụ: 𝑅 = ∞

𝑝 𝜎 𝜎 𝑝𝑟 𝑝𝑟
= + 𝜎 = ;𝜎 =
𝑡 𝑅 𝑅 2𝑡𝑐𝑜𝑠𝛽 𝑡𝑐𝑜𝑠𝛽
ri : bán kính mặt cắt ngang
- Kết hợp với: 𝜎 =
β: góc của đường sinh với trục quay

Ta có: 𝜎 = − 𝑅 = − 𝑅 = 𝜎 2−

You might also like