You are on page 1of 67

Bài 9: Kiến trúc và cài đặt hệ thống file

Operating System Concepts – 9th Edit9on Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
Bài 9: Kiến trúc và cài đặt hệ thống file
Mục tiêu:
❑ Hiểu được các khái niệm cơ bản về quản lý file trong hệ điều hành
❑ Giải thích được cách lưu trữ dữ liệu của hệ điều hành
❑ Phân tích các cấu trúc cơ bản của hệ thống tệp tin và thư mục trên một hệ điều
hành cụ thể
❑ Hiểu được tầm quan trọng của quản lý quản lý file trong hệ điều hành

Operating System Concepts – 9th Edition 9.2 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
Bài 9: Kiến trúc và cài đặt hệ thống file
9.1. Các khái niệm về file
9.2. Các phương pháp truy nhập
9.3. Cấu trúc thư mục
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file
9.5. Kiến trúc hệ thống file
9.6. Cài đặt hệ thống file
9.7. Các phương pháp cấp phát
9.8. Quản lý vùng trống
9.9. Khôi phục
9.10. Câu hỏi và bài tập
Operating System Concepts – 9th Edition 9.3 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.1. Các khái niệm về file (1/4)
❑ File là tập hợp các thông tin có liên quan đến nhau được lưu trữ tại một
vùng trên thiết bị lưu trữ ngoài
❑ Các thao tác xử lý với file
❑ Tạo file (create) – Tạo một file mới
❑ Ghi file (write) – Ghi dữ liệu vào file tại vị trí con trỏ
❑ Đọc file (read) – Đọc dữ liệu từ file tại vị trí con trỏ
❑ Xác định vị trí trên file (reposition) - Thiết lập con trỏ đến vị trí nhất định
❑ Xóa file (delete) – Xóa đăng kí tên file trên hệ thống
❑ Cắt file (truncate) – Thiết lập kích thước file về 0. Các thuộc tính không đổi
❑ Mở file (open) – Mở file để đọc hoặc ghi
❑ Đóng file (close) – Đóng file sau khi sử dụng
Operating System Concepts – 9th Edition 9.4 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.1. Các khái niệm về file (2/4)
❑ Một file bao gồm nhiều thuộc tính
❑ Tên file (file name): Mỗi file thường được đặt với một tên riêng để tham chiếu
❑ Dấu hiệu nhận biết (Identifier): Là một số để nhận diện file trong hệ thống file
❑ Kiểu (type): Cần thiết cho các hệ thống hỗ trợ các kiểu khác nhau
❑ Vị trí (Location): Để xác định địa chỉ của file trên thiết bị lưu trữ
❑ Kích thước (Size): số Byte dữ liệu dành cho file
❑ Thuộc tính bảo vệ (protection) - Xác định ai có quyền đọc, ghi và thực thi
❑ Ngày giờ cập nhật, thay đổi lần cuối

Operating System Concepts – 9th Edition 9.5 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.1. Các khái niệm về file (3/4)
❑ Ví dụ về thuộc tính
của file

Operating System Concepts – 9th Edition 9.6 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.1. Các khái niệm về file (4/4)
❑ Thông tin về các file được giữ trong cấu trúc thư
mục, vị trí được duy trì trên đĩa
❑ Khi mở file, các phần thông tin đi cùng bao gồm:
❑ Con trỏ file,
❑ Đếm số file mở
❑ Cấp phát đĩa của file
❑ Quyền truy cập

Operating System Concepts – 9th Edition 9.7 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
Bài 9: Kiến trúc và cài đặt hệ thống file
9.1. Các khái niệm về file
9.2. Các phương pháp truy nhập
9.3. Cấu trúc thư mục
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file
9.5. Kiến trúc hệ thống file
9.6. Cài đặt hệ thống file
9.7. Các phương pháp cấp phát
9.8. Quản lý vùng trống
9.9. Khôi phục
9.10. Câu hỏi và bài tập
Operating System Concepts – 9th Edition 9.8 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.2. Các phương pháp truy nhập (1/4)
❑ Truy nhập tuần tự (sequential access): Truy nhập theo thứ tự từng byte
hoặc từng bản ghi

❑ Truy nhập trực tiếp (direct access): Truy nhập dữ liệu theo byte hoặc bản
ghi tại vị trí bất kỳ

Operating System Concepts – 9th Edition 9.9 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.2. Các phương pháp truy nhập (2/4)
❑ Các phương pháp truy nhập khác
❑ Có thể được xây dựng trên các phương pháp trên
❑ Thường bao gồm việc tạo một chỉ mục cho file
❑ Giữ chỉ mục trong bộ nhớ để xác định nhanh chóng vị trí của dữ liệu.
❑ Ví dụ:
❑ Phương pháp truy nhập tuần tự theo chỉ số của IBM (ISAM – IBM Indexed
Sequential-Access Method)

Operating System Concepts – 9th Edition 9.10 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.2. Các phương pháp truy nhập (3/4)
❑ Ví dụ

Operating System Concepts – 9th Edition 9.11 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.2. Các phương pháp truy nhập (4/4)
❑ Các phương pháp truy nhập khác
❑ Memory-mapped file
❑ Sử dụng lời gọi hệ thống map và umap
❑ Gọi map để tham chiếu file vào không gian địa chỉ ảo của tiến trình
❑ Dùng các tác vụ truy nhập bộ nhớ cho việc truy nhập file
❑ Khi hoàn thành, gọi system call map

Operating System Concepts – 9th Edition 9.12 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
Bài 9: Kiến trúc và cài đặt hệ thống file
9.1. Các khái niệm về file
9.2. Các phương pháp truy nhập
9.3. Cấu trúc thư mục
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file
9.5. Kiến trúc hệ thống file
9.6. Cài đặt hệ thống file
9.7. Các phương pháp cấp phát
9.8. Quản lý vùng trống
9.9. Khôi phục
9.11. Câu hỏi và bài tập
Operating System Concepts – 9th Edition 9.13 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.3. Cấu trúc thư mục (1/8)
❑ Thư mục (directory, folder) là một cách thức để hệ điều hành tổ chức
việc lưu trữ các file của mình
❑ Các thao tác với thư mục
❑ Tạo thư mục
❑ Xóa thư mục
❑ Mở thư mục
❑ Đóng thư mục
❑ Tìm kiếm file…

Operating System Concepts – 9th Edition 9.14 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.3. Cấu trúc thư mục (2/8)
❑ Thư mục một mức

Mỗi một file tương ứng với một cấu trúc thư mục

Operating System Concepts – 9th Edition 9.15 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.3. Cấu trúc thư mục (3/8)
❑ Cấu trúc hai mức

Tương tự cấu trúc một mức, cấu trúc này có thể tạo ra cấu trúc thư mục
tương ứng với mỗi người dùng

Operating System Concepts – 9th Edition 9.16 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.3. Cấu trúc thư mục (4/8)
❑ Cấu trúc cây thư mục
❑ Mỗi thư mục có thể chứa các
file hoặc thư mục con của nó.
❑ Để chuyển đến thư mục con
nào đó ta có thể thực hiện
bằng đường dẫn.
Ví dụ:
cd /spell/mail/prog

Operating System Concepts – 9th Edition 9.17 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.3. Cấu trúc thư mục (5/8)
❑ Cấu trúc đồ thị vòng
❑ Tồn tại các thư mục con và
file chia sẻ
❑ Liên kết giữa các thư mục và
file bằng các con trỏ

Operating System Concepts – 9th Edition 9.18 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.3. Cấu trúc thư mục (6/8)
❑ Cấu trúc đồ thị thông
thường
❑ Cho phép liên kết tới các
file, không kiên kết tới thư
mục
❑ Cần có giải thuật xác định
một liên kết mới có khả dĩ
hay không, khi liên kết
được thêm vào.

Operating System Concepts – 9th Edition 9.19 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.3. Cấu trúc thư mục (7/8)
❑ Gắn hệ thống file (File system mounting)
❑ Gắn (mount) một thư mục để có thể truy nhập file của nó
❑ Có thể thực hiện bằng lệnh
# mount /device/thedisk /mountpoint
❑ Hệ điều hành phải thực hiện
❑ Kiểm tra xem file system có hợp lệ không
❑ Gắn file system vào vị trí mountpoint

❑ Nếu mountpoint có chứa file, các file chứa trong thư mục
mountpoint sẽ bị che cho đến khi unmount file system

Operating System Concepts – 9th Edition 9.20 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.3. Cấu trúc thư mục (8/8)

Operating System Concepts – 9th Edition 9.21 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
Bài 9: Kiến trúc và cài đặt hệ thống file
9.1. Các khái niệm về file
9.2. Các phương pháp truy nhập
9.3. Cấu trúc thư mục
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file
9.6. Kiến trúc hệ thống file
9.7. Cài đặt hệ thống file
9.8. Các phương pháp cấp phát
9.9. Quản lý vùng trống
9.10. Khôi phục
9.11. Câu hỏi và bài tập
Operating System Concepts – 9th Edition 9.22 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file (1/8)
❑ Việc chia sẻ file trên hệ thống nhiều người dùng luôn được kì vọng
❑ Việc chia sẻ có thể được thực hiện thông qua hình thức bảo vệ
❑ Trên hệ thống phân tán, các file có thể được chia sẻ qua mạng
❑ Network File System (NFS) là cách thức chung cho việc chia sẻ file
phân tán
❑ Nếu hệ thống nhiều người dùng
❑ User IDs: Chấp nhận các quyền và bảo vệ cho mỗi người dùng
❑ Group IDs: Cho phép người dùng trong cùng nhóm truy cập nhóm
❑ Chủ sở hữu (Owner) và nhóm người dùng (Group) thư mục và file

Operating System Concepts – 9th Edition 9.23 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file (2/8)
❑ Remote File System (Hệ thống truy cập file từ xa)
❑ Sử dụng hệ thống mạng cho phép truy cập hệ thống file giữa các hệ thống
❑ Mô hình Client-Server cho phép các client gắn (mount) hệ thống tệp trên
Server từ xa
❑ NFS là giao thức chia sẻ file client-server tiêu chuẩn trên Unix
❑ CIFS là giao thức tiêu chuẩn trên Windows
❑ Mọi lời gọi file chuẩn của hệ điều hành được chuyển đổi thành các lời gọi từ xa.
❑ Distributed Information Systems như LDAP (Lightweight Directory Access
Protocol), DNS (Domain Name System), NIS (Network Information Service),
Active Directory thực hiện quyền truy cập từ xa thống nhất vào thông tin cần
thiết.

Operating System Concepts – 9th Edition 9.24 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file (3/8)
❑ Các chế độ lỗi (Failure Modes)
❑ Mọi hệ thống đều có các chế độ lỗi
❑ Ví dụ, hỏng cấu trúc thư mục hoặc dữ liệu không thuộc người dùng nào,
được gọi là metadata
❑ Các hệ thống truy cập file từ xa thêm vào các chế độ lỗi mới, vì lỗi mạng
hoặc lỗi máy chủ.
❑ Khôi phục từ lỗi có thể bao gồm thông tin trạng thái (state information) về
trạng thái của mỗi yêu cầu truy cập từ xa
❑ Các giao thức không trạng thái (Stateless protocols) như NFS (Network File
System) phiên bản thứ ba bao gồm tất cả các thông tin yêu cầu, cho phép
khôi phục dễ dàng nhưng kém bảo mật.

Operating System Concepts – 9th Edition 9.25 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file (4/8)
❑ Bảo vệ (Protection)
❑ Hệ điều hành cần hỗ trợ khả năng kiểm soát quá trình truy cập file
❑ Các tác vụ có thể thực hiện trên file
❑ Những người nào có quyền truy cập file?
❑ Các quyền truy cập
❑ Read

❑ Write

❑ Excute

❑ Append

❑ Delete

Operating System Concepts – 9th Edition 9.26 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file (5/8)
❑ Danh sách điều khiển truy cập (Access Control List)
❑ Được sử dụng trên Windows, Linux
❑ Gồm các cặp (user, rights)

Operating System Concepts – 9th Edition 9.27 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file (6/8)
❑ Danh sách truy cập và nhóm
❑ Các chế độ truy cập: read, write, excute

❑ Chia thành các nhóm Owner (user), Group, Public (other)

Operating System Concepts – 9th Edition 9.28 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file (7/8)
❑ Danh sách truy cập trong Linux

Operating System Concepts – 9th Edition 9.29 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file (8/8)
❑ Quản lý danh sách truy cập
trong Windows

Operating System Concepts – 9th Edition 9.30 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
Bài 9: Kiến trúc và cài đặt hệ thống file
9.1. Các khái niệm về file
9.2. Các phương pháp truy nhập
9.3. Cấu trúc thư mục
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file
9.5. Kiến trúc hệ thống file
9.6. Cài đặt hệ thống file
9.7. Các phương pháp cấp phát
9.8. Quản lý vùng trống
9.9. Khôi phục
9.10. Câu hỏi và bài tập
Operating System Concepts – 9th Edition 9.31 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.5. Kiến trúc hệ thống file (1/5)
❑ Cấu trúc file
❑ Là đơn vị lưu trữ logic
❑ Tập hợp thông tin liên quan
❑ File system (Hệ tệp) đặt trên bộ nhớ thứ cấp (disk)
❑ Cung cấp giao diện người dùng để lưu trữ
❑ Cung cấp khả năng truy cập hiệu quả và thuận tiện trên đĩa bằng việc chấp
nhận dữ liệu được lưu trữ, định vị dễ dàng
❑ Đĩa cung cấp việc ghi tại chỗ và truy cập ngẫu nhiên
❑ Trao đổi vào ra trong các khối của cung (sector), thường có kích thước là
512Byte

Operating System Concepts – 9th Edition 9.32 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.5. Kiến trúc hệ thống file (2/5)
❑ File Control Block (FCB) cấu trúc lưu trữ
bao gồm thông tin về file
❑ Device driver điều khiển thiết bị vật lý
❑ Hệ tệp tổ chức thành các lớp

Operating System Concepts – 9th Edition 9.33 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.5. Kiến trúc hệ thống file (3/5)
❑ File System Layer
❑ Trình điều khiển thiết bị quản lý các thiết bị vào ra tại lớp điều khiển I/O
❑ Đưa ra các lệnh “read drive1, cylinder 72, track 2, sector 10, into memory
location 1060” gửi các lệnh cụ thể của phần cứng cấp thấp tới bộ điều khiển
phần cứng

❑ Hệ thống tệp tin (hệ tệp) cơ bản cung cấp lệnh “retrieve block 123”
chuyển sang cho trình điều khiển thiết bị, đồng thời, quản lý buffer
và cache (cấp phát, giải phóng, thay thế)
❑ Buffer giữ dữ liệu khi chuyển tiếp
❑ Cache giữ dữ liệu thường dùng

Operating System Concepts – 9th Edition 9.34 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.5. Kiến trúc hệ thống file (4/5)
❑ File organization module hiểu các file, địa chỉ logic, và các khối vật lý
❑ Chuyển đổi khối logic sang khối vật lý
❑ Quản lý vùng nhớ trống, định vị đĩa
❑ Logical file system (hệ tệp logic) quản lý thông tin siêu dữ liệu
❑ Chuyển tên file thành số file, file handle, vị trí bằng việc duy trì các khối điều
khiển file (inodes trong UNIX).
❑ Quản lý thư mục
❑ Bảo vệ
❑ Việc phân lớp hữu ích cho việc giảm độ phức tạp và sự dư thừa, nhưng thêm
chi phí và có thể giảm hiệu suất .

Operating System Concepts – 9th Edition 9.35 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.5. Kiến trúc hệ thống file (5/5)
❑ Các hệ tệp có sử dụng các định dạng riêng của nó như,
❑ CDROM - ISO 9660;
❑ Unix - UFS, FFS
❑ Windows - FAT, FAT32, NTFS
❑ Linux - có nhiều hơn 40 kiểu hệ tệp với hệ tệp mở rộng (extended
fiel system.
❑ Các hệ thống file phân tán…
❑ Một số hệ tệp mới như – ZFS (Zettabyte System), GoogleFS, Oracle ASM
(Automatic Storage Management), FUSE (Filesystem USErspace)

Operating System Concepts – 9th Edition 9.36 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
Bài 9: Kiến trúc và cài đặt hệ thống file
9.1. Các khái niệm về file
9.2. Các phương pháp truy nhập
9.3. Cấu trúc thư mục
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file
9.5. Kiến trúc hệ thống file
9.6. Cài đặt hệ thống file
9.7. Các phương pháp cấp phát
9.8. Quản lý vùng trống
9.9. Khôi phục
9.10. Câu hỏi và bài tập
Operating System Concepts – 9th Edition 9.37 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.6. Cài đặt hệ thống file (1/4)
❑ Mặc dù có những lời gọi hệ thống tại mức API, nhưng cần xác định
làm thế nào để chúng ta cài đặt các hàm đó?
❑ Boot control block (Khối điều khiển khởi động) chứa thông tin cần
thiết để hệ điều hành khởi động từ một ổ đĩa
❑ Cần thiết khi ổ đĩa chứa hệ điều hành, thường là khối đầu tiên của ổ đĩa
❑ Volume control block (Khối điều khiển ổ đĩa) như superblock,
master file table chứa các chi tiết về ổ đĩa như,
❑ Tổng số block, số block còn trống, kích thước block, con trỏ khối hoạc mảng
trống.
❑ Cấu trúc thư mục tổ chức các file
❑ Tên và số lượng iNode, master file table
Operating System Concepts – 9th Edition 9.38 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.6. Cài đặt hệ thống file (2/4)
❑ Với mỗi file, File Control Block (FCB) chứa nhiều chi tiết về file như
❑ iNode number, quyền truy cập, kích thước, thời gian
❑ NTFS lưu trữ bên trong Master file table bằng việc sử dụng các
cấu trúc cơ sở dữ liệu (DB) liên quan

Operating System Concepts – 9th Edition 9.39 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.6. Cài đặt hệ thống file (3/4)
❑ Sơ đồ bố trí hệ thống file

Partition control block FCB’s


i-nodes

Operating System Concepts – 9th Edition 9.40 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.6. Cài đặt hệ thống file (4/4)
❑ Partition control block (PCB)
❑ Lưu số lượng block trong partition, kích thước block, số lượng
block trống hiện thời và các con trỏ…
❑ Lưu số lượng FCB trống hiện thời và các con trỏ
❑ Trong hệ thống Unix, người ta sử dụng PCB là các “superblock”
❑ File control block (FCB)
❑ Lưu các thông tin về file, gồm cả các con trỏ đến các block chứa
dữ liệu
❑ Unix sử dụng các “i-node”

Operating System Concepts – 9th Edition 9.41 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
Bài 9: Kiến trúc và cài đặt hệ thống file
9.1. Các khái niệm về file
9.2. Các phương pháp truy nhập
9.3. Cấu trúc thư mục
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file
9.5. Kiến trúc hệ thống file
9.6. Cài đặt hệ thống file
9.7. Các phương pháp cấp phát
9.8. Quản lý vùng trống
9.9. Khôi phục
9.10. Câu hỏi và bài tập
Operating System Concepts – 9th Edition 9.42 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.7. Các phương pháp cấp phát (1/13)
❑ Cấp phát liên tục
❑ Ánh xạ từ địa chỉ logic sang địa
chỉ vật lý
❑ Ví dụ:

Operating System Concepts – 9th Edition 9.43 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.7. Các phương pháp cấp phát (2/13)
❑ Cấp phát theo danh sách liên kết

Operating System Concepts – 9th Edition 9.44 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.7. Các phương pháp cấp phát (3/13)
❑ Cấp phát theo danh sách liên kết
❑ Ưu điểm:
❑ Dễ dàng thêm block cho file
❑ Không phân mảnh ngoại
❑ Quản lý không gian trống bằng
danh sách
❑ Nhược điểm:
❑ Tốn không gian lưu trữ con trỏ
❑ Con trỏ có thể bị hỏng
❑ Phân mảnh nội có thể xảy ra

Operating System Concepts – 9th Edition 9.45 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.7. Các phương pháp cấp phát (4/13)
❑ Một dạng cấp phát theo danh sách liên kết – FAT

Operating System Concepts – 9th Edition 9.46 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.7. Các phương pháp cấp phát (5/13)
❑ Một dạng cấp phát theo danh sách liên kết – FAT
❑ Dựa vào bảng định vị file – File Allocation Table
❑ Mỗi block được tượng trưng bởi một entry trong FAT
❑ Giá trị trong mỗi entry thể hiện vị trí (địa chỉ) của block kế tiếp
❑ Dấu hiệu kết thúc file được mã bằng một dãy số nhị phân. Ví dụ
111… 11 = -1 (n bit)
Được sử dụng trong các hệ điều hành DOS và Windows
Phiên bản khác của FAT là NTFS

Operating System Concepts – 9th Edition 9.47 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.7. Các phương pháp cấp phát (6/13)
❑ Cấp phát dùng chỉ mục (index)
❑ Mỗi file có các block chỉ mục của con
trỏ tới các block chứa dữ liệu
❑ Thứ tự các địa chỉ trong bảng cũng là
thứ tự các block của file
❑ Khung nhìn logic của bảng chỉ mục

index table

Operating System Concepts – 9th Edition 9.48 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.7. Các phương pháp cấp phát (7/13)
❑ Cấp phát dùng chỉ mục (index)

Operating System Concepts – 9th Edition 9.49 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.7. Các phương pháp cấp phát (8/13)
❑ Cấp phát dùng chỉ mục hai mức

Operating System Concepts – 9th Edition 9.50 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.7. Các phương pháp cấp phát (9/13)
❑ Mô hình UFS của Unix

Operating System Concepts – 9th Edition 9.51 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.7. Các phương pháp cấp phát (10/13)
❑ Mô hình i-node của Unix

Operating System Concepts – 9th Edition 9.52 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.7. Các phương pháp cấp phát (11/13)
❑ Mô hình i-node của Unix

Operating System Concepts – 9th Edition 9.53 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.7. Các phương pháp cấp phát (12/13)
❑ Partition trong mô hình i-node của Unix

Operating System Concepts – 9th Edition 9.54 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.7. Các phương pháp cấp phát (13/13)
❑ Chia sẻ file trong mô hình i-node của Unix

Operating System Concepts – 9th Edition 9.55 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
Bài 9: Kiến trúc và cài đặt hệ thống file
9.1. Các khái niệm về file
9.2. Các phương pháp truy nhập
9.3. Cấu trúc thư mục
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file
9.5. Kiến trúc hệ thống file
9.6. Cài đặt hệ thống file
9.7. Các phương pháp cấp phát
9.8. Quản lý vùng trống
9.9. Khôi phục
9.10. Câu hỏi và bài tập
Operating System Concepts – 9th Edition 9.56 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.8. Quản lý vùng trống (1/4)
❑ Phương pháp sử dụng bit-vector (bit map)
0 1 2 n-1


1  block[i] trống
bit[i] =
0  block[i] đã được cấp phát

❑ Đơn giản và hiệu quả khi cần tìm block trống đầu tiên hoặc
chuỗi block trống liên tục
❑ Cần không gian lưu trữ

Operating System Concepts – 9th Edition 9.57 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.8. Quản lý vùng trống (2/4)
❑ Phương pháp sử dụng danh sách liên kết
❑ Liên kết các khối trống với nhau
❑ Chỉ cần một con trỏ đến block đầu tiên trên đĩa
hoặc cache trong bộ nhớ chính để tăng tốc
❑ Ưu điểm:
❑ Ít lãng phí không gian đĩa
❑ Nhược điểm:
❑ Trong trường hợp xấu nhất, phải duyệt toàn bộ đĩa để
tìm không gian trống liên tục

Operating System Concepts – 9th Edition 9.58 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.8. Quản lý vùng trống (3/4)
❑ Phương pháp grouping
❑ Địa chỉ của n blocks trống được lưu trong block đầu tiên
❑ Block thứ n chứa các địa chỉ của n blocks trống kế tiếp
❑ Phương pháp counting
❑ Tổ chức bảng chỉ mục, trong đó, mỗi phần tử của bảng chứa địa chỉ trên
đĩa của block trống đầu tiên trong nhóm khối trống liên tục kèm theo một
số đếm.
❑ Có thể cấp phát hoặc thu hồi đồng thời nhiều khối nhớ liên tục

Operating System Concepts – 9th Edition 9.59 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.8. Quản lý vùng trống (4/4)
❑ Grouping và Counting

Grouping
Block 2 → 3, 4, 5
Block 5 → 8, 9, 10
Block 10 → 11, 12, 13
Block 13 → 17, 28, 25
Block 25 → 26, 27

Counting
2 4
8 6
17 2
25 3

Operating System Concepts – 9th Edition 9.60 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
Bài 9: Kiến trúc và cài đặt hệ thống file
9.1. Các khái niệm về file
9.2. Các phương pháp truy nhập
9.3. Cấu trúc thư mục
9.4. Chia sẻ và bảo vệ file
9.5. Kiến trúc hệ thống file
9.6. Cài đặt hệ thống file
9.7. Các phương pháp cấp phát
9.8. Quản lý vùng trống
9.9. Khôi phục
9.10. Câu hỏi và bài tập
Operating System Concepts – 9th Edition 9.61 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.9. Sao lưu và khôi phục (1/3)
❑ Kiểm tra sự nhất quán dữ liệu (consistency checker): So sánh dữ
liệu trong cấu trúc thư mục với các khối dữ liệu trên đĩa và sửa
chữa các lỗi không nhất quán dữ liệu giữa hai bên.
❑ Dùng chương trình hệ thống để sao lưu (backup) dữ liệu từ đĩa
sang các thiết bị lưu trữ thứ cấp khác như đĩa mềm, đĩa quang,
bằng từ,.. và phục hồi dữ liệu bị mất từ bản sao lưu.

Operating System Concepts – 9th Edition 9.62 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.9. Sao lưu và khôi phục (2/3)
❑ Các kiểu sao lưu dữ liệu

Operating System Concepts – 9th Edition 9.63 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.9. Sao lưu và khôi phục (3/3)
❑ Journaling file system
❑ Lưu các lần cập nhật trên file system thành các transaction
❑ Mọi transaction đều phải được ghi nhận trong log file
❑ Một transaction được xem là hoàn tất khi và chỉ khi đã ghi nhận đầy đủ
trong log file
❑ Khi file system được cập nhật với mọi tác vụ trong transaction thì
transaction sẽ được xóa đi trong log file
❑ Nếu file system bị hỏng thì hệ điều hành dựa vào các transaction trong log
file để sửa chữa.

Operating System Concepts – 9th Edition 9.64 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.10 Câu hỏi và bài tập (1/2)

❑Bài tập số 1:
Trên một hệ tập tin FAT32, tập tin DeThi1.pdf có nội dung
tại liên cung 5 và 9, trong khi DapAn1.pdf cần các liên
cung 8, 6, 7. Hãy thể hiện bằng hình vẽ cấu trúc bảng FAT
và các Directory Entry.

Operating System Concepts – 9th Edition 9.65 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
9.10 Câu hỏi và bài tập (2/2)

❑Bài tập số 2:
Trên một hệ tập tin FAT32, tập tin K19.dat có nội dung trải
trên các liên cung 5, 8, 6, 10; trong khi K18.dat cần các liên
cung 8 và 4. Hãy thể hiện bằng hình vẽ cấu trúc bảng FAT
và các Directory Entry.

Operating System Concepts – 9th Edition 9.66 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013
Thanks for attending!

Operating System Concepts – 9th Edit9on Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013

You might also like