You are on page 1of 129

lOMoARcPSD|21566539

đáp án trắc nghiệm bào chế

Y hoc co truyen (Trường Đại học Y Hà Nội)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)
lOMoARcPSD|21566539

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ

1. Một trong những nội dung nghiên cứu của môn bào chế là:
A. Pha chế, sản xuất các dạng thuốc
B. Hóa học của thuốc
C. Tác dụng dược lý của thuốc
D. Tương tác thuốc

2. Môn học nghiên cứu cơ sở lý luận và kỹ thuật thực hành về pha chế, sản xuất các dạng
thuốc; tiêu chuẩn chất lượng, cách đóng gói và bảo quản các dạng thuốc được gọi là:
A. Môn bào chế
B. Môn dược lý
C. Môn thực vật
D. Môn dược liệu

3. Một trong những mục đích của việc bào chế nhiều dạng thuốc khác nhau là:
A. Tăng độ tan
B. Tăng tác dụng
C. Tránh nhầm lẫn
D. Tăng tính thấm

4. Một trong những mục đích của việc bào chế nhiều dạng thuốc khác nhau là:
A. Tăng độ
tan B. Tiện
dùng
C. Tránh nhầm lẫn
D. Tăng tính thấm

5. Các thành phần chính của dạng thuốc là:


A. Dược chất – Tá dược – Bao bì
B. Chất bảo quản – Bao bì – Chất làm ngọt
C. Chất điều vị - Dung môi – Chất diện hoạt
D. Bao bì – Chất diện hoạt – Chất bảo quản

6. Thành phần chính của dạng thuốc, tạo ra các tác dụng dược lý riêng để điều trị, phòng hay
chẩn đoán bệnh trong bào chế được gọi là:
A. Tá dược
B. Dược chất
C. Chất dẫn
D. Chất phụ

7. Chất không có hoạt tính đóng vai trò hình thành dạng thuốc và góp phần ổn định, làm
tăng sinh khả dụng của dược chất trong bào chế được gọi là:
A. Tá dược

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Dược chất

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

C. Chất dẫn
D. Chất phụ

8. Thể chất các dạng thuốc thường gặp trong bào chế bao gồm là:
A. Rắn, lỏng, bán rắn
B. Khí, rắn, lỏng
C. Đồng thể, lỏng, mềm
D. Dị thể, khí, rắn

9. Thể chất của các dạng thuốc bột, thuốc cốm, viên nén, viên nang cứng là:
A. Mềm
B. Bán rắn
C. Rắn
D. Lỏng

10. Thể chất của các dạng thuốc siro, elixir, potio là:
A. Mềm
B. Bán rắn
C. Rắn
D. Lỏng

11. Dạng thuốc thuộc hệ phân tán đồng thể là: A.


Dung dịch
B. Nhũ tương
C. Hỗn dịch
D. Viên nén

12. Dạng thuốc thuộc hệ phân tán dị thể là:


A. Dung dịch
B. Nhũ tương
C. Thuốc bột
D. Viên nén

13. Dạng thuốc thuộc hệ phân tán dị thể là:


A. Dung dịch
B. Hỗn dịch
C. Thuốc bột
D. Viên nén

14. Dạng thuốc thuộc hệ phân tán cơ học là:


A. Dung dịch.
B. Hỗn dịch.
C. Thuốc bột
D. Nhũ tương.

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

15. Cấu trúc của dạng thuốc có dược chất được phân tán dưới dạng phân tử hoặc ion là:
A. Dị thể
B. Đồng thể
C. Cơ học
D. Nhũ tương

16. Hệ phân tán không bền về mặt nhiệt động học là:
A. Đồng thể
B. Dị thể
C. Cơ học
D. Siêu vi dị thể

17. Hệ phân tán cấu tạo bởi 2 pha không đồng tan với nhau là:
A. Đồng thể
B. Dị thể
C. Cơ học
D. Siêu vi dị thể

18. Dạng thuốc có thể dùng làm chế phẩm trung gian để bào chế các dạng thuốc khác là:
A. Thuốc tiêm
B. Thuốc bột
C. Thuốc mỡ
D. Thuốc phun mù

19. Dạng thuốc có thể dùng làm chế phẩm trung gian để bào chế các dạng thuốc khác là:
A. Thuốc tiêm
B. Thuốc viên nang
C. Thuốc
mỡ D. Cao
thuốc

20. Dạng thuốc có thể dùng làm chế phẩm trung gian để bào chế các dạng thuốc khác là:
A. Thuốc tiêm
B. Thuốc cốm
C. Thuốc mỡ
D. Thuốc phun mù

21. Mục đích của việc bào chế paracetamol dưới dạng thuốc tiêm là:
A. Tăng hiệu quả điều trị
B. Tiện sử dụng
C. Dễ bảo quản
D. Giảm giá thành

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

22. Thể chất của “Siro bổ phế Nam Hà chỉ khái lộ” là:

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

A. Rắn
B. Lỏng
C. Mềm
D. Khí

23. Thể chất của thuốc mỡ tra mắt tetracyclin là:


A. Rắn
B. Lỏng
C. Bán rắn
D. Đồng thể

24. Thể chất của hỗn dịch hồ nước là:


A. Rắn
B. Lỏng
C. Bán rắn
D. Đồng thể

25. Thể chất của thuốc xịt mũi Natri clorid 0,9% là:
A. Rắn
B. Lỏng
C. Bán rắn
D. Khí

26. Nội dung nghiên cứu của sinh dược học là:
A. Số phận của dạng thuốc trong cơ thể
B. Cách đóng gói của dạng thuốc
C. Kiểm nghiệm chất lượng của chế phẩm
D. Các dạng bào chế khác nhau

27. Hai lĩnh vực nghiên cứu của sinh dược học là:
A. Sinh học và dược học
B. Sinh học và hóa học
C. Dược học và sinh lý học
D. Hóa sinh và dược học

28. Các giai đoạn quá trình sinh dược học của một dạng thuốc trong cơ thể là :
A. Giải phóng - Hòa tan - Hấp thu
B. Giải phóng - Hòa tan- Phân bố
C. Giải phóng - Hòa tan- Chuyển hóa
D. Hòa tan - Chuyển hóa- Giải phóng

29. Đại lượng chỉ tốc độ và mức độ hấp thu dược chất từ một chế phẩm bào chế vào tuần
hoàn chung một cách nguyên vẹn và đưa đến nơi tác dụng được gọi là:
A. Sinh khả dụng

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Tương đương bào chế


C. Sinh dược học
D. Tương đương sinh học

30. Sinh khả dụng của thuốc tiêm tĩnh mạch được coi là:
A. 100%
B. 90%
C. 80%
D. 70%

31. Hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc là:
A. Sinh học- Dược học
B. Sinh học- Hóa học
C. Lý học – Sinh học
D. Vật lý học- Dược học

32. Một trong những biện pháp cơ bản để nâng cao sinh khả dụng của chế phẩm bào chế
là:
A. Nghiên cứu tối ưu hóa công thức và kỹ thuật bào chế
B. Nghiên cứu tối ưu các phương pháp kiểm nghiệm thuốc
C. Tối ưu hóa các dạng bào chế
D. Đa dạng hóa các dạng bào chế

33. Yếu tố dược học ảnh hưởng đến sinh khả dụng là:
A. Giới tính
B. Lứa tuổi
C. Liều dùng
D. Tình trạng bệnh

34. Dạng thuốc có sinh khả dụng được coi bằng 100% là:
A. Dung dịch thuốc
B. Thuốc tiêm tĩnh mạch
C. Thuốc viên nén
D. Thuốc đặt

35. Dạng thuốc có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu là:
A. Thuốc tiêm
B. Thuốc phun
mù C. Thuốc viên
nén
D. Thuốc mỡ

36. Dạng thuốc có sinh khả dụng lớn nhất là: A.


Thuốc tiêm tĩnh mạch

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Hỗn dịch thuốc

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

C. Thuốc viên nén


D. Thuốc dùng ngoài

37. Sắp xếp các dạng thuốc theo thứ tự sinh khả dụng giảm dần khi dùng đường uống là:
A. Thuốc viên nén, dung dịch nước, thuốc cốm, hỗn dịch thuốc
B. Dung dịch nước, hỗn dịch thuốc, thuốc cốm, thuốc viên nén
C. Hỗn dịch thuốc, dung dịch nước, thuốc cốm, thuốc viên nén.
D. Thuốc cốm, thuốc viên nén, dung dịch nước, hỗn dịch thuốc.

38. Theo khái niệm về tương đương thì thuốc viên nén paracetamol 500mg và viên nén
panadol 500mg trên thị trường được gọi là:
A. Tương đương bào chế
B. Tương đương sinh học
C. Tương đương lâm sàng
D. Thế phẩm bào chế

39. Theo khái niệm về tương đương thì thuốc viên nén berberin 5mg và viên nang
berberin 10mg trên thị trường được gọi là:
A. Thế phẩm bào chế
B. Tương đương sinh học
C. Tương đương lâm sàng
D. Tương đương bào chế

40. Theo khái niệm về tương đương thì thuốc viên nén Augmentin (amoxicillin 500mg)
và viên nén amoxicillin 500mg trên thị trường được gọi là:
A. Thế phẩm bào chế
B. Tương đương sinh học
C. Tương đương lâm sàng
D. Tương đương bào chế

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

BÀI 2: DUNG DỊCH THUỐC

41. Đặc điểm của dung dịch thuốc là: A.


Lỏng, trong suốt
B. Mềm, không bám dính
C. Rắn, khô tơi
D. Bán rắn

42. Mức độ phân tán của dược chất trong công thức dung dịch thuốc là:
A. Không đồng nhất
B. Đồng nhất
C. Dị thể
D. Cơ học

43. Chất được dùng để hòa tan dược chất trong dung dịch thuốc là:
A. Chất nhũ hóa
B. Dung môi
C. Dung dịch
D. Chất gây thấm

44. Một trong những ưu điểm của dung dịch thuốc là:
A. Tác dụng kéo dài hơn dạng rắn
B. Hấp thu nhanh hơn dạng thuốc rắn
C. Khu trú tác dụng tại chỗ
D. Giải phóng dược chất từ từ

45. Một trong những ưu điểm của dung dịch thuốc là:
A. Dễ vận chuyển, dễ bảo quản
B. Hấp thu chậm hơn dạng rắn
C. Thích hợp với trẻ em và người cao tuổi
D. Dược chất bền vững hơn so với dạng rắn

46. Một trong những nhược điểm của dung dịch thuốc là: A.
Thể tích cồng kềnh
B. Giải phóng dược chất chậm
C. Không thích hợp cho trẻ nhỏ
D. Dươc chất bền vững hơn so với dạng rắn

47. Một trong những nhược điểm của dung dịch thuốc là:
A. Tác dụng chậm
B. Khó nuốt
C. Thể tích nhỏ gọn
D. Dược chất kém ổn định

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

48. Ưu điểm của dược chất trong dung dịch thuốc hấp thu nhanh hơn so với dạng thuốc
rắn là:
A. Phân tán đều trong dung môi
B. Hòa tan hoàn toàn trong dung môi
C. Trộn đều trong dung môi
D. Nhũ hóa trong dung môi

49. Hệ phân tán của dung dịch thuốc là:


A. Dị thể
B. Đồng thể
C. Cơ học
D. Siêu vi dị thể

50. Đặc điểm về độ tan của dược chất khi bào chế dưới dạng dung dịch thuốc là:
A. Không tan
B. Hòa tan một phần
C. Hòa tan hoàn toàn
D. Khó hòa tan

51. Vai trò của dung môi trong công thức dung dịch thuốc là: A.
Hòa tan các chất
B. Bảo quản dược chất
C. Tăng độ nhớt môi trường
D. Chống oxy hóa

52. Phương pháp điều chế nước cất dùng trong bào chế thuốc là:
A. Phương pháp trao đổi ion
B. Phương pháp
lọc C. Phương pháp
cất
D. Phương pháp thẩm thấu ngược

53. Trình tự xử lý nguồn nước trước khi cất trong bào chế thuốc là:
A. Loại tạp chất cơ học - Loại tạp chất bay hơi - Loại tạp chất hữu cơ
B. Loại tạp chất cơ học - Loại tạp chất hữu cơ - Loại tạp chất bay hơi
C. Loại tạp chất bay hơi - Loại tạp chất hữu cơ - Loại tạp chất cơ học
D. Loại tạp chất hữu cơ - Loại tạp chất cơ học- Loại tạp chất bay hơi

54. Hóa chất dùng để loại tạp chất hữu cơ trong nước cất dùng trong bào chế thuốc là:
A. Ca(OH)2
B. Na2CO3
C. KMnO4
D. KAl(SO4)2

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

55. Phương pháp điều chế nước khử khoáng dùng trong bào chế thuốc là:

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

A. Phương pháp trao đổi ion


B. Phương pháp lọc
C. Phương pháp cất
D. Phương pháp thẩm thấu ngược

56. Đặc điểm của nước khử khoáng là dùng trong bào chế thuốc là:
A. Vô khuẩn
B. Không có chất gây sốt
C. Hàm lượng tạp chất ion thấp
D. Không có chí nhiệt tố

57. Vật liệu dùng để điều chế nước thẩm thấu ngược là dùng trong bào chế thuốc là:
A. Chất hấp phụ trao đổi ion
B. Màng cellulose acetat
C. Cột cation
D. Cột anion

58. Vai trò của dung môi phân cực thân nước trong bào chế dung dịch thuốc là:
A. Tăng độ nhớt của môi trường
B. Tăng độ ổn định của dược chất
C. Tạo vị ngọt dễ uống
D. Chống oxy hóa

59. Một trong những nhược điểm của ethanol khi dùng làm dung môi bào chế dung dịch
thuốc là:
A. Có tác dụng chống oxy hóa cho dược chất
B. Khả năng hòa tan rộng
C. Không hoàn toàn trơ về mặt dược lý
D. Tăng độ bền của dược chất

60. Một trong những mục đích của việc sử dụng hỗn hợp dung môi phân cực thân nước
khi bào chế dung dịch thuốc là:
A. Hạn chế sự thủy phân của dược chất
B. Chống oxy hóa cho dược chất
C. Tăng độ nhớt
D. Tăng tác dụng sát khuẩn

61. Dung môi phân cực thân nước trong thành phần của dung dịch thuốc là:
A. Benzyl benzoat
B. Dầu parafin
C. Triglycerid
D. Propylen glycol

62. Dung môi không phân cực thân dầu trong thành phần của dung dịch thuốc là:

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

A. Propylen glycol
B. Glycerin
C. Alcol benzylic
D. Benzyl benzoat

63. Mục đích sử dụng chất điều chỉnh pH trong công thức dung dịch thuốc là:
A. Tăng độ tan của dược chất
B. Điều chỉnh mùi vị
C. Tăng độ nnhớt
D. Điều chỉnh màu sắc

64. Mục đích sử dụng chất sát khuẩn trong công thức dung dịch thuốc là:
A. Tăng độ tan của dược chất
B. Tăng tác dụng của chế phẩm
C. Hạn chế tác động của vi sinh vật
D. Chống oxy hóa trong quá trình bào chế

65. Độ tan của dược chất trong dung môi khi bào chế dưới dạng dung dịch thuốc là:
A. Tan một phần
B. Tan hoàn toàn
C. Không hòa tan
D. Chậm tan

66. Tỷ lệ ethanol thường dùng làm dung môi để bào chế dung dịch uống là:
A. Dưới 15%
B. Dưới 20%
C. Dưới 25%
D. Dưới 35%

67. Tỷ lệ glycerin thường dùng làm dung môi để bào chế dung dịch uống là:
A. Dưới 15%
B. Dưới 20%
C. Dưới 25%
D. Dưới 35%

68. Chất chống oxy hóa được dùng trong công thức dung dịch nước là:
A. Natri sulfit
B. Tocoferol
C. Butyl hydroxytoluen
D. Butyl hydroxyanisol

69. Chất chống oxy hóa được dùng trong công thức dung dịch nước là:
A. Vitamin C

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Vitamin D
C. Vitamin E
D. Vitamin K

70. Chất chống oxy hóa được dùng trong công thức dung dịch dầu là:
A. Vitamin C
B. Vitamin D
C. Vitamin E
D. Vitamin K

71. Dung môi có độ phân cực lớn nhất là:


A. Nước tinh khiết
B. Ethanol
C. Glycerin
D. Propylen glycol

72. Mục đích của việc sử dụng hỗn hợp dung môi khi bào chế dung dịch nước là:
A. Tăng độ tan và tăng tác dụng sát khuẩn
B. Chống oxy hóa và ổn định dược chất
C. Tăng độ tan và độ ổn định của dược chất
D. Tăng độ nhớt và sinh khả dụng

73. Biện pháp để hạn chế phản ứng oxy hóa xảy ra trong dung dịch thuốc là:
A. Thêm chất làm tăng độ tan và độ nhớt
B. Điều chỉnh pH và thêm chất chống oxy hóa
C. Thêm chất chống oxy hóa và chất sát khuẩn
D. Điều chỉnh pH và thêm chất sát khuẩn

74. Biện pháp để hạn chế sự thủy phân của dược chất xảy ra trong dung dịch nước là:
A. Sử dụng các chất chống oxy hóa
B. Dùng hỗn hợp dung môi
C. Dùng hỗn hợp chất làm tăng độ tan và độ nhớt
D. Sử dụng chất sát khuẩn

75. Biện pháp hạn chế phản ứng thủy phân xảy ra trong dung dịch nước là:
A. Dùng hỗn hợp dung môi thân nước
B. Dùng alpha tocopherol
C. Thêm natri metabisulfit
D. Thêm natri ethylendiamin tetraacetat

76. Biện pháp hạn chế phản ứng thủy phân xảy ra trong dung dịch nước là:
A. Điều chỉnh pH phù hợp
B. Dùng chất làm tăng độ tan
C. Thêm natri metabisulfit

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

D. Thêm natri ethylendiamin tetra acetat

77. Dung môi thích hợp nhất để bào chế thuốc nhỏ tai cloramphenicol 5% là:
A. Nước tinh khiết
B. Ethanol
C. Glycerin
D. Propylen glycol

78. Chất chống oxy hóa dùng trong bào chế dung dịch vitamin C là:
A. Butyl hydroxy toluen
B. Alpha tocoferol
C. Natri bisulfit
D. Hydroquinon

79. Vai trò của kali iodid trong dung dịch lugol có công thức sau là:
Iod 1,0g
Kali iodid 2,0g
Nước tinh khiết vđ 100,0ml
A. Chất làm tăng độ nhớt
B. Chất làm tăng độ tan
C. Chất chống oxy hóa
D. Chất sát khuẩn

80. Vai trò của propylen glycol trong dung dịch PVP – Iod 10% có công thức sau là:
PVP-Iod 10.0 g
Propylen glycol 1.0 g
Ethanol 96% 9.0 g
Nước tinh khiết 80.0 g
A. Chất làm tăng độ tan
B. Chất chống oxy hóa
C. Chất sát khuẩn
D. Chất làm tăng độ nhớt

81. Vai trò của cremophor trong dung dịch clotrimazol 3% có công thức sau là:

Clotrimazol 1g
Cremophor RH 40 2g
Paraben vđ
Ethanol 96% 34g
Nước cất vđ 100ml
A. Chất làm tăng độ tan
B. Chất chống oxy hóa
C. Chất sát khuẩn
D. Chất làm tăng độ nhớt

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

82. Vai trò của natri lauryl sulfat trong dung dịch PVP – iod 10% có công thức sau là:
PVP – Iod 10,00g
Natri lauryl sulfat 0,02g
Natri dihydrophosphat khan 0,14g
Natri citrat dihydrat Glycerin 0,04g
Nước tinh khiết vđ 1,00g
100,00ml
A. Chất chống oxy hóa
B. Chất ổn định pH
C. Chất làm tăng độ tan
D. Chất tạo màu

83. Vai trò của glycerin trong dung dịch PVP – iod 10% có công thức sau là:
PVP – Iod 10,00g
Natri lauryl sulfat 0,02g
Natri dihydrophosphat khan 0,14g
Natri citrat dihydrat Glycerin 0,04g
Nước tinh khiết vđ 1,00g
100,00ml
A. Chất điều chỉnh pH
B. Chất sát
khuẩn C. Chất
giữ ẩm
D. Chất chống oxy hóa

84. Vai trò của natri dihydrophosphat khan trong dung dịch PVP – iod 10% có công thức
sau là:
:
PVP – Iod 10,00g
Natri lauryl sulfat 0,02g
Natri dihydrophosphat khan 0,14g
Natri citrat dihydrat Glycerin 0,04g
Nước tinh khiết vđ 1,00g
100,00ml
A. Chất điều chỉnh pH
B. Chất sát khuẩn
C. Chất giữ ẩm
D. Chất chống oxy hóa

85. Vai trò của dầu parafin trong dung dịch dầu xoa có công thức sau là:

Menthol 14,50g
Methyl salicylat 30,00g

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

Camphor 2,00g
Tinh dầu quế 2,00g
Dầu parafin vđ 100,00g

A. Dược chất
B. Dung môi
C. Chất làm tăng độ tan
D. Chất sát khuẩn

86. Vai trò của natri citrat dihydrat và acid citric monohydrat trong công thức sau là:
Dextromethophan HBr 0,30g
Natri benzoat 0,25g
Natri citrat dihydrat 0,25g
Acid citric monohydrat 0,10g
Glucose 60,00g
Nước tinh khiết vđ 100,00ml
A. Chất giữ ẩm
B. Chất sát khuẩn
C. Chất điều chỉnh pH
D. Chất chống oxy hóa

87. Vai trò của siro đơn trong công thức sau là:
Paracetamol 2,4g
Ethanol 96% 10,0ml
Propylen glycol 10,0ml
Cồn cloroform 5% 2,0ml
Siro đơn 27,5ml
Glycerin vđ 100,0ml

A. Chất điều vị
B. Chất sát khuẩn
C. Chất điều chỉnh pH
D. Chất chống oxy hóa

88. Vai trò của propylen glycol trong công thức sau là:
Paracetamol 2,4g
Ethanol 96% 10,0ml
Propylen glycol 10,0ml
Cồn cloroform 5% 2,0ml
Siro đơn 27,5ml
Glycerin vđ 100,0ml

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

A. Chất điều vị

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Chất sát khuẩn


C. Chất điều chỉnh pH
D. Chất làm tăng độ tan

89. Dạng tồn tại của chất tan trong công thức dung dịch thuốc là:
A. Phân tử
B. Nguyên tử
C. Phân tử hoặc ion
D. Nguyên tử hoặc ion

90. pH giúp natri diclofenac có độ tan tốt nhất trong dung dịch nước là:
A. 4,0
B. 5.0
C. 6,0
D. 7,0

91. Một trong những biện pháp làm tăng độ tan của dược chất trong dung môi khi bào
chế dung dịch thuốc là:
A. Dùng hỗn hợp dung môi
B. Làm tăng độ nhớt của môi trường
C. Dùng chất đẳng trương
D. Lọc dưới áp suất giảm

92. Một trong những biện pháp làm tăng độ tan của dược chất trong dung môi khi bào
chế dung dịch thuốc là:
A. Làm tăng độ nhớt của môi trường
B. Điều chỉnh pH môi trường
C. Dùng chất đẳng trương
D. Lọc dưới áp suất giảm

93. Chất có vai trò làm tăng độ tan trong công thức dung dịch thuốc là:
A. Chất diện hoạt
B. Chất sát khuẩn
C. Chất bảo quản
D. Chất điều vị

94. Dạng muối của tetracyclin tan tốt nhất trong nước là:
A. Tetracyclin
B. Tetracyclin hydroclorid
C. Tetracyclin sulfat
D. Tetracyclin phosphat

95. Dạng muối của clodiazepoxid tan tốt nhất trong nước là:
A. Clodiazepoxid

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Clodiazepoxid
hydroclorid C. Clodiazepoxid
sulfat
D. Clodiazepoxid benzoat

96. Chất có vai trò làm tăng độ tan của cafein trong nước là:
A. Natri benzoat
B. Acid citric
C. Kali iodid
D. Ethylendiamin

97. Chất có vai trò làm tăng độ tan của prednisolon trong nước là:
A. Natri salicylat
B. Gôm arabic
C. Niacinamid
D. Ethylendiamin

98. Chất có vai trò làm tăng độ tan của theophyllin trong nước là:
A. Polysorbat
B. Acid citric
C. Tween
D. Ethylendiamin

99. Nồng độ thường dùng của Tween trong công thức dung dịch thuốc uống là:
A. > 6%
B. > 5%
C. < 4 %
D. < 3%

100. Mục đích của quá trình lọc dung dịch trong bào chế dung dịch thuốc là:
A. Loại bỏ các chất màu
B. Loại các tiểu phân chất rắn không tan
C. Tách riêng dung môi
D. Tách riêng các chất tan

101. Tỷ lệ đường trong công thức siro thuốc là:


A. 26-35%
B. 36-45%
C. 46-54%
D. 56-64%

102. Một trong những ưu điểm của siro thuốc là:


A. Thích hợp dùng cho trẻ em
B. Hạn chế kích ứng dạ dày

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

C. Hạn chế sự thủy phân của dược chất

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

D. Kéo dài tác dụng

103. Một trong những ưu điểm của siro thuốc là:


A. Kéo dài tác dụng
B. Hạn chế kích ứng dạ dày
C. Hạn chế sự thủy phân của dược chất
D. Hạn chế sự phát triển của vi khuẩn

104. Lượng saccarose dùng để điều chế siro đơn bằng phương pháp điều chế nóng với
100ml nước là:
A. 150g
B. 165g
C. 180g
D. 200g

105. Lượng saccarose dùng để điều chế siro đơn bằng phương pháp điều chế nguội với
100ml nước là:
A. 150g
B. 165g
C. 180g
D. 200g

106. Đặc điểm đặc trưng của elixir là dung dịch thuốc:
A. Có tỷ lệ đường cao
B. Hạn dùng 24-48h
C. Có tỷ lệ lớn ethanol và đường
D. Dễ bị nhiễm khuẩn và nấm mốc

107. Một trong những ưu điểm của elixir so với các dung dịch thuốc khác là:
A. Kéo dài tác dụng của thuốc
B. Dễ uống, thích hợp với trẻ nhỏ
C. Thích hợp để bào chế dạng thuốc dùng
ngoài D. Bảo quản lâu hơn

108. Đặc điểm đặc trưng của potio là:


A. Thường pha chế theo đơn
B. Hạn dùng dài
C. Kéo dài tác dụng của thuốc
D. Thích hợp để bào chế dạng thuốc dùng ngoài

109. Lượng nước cất cần dùng để điều chế 200g đường bằng phương pháp chế nóng là:
A. 121ml
B. 131ml
C. 125ml

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

D. 135ml

110. Lượng nước cất cần dùng để điều chế 5kg đường bằng phương pháp chế nóng là:
A. 3030ml
B. 3000ml
C. 2030ml
D. 2000ml

111. Đường dùng của dung dịch PVP – iod 10% có công thức sau là:
PVP – Iod 10,00g
Natri lauryl sulfat 0,02g
Natri dihydrophosphat khan 0,14g
Natri citrat dihydrat Glycerin 0,04g
Nước tinh khiết vđ 1,00g
100,00ml
A. Thuốc dùng để uống
B. Thuốc bôi ngoài da
C. Thuốc súc miệng
D. Thuốc nhỏ tai

112. Lựa chọn hệ dung môi thích hợp dùng để bào chế dung dịch paracetamol:
A. Nước – dầu thực vật – ethanol - glycerin
B. Dầu thực vật – nước – propylen glycol -
glycerin C. Nước – ethanol – propylen glycol -
glycerin
D. Dầu parafin – ethanol – propylen glycol – dầu thực vật

113. Phương pháp bào chế dung dịch PVP – iod 10% có công thức sau là:
PVP – Iod 10,00g
Natri lauryl sulfat 0,02g
Natri dihydrophosphat khan 0,14g
Natri citrat dihydrat Glycerin 0,04g
Nước tinh khiết vđ 1,00g
100,00ml
A. Hòa tan chạy vòng
B. Hòa tan bằng cách tạo dẫn chất dễ tan
C. Hòa tan ở nhiệt độ cao
D. Hòa tan ở nhiệt độ thường

114. Dạng bào chế của công thức sau là:


Paracetamol 2,4g
Ethanol 96% 10,0ml
Propylen glycol 10,0ml
Cồn cloroform 5% 2,0ml

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

Siro đơn 27,5ml


Glycerin vđ 100,0ml
A. Elixir
B. Potio
C. Siro
D. Nhũ tương

115. Đường dùng của dịch dầu xoa có công thức sau là:
Menthol Methyl 14,50g
salicylat 30,00g
Camphor 2,00g
Tinh dầu quế 2,00g
Dầu parafin vđ 100,00g
A. Thuốc tiêm
B. Thuốc bôi ngoài da
C. Thuốc súc miệng
D. Thuốc nhỏ tai

116. Dạng bào chế của công thức sau là:


Dextromethophan HBr 0,30g
Natri benzoat 0,25g
Natri citrat dihydrat 0,25g
Acid citric monohydrat 0,10g
Glucose 60,00g
Nước tinh khiết vđ 100,00ml
A. Elixir
B. Potio
C. Siro
D. Nhũ tương

117. Trình tự bào chế cho dung dịch phenobarbital có công thức sau:
Phenobarbital 0,3g
Ethanol 90% 40,0g
Glycerin 40,0g
Nước tinh khiết vđ 100,0ml
A. Hòa tan phenobarbital trong ethanol 90%, thêm glycerin, nước
B. Hòa tan phenobarbital trong hỗn hợp glycerin -nước, thêm ethanol 90%
C. Hòa tan phenobarbital trong nước, thêm hỗn hợp ethanol 90% và
glycerin D. Hòa tan phenobarbital trong hỗn hợp ethanol 90% – nước, thêm
glycerin

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

118. Trình tự bào chế cho dung dịch paracetamol có công thức sau:
Paracetamol 2,4g
Ethanol 96% 10,0ml
Propylen glycol 10,0ml
Glycerin vđ 100,0ml
A. Hòa tan paracetamol trong ethanol, thêm glycerin, propylen glycol
B. Hòa tan paracetamol trong hỗn hợp glycerin -ethanol, thêm propylen glycol
C. Hòa tan paracetamol trong propylen glycol, thêm hỗn hợp ethanol và
glycerin D. Hòa tan paracetamol trong hỗn hợp ethanol – propylen glycol, thêm
glycerin

119. Trình tự bào chế cho dung dịch PVP - Iod có công thức sau:
PVP – Iod 10,00g
Natri lauryl sulfat 0,02g
Natri citrat 0,04g
Glycerin 1,00g
Nước tinh khiết vđ 100,00ml
A. Hòa tan natri lauryl sulfat trong nước, hòa tan natri citrat, PVP – iod, thêm
glycerin
B. Hòa tan natri lauryl sulfat trong glycerin, hòa tan natri citrat, PVP – iod
C. Hòa tan PVP -iod trong nước, hòa tan natri citrat, natri lauryl sulfat, thêm glycerin
D. Hòa tan PVP -iod trong glycerin, hòa tan natri citrat, natri lauryl sulfat, thêm nước

120. Trình tự bào chế cho dung dịch dầu xoa có công thức sau:
Menthol Methyl 14,50g
salicylat 30,00g
Camphor 2,00g
Tinh dầu quế 2,00g
Dầu parafin vđ 100,00g

A. Nghiền camphor và methol, thêm methyl salicylat, thêm tinh dầu quế và dầu
parafin
B. Nghiền camphor và methyl salicylat, thêm methol, thêm tinh dầu quế và dầu
parafin
C. Nghiền methyl salicylat và methol, thêm camphor, thêm tinh dầu quế và dầu
parafin
D. Nghiền camphor, thêm methyl salicylat và methol, thêm tinh dầu quế và dầu
parafin

121. Trình tự bào chế cho dung dịch dextromethophan có công thức sau:
Dextromethophan 0,30g
Natri benzoat Acid 0,25g
citric Glucose 0,10g
Nước tinh khiết vđ 60,00g

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

100,00ml
A. Hòa tan dextromethophan trong 30ml nước nóng, thêm natri benzoat, acid citric
và glucose
B. Hòa tan glucose trong 30ml nước nóng, thêm natri benzoat, acid citric và
dextromethophan
C. Hòa tan acid citric trong 30ml nước nóng, thêm natri benzoat, dextromethophan
và glucose
D. Hòa tan natri benzoat trong 30ml nước nóng, thêm dextromethophan, acid citric
và glucose

122. Kỹ thuật bào chế hợp lý nhất cho dung dịch nhỏ tai cloramphenicol có công thức sau:
Cloramphenicol 5g
Propylen glycol vđ. 100ml.
A. Hòa tan cloramphenicol với 50ml propylen glycol ở nhiệt độ phòng
B. Hòa tan cloramphenicol với 20ml propylen glycol ở nhiệt độ phòng
C. Hòa tan cloramphenicol với 50ml propylen glycol ở nhiệt độ 400C - 500C
D. Hòa tan cloramphenicol với 30ml propylen glycol ở nhiệt độ 600C - 700C

123. Trình tự hòa tan hợp lý nhất cho dung dịch lugol có công thức sau:
Iod 1,0 g
Kali iodid 0.4 g
Nước tinh khiết vđ 100,0 ml
A. Hòa tan kali iodid với 3-5 ml nước, cho iod vào hòa tan
B. Hòa tan kali iodid với 20-30 ml nước, cho iod vào hòa tan
C. Hòa tan iod với 10-20 ml nước, cho kali iodid vào hòa tan
D. Hòa tan iod với 5-10 ml nước, cho kali iodid vào hòa tan

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

BÀI 3: NHŨ TƯƠNG THUỐC

124. Kích thước tiểu phân pha phân tán trong công thức nhũ tương truyền tĩnh mạch là:
A. ≤0,1m
B. ≤0,5m
C. ≥1,0m
D. ≥5,0m

125. Kích thước đường kính tiểu phân pha phân tán trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. >0,1m
B. >0,5m
C. >1,0m
D. >5,0m

126. Một trong những nhược điểm của nhũ tương thuốc là:
A. Dược chất dễ bị oxy hóa
B. Không bền về mặt động học
C. Là môi trường cho phản ứng thủy phân
D. Khó bảo quản

127. Một trong những ưu điểm của nhũ tương thuốc là:
A. Phối hợp dễ dàng các chất lỏng không tan
B. Thích hợp trong trường hợp cấp cứu
C. Bền về mặt động học
D. Kỹ thuật bào chế đơn giản

128. Kiểu nhũ tương dùng để bào chế nhũ tương truyền tĩnh mạch là:
A. N/D
B. D/N
C. D/N/D
D. N/D/N

129. Kiểu nhũ tương dùng để bào chế nhũ tương uống là:
A. D/N
B. N/D
C. D/N/D
D. N/D/D

130. Kiểu nhũ tương dùng bôi ngoài da không gây bẩn quần áo là:
A. N/D
B. D/N
C. D/N/D
D. N/D/N

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

131. Kích thước tiểu phân pha phân tán trong công thức nhũ tương mịn là:
A. lớn hơn 1mcm
B. lớn hơn 10mcm
C. từ 10nm-100nm
D. từ 0,5mcm – 1,0mcm

132. Tên khác của pha phân tán trong nhũ tương thuốc là:
A. Pha nội
B. Pha liên tục
C. Tướng ngoại
D. Tướng liên tục

133. Tên khác của môi trường phân tán trong nhũ tương thuốc là:
A. Pha nội
B. Pha ngoại
C. Tướng nội
D. Tướng phân tán

134. Nồng độ pha phân tán trong công thức nhũ tương đặc
là: A. <2%
B. <1%
C. 2%
D. >2%

135. Nồng độ pha phân tán trong công thức nhũ tương loãng là:
A. ≤2%
B. ≤1%
C. ≥3%
D. ≥4%

136. Cấu trúc kiểu nhũ tương D/N là:


A. Pha phân tán là nước, môi trường phân tán là dầu
B. Pha ngoại là dầu, pha nội là nước
C. Pha liên tục dầu, pha không liên tục là nước
D. Pha phân tán là dầu, môi trường phân tán là nước

137. Cấu trúc kiểu nhũ tương N/D là:


A. Pha phân tán là nước, môi trường phân tán là dầu
B. Pha ngoại là nước, pha nội là dầu
C. Pha liên tục nước, pha không liên tục là dầu
D. Pha phân tán là dầu, môi trường phân tán là nước

138. Đặc điểm giống nhau giữa dung dịch thuốc và nhũ tương thuốc
là: A. Thể chất lỏng

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Dược chất tan hoàn toàn trong dung môi


C. Dược chất rắn không hòa tan
D. Thể chất rắn

139. Đặc điểm khác biệt giữa nhũ tương thuốc và dung dịch thuốc là:
A. Nhũ tương thuốc cấu tạo bởi chất rắn không tan trong chất lỏng
B. Nhũ tương thuốc cấu tạo bởi hai chất lỏng không tan
C. Nhũ tương thuốc là hệ phân tán đồng thể
D. Nhũ tương thuốc có thể chất rắn

140. Một trong các yêu cầu của chất nhũ hóa là:
A. Không tương kỵ với dược chất và chất phụ
B. Có khả năng nhũ hóa vừa phải với dược chất
C. Có tác dụng nhũ hóa ở nồng độ cao
D. Có tác dụng dược lý riêng

141. Vai trò của chất nhũ hóa trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. Chống oxy hóa
B. Tăng độ ổn định của dược chất
C. Là một dược chất
D. Giảm sức căng bề mặt giữa 2 pha

142. Một trong các yêu cầu của chất nhũ hóa là:
A. Dễ thủy phân
B. Bền vững ít bị tác động của pH
C. Có tác dụng nhũ hóa ở nồng độ cao
D. Có tác dụng dược lý riêng

143. Chất có vai trò là chất nhũ hóa trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. Vaselin
B. Tocoferol
C. Glycerin
D. Cholesterol

144. Chất nhũ hóa có bản chất carbohydrat trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. Gôm arabic
B. Saponin
C. Lecithin
D. Cholseterol

145. Chất nhũ hóa có bản chất protein trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. Gôm arabic
B. Saponin
C. Casein

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

D. Cholseterol

146. Chất nhũ hóa có nguồn gốc từ sữa trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. Gôm arabic
B. Saponin
C. Casein
D. Cholseterol

147. Chất nhũ hóa có bản chất phospholipid trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. Lecithin
B. Saponin
C. Casein
D. Cholseterol

148. Chất nhũ hóa thiên nhiên có nguồn gốc từ lòng đỏ trứng gà là:
A. Lecithin
B. Saponin
C. Casein
D. Cholseterol

149. Chất nhũ hóa có nguồn gốc từ thiên nhiên là trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. Span 60
B. Gôm arabic
C. Polysorbat
D. Natri lauryl sulfat

150. Chất nhũ hóa có nguồn gốc bán tổng hợp trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. Tween 80
B. Gôm arabic
C. Lecithin
D. Saponin

151. Chất nhũ hóa có nguồn gốc bán tổng hợp trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. Span 80
B. Gôm arabic
C. Lecithin
D. Saponin

152. Chất nhũ hóa ổn định trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. Gôm adragan
B. Phospholipid
C. Carboxymethylcellulose
D. Carbohydrat

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

153. Chất nhũ hóa tan trong nước trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. Lanolin
B. Span
C. Gôm arabic
D. Cholesterol

154. Chất nhũ hóa tan trong dầu trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. Lecithin
B. Casein
C. Glycerin
D. Lanolin

155. Chất nhũ hóa tan trong dầu trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. Lecithin
B. Casein
C. Glycerin
D. Span 80

156. Chất nhũ hóa thiên nhiên có nguồn gốc từ quả bồ kết là:
A. Gôm arabic
B. Saponin
C. Casein
D. Cholseterol

157. Kiểu nhũ tương được tạo thành khi bào chế bằng chất nhũ hóa thân dầu là:
A. N/D
B. D/N
C. N/D/N
D. D/N/N

158. Kiểu nhũ tương được tạo thành khi bào chế bằng chất nhũ hóa thân nước là:
A. N/D
B. D/N
C.D/N/D
D. N/D/D

159. Chất thuộc pha nước trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. Vitamin A
B. Fluocinolon acetonid
C. Simethicon
D. Codein phosphat

160. Chất thuộc pha dầu trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. Natri diclofenac

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Cloramphenicol
C. Simethicon
D. Codein phosphat

161. Chất thuộc pha dầu trong công thức nhũ tương thuốc là:
A. Diazepam
B. Benzyl penicillin natri
C. Morphin hydroclorid
D. Codein phosphat

162. Chất được dùng làm chất nhũ hoá trong công thức nhũ tương uống là:
A. Cholesterol
B. Gôm arabic
C. Span
D. Lanolin

163. Chất thường được dùng làm chất nhũ hoá trong công thức nhũ tương truyền tĩnh
mạch là:
A. Gôm arabic
B. Lecithin
C. Saponin
D. Casein

164. Kiểu nhũ tương được tạo thành khi dùng lecithin làm chất nhũ hóa là:
A.
B. N/D
C. D/N/D
D. N/D/D

165. Kiểu nhũ tương được tạo thành khi dùng saponin làm chất nhũ hóa là:
A.
B. N/D
C. D/N/D
D. N/D/D

166. Kiểu nhũ tương được tạo thành khi dùng casein làm chất nhũ hóa là:
A.
B. N/D
C. D/N/D
D. N/D/D

167. Kiểu nhũ tương được tạo thành khi dùng gôm arabic làm chất nhũ hóa là:
A.

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. N/D
C. D/N/D
D. N/D/D

168. Kiểu nhũ tương được tạo thành khi dùng cholesterol làm chất nhũ hóa là:
A. N/D
B. D/N
C. N/D/N
D. D/N/N

169. Chất nhũ hóa dùng để bào chế nhũ tương kiểu D/N là:
A. Span 80
B. Cholesterol
C. Spermaceti
D. Gôm
arabic
170. Chất nhũ hóa dùng để bào chế nhũ tương kiểu N/D là:
A. Lanolin
B. Lecithin
C. Tween 80
D. Gôm arabic

171. Chất nhũ hóa dùng để bào chế nhũ tương kiểu D/N là:
A. Vaselin
B. Parafin
C. Spermaceti
D. Tween 20

172. Chất nhũ hóa dùng để bào chế nhũ tương kiểu N/D là:
A. Span 20
B. Lecithin
C. Tween 80
D. Natri lauryl sulfat

173. Kiểu nhũ tương cho công thức sau là:


Dầu đậu tương 100,0g
Phospholipid lòng đỏ trứng 12,0g
Glycerin 22,5g
Nước cất pha tiêm vđ 1000,0ml
A. N/D
B. D/N
C. N/D/N
D. D/N/N

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

174. Kiểu nhũ tương cho công thức sau là:


Đồng sulfat 1,0g
Kẽm sulfat 1,5g
Lanolin khan 5,0g
Nước cất 10,0g
Vaselin 50,0g
Glycerin 10,0g
A. N/D
B. D/N
C. N/D/N
D. D/N/N

175. Kiểu nhũ tương cho công thức sau là:


Diazepam 5,0mg
Ethyl oleat 100,0mg
Phospholipid (lecithin) 12,0mg
Glycerin 22,5mg
NaOH pH = 7-10
Nước tinh khiết pha tiêm 1,0ml
A. N/D
B. D/N
C. N/D/N
D. D/N/N

176. Kiểu nhũ tương cho công thức sau là:


Lecithin 1,5g
Ethyl oleat 2,0g
Triacetin 50,0g
Taxol 1,0g
Nước tinh khiết pha tiêm 44,0g

A. N/D
B. D/N
C. N/D/N
D. D/N/N

177. Kiểu nhũ tương cho công thức sau là:


Propofol 200,0mg
Glycerol 460,0mg
Acid oleic 6,0mg
Lecithin 240,0mg
Dầu đậu tương 2,0mg
NaOH pH = 7.5-8.5
Nước tinh khiết pha tiêm 20,0ml

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

A. N/D
B. D/N
C. N/D/N
D. D/N/N

178. Kiểu nhũ tương cho công thức sau là:


Dầu parafin 35,00g
Tween 80 4,32g
Span 80 1,68g
Nước cất vừa đủ 100,00ml
A. N/D
B. D/N
C. N/D/N
D. D/N/N

179. Kiểu nhũ tương cho công thức sau là:


Sáp nhũ hóa 15,0g
Dầu parafin 10,0g
Methyl cellulose 10,0g
Methol 5,0g
Nước tinh khiết 10,0g
A. N/D
B. D/N
C. N/D/N
D. D/N/N

180. Vai trò của tween 80 trong nhũ tương dầu parafin có công thức sau là:
Dầu parafin 35,00g
Tween 80 4,32g
Span 80 1,68g
Nước tinh khiết vđ 100,00ml
A. Chất nhũ hóa tan trong dầu
B. Chất nhũ hóa tan trong nước
C. Chất làm tăng độ tan của dược chất
D. Chất làm tăng độ nhớt

181. Vai trò của span 80 trong nhũ tương dầu parafin có công thức sau là:
Dầu parafin 35,00g
Tween 80 4,32g
Span 80 1,68g
Nước tinh khiết vđ 100,00ml
A. Chất nhũ hóa tan trong dầu

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Chất nhũ hóa tan trong nước


C. Chất làm tăng độ tan của dược chất
D. Chất làm tăng độ nhớt

182. Pha nội trong công thức nhũ tương dầu parafin là:
Dầu parafin 35,00g
Tween 80 4,32g
Span 80 1,68g
Nước tinh khiết vđ 100,00ml
A. Dầu parafin và nước tinh khiết
B. Dầu parafin và span 80
C. Tween 80 và nước
D. Tween 80 và span 80

183. Pha ngoại trong công thức nhũ tương dầu parafin là:
Dầu parafin 35,00g
Tween 80 4,32g
Span 80 1,68g
Nước tinh khiết vđ 100,00ml
A. Dầu parafin và nước tinh khiết
B. Dầu parafin và span 80
C. Tween 80 và nước
D. Tween 80 và span 80

184. Phương pháp bào chế nhũ tương thuốc dùng ở quy mô phòng thí nghiệm là:
A. Keo
khôKeo ướt
B.
C. Tách pha từ dung môi đồng tan với 2 pha
D. Phân tán

185. Phương pháp bào chế nhũ tương thuốc dùng ở quy mô công nghiệp là:
A. Keo khô
B. Keo ướt
C. Tách pha từ dung môi đồng tan với 2 pha
D. Phân tán

186. Kỹ thuật phối hợp chất nhũ hóa trong phương pháp keo khô
là: A. Tán mịn chất nhũ hóa
B. Hòa tan chất nhũ hóa với pha dầu
C. Hòa tan chất nhũ hóa với pha ngoại
D. Phân tán chất nhũ hóa trong dầu

187. Kiểu nhũ tương được tạo thành khi bào chế bằng phương pháp keo khô là:

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

A. D/N
B. N/D

C. D/N/D
D. N/D/D

188. Kỹ thuật phối hợp chất nhũ hóa trong phương pháp keo ướt là:
A. Tán mịn chất nhũ hóa
B. Hòa tan chất nhũ hóa với pha nội
C. Hòa tan chất nhũ hóa với pha
ngoại
D. Phân tán chất nhũ hóa trong nước

189. Phương pháp bào chế nhũ tương thuốc có thành phần như sau:
Creosot 33,0 g
Lecithin 2,0 g
Nước cất vừa đủ 100,0 g
A. Keo khô
B. Keo ướt
C. Tách pha từ dung môi đồng tan với 2 pha
D. Phân tán

190. Dụng cụ bào chế nhũ tương thuốc ở quy mô phòng thí nghiệm
là: A. Cối và chày
B. Máy xay keo
C. Máy siêu âm
D. Máy nghiền

191. Dấu hiệu trên nhãn của nhũ tương thuốc là:
A. Lắc trước khi dùng
B. Không được tiêm
C. Không được uống
D. Tránh ánh sáng

192. Phương pháp bào chế nhũ tương thuốc có công thức sau là:
Dầu parafin 35,00g
Tween 80 4,32g
Span 80 1,68g
Nước cất vừa đủ 100,00ml
A. Keo khô
B. Keo ướt
C. Tách pha từ dung môi đồng tan với 2 pha
D. Phân tán

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

193. Phương pháp bào chế nhũ tương thuốc có công thức sau là:
Đồng sulfat 1,0g

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

Kẽm sulfat 1,5g


Lanolin khan 5,0g
Nước cất 10,0g
Vaselin 50,0g
Glycerin 10,0g
A. Keo khô
B. Keo ướt
C. Tách pha từ dung môi đồng tan với 2 pha
D. Phân tán

194. Phương pháp bào chế nhũ tương thuốc có công thức sau là:
Propofol 200,0mg
Glycerol 460,0mg
Acid oleic 6,0mg
Lecithin 240,0mg
Dầu đậu tương 2,0mg
NaOH pH = 7.5-8.5
Nước tinh khiết pha tiêm 20,0ml
A. Keo khô
B. Keo ướt
C. Tách pha từ dung môi đồng tan với 2 pha
D. Phân tán

195. Mục đích của việc bào chế dầu parafin dưới dạng nhũ tương là:
A. Tăng tác dụng
B. Dễ bảo quản
C. Dễ uống
D. Giảm kích ứng

196. Trình tự hòa tan trong kỹ thuật bào chế nhũ tương thuốc có công thức sau là:
Dầu parafin 35,00g
Tween 80 4,32g
Span 80 1,68g
Nước cất vừa đủ 100,00ml
A. Hòa tan tween 80 trong dầu parafin
B. Hòa tan span 80 trong dầu parafin
C. Hòa tan span 80 trong dầu nước
D. Hòa tan tween 80 và span 80 trong nước

197. Dung môi hòa tan đồng sulfat và kẽm sulfat trong kỹ thuật bào chế nhũ tương thuốc
có công thức sau là:
Đồng sulfat 1,0g
Kẽm sulfat 1,5g
Lanolin khan 5,0g

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

Nước cất 10,0g


Vaselin 50,0g
Glycerin 10,0g
A. Hòa tan vào glycerin
B. Hòa tan vào vaselin
C. Hòa tan vào nước cất
D. Hòa tan vào lanolin khan

198. Đường dùng của nhũ tương dầu parafin có công thức sau là:
Dầu parafin 35,00g
Tween 80 4,32g
Span 80 1,68g
Nước tinh khiết vđ 100,00ml
A. Thuốc dùng để uống
B. Thuốc bôi ngoài da
C. Thuốc tiêm bắp
D. Thuốc rửa vết thương

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

BÀI 4: HỖN DỊCH THUỐC

199. Đặc điểm của dược chất trong công thức hỗn dịch thuốc là:
A. Tan hoàn toàn ở dạng phân tử
B. Không tan ở dạng hạt nhỏ
C. Không tan ở dạng giọt nhỏ
D. Tan hoàn toàn ở dạng ion

200. Kích thước tiểu phân dược chất trong hỗn dịch thuốc là:
A. Từ 0,1 nm
B. Từ 0,1 mcm
C. Từ 10 mcm
D. Từ 0,1 mm

201. Một trong các ưu điểm của hỗn dịch thuốc:


A. Kéo dài tác dụng của thuốc
B. Tăng tuổi thọ của thuốc
C. Giảm tương tác thuốc
D. Kỹ thuật bào chế đơn giản

202. Một trong các nhược điểm của hỗn dịch thuốc:
A. Khó bảo quản
B. Không thích hợp với dược chất rắn
C. Kéo dài tác dụng của
thuốc D. Không ổn định

203. Kích thước tiểu phân pha phân tán trong công thức hỗn dịch keo là:
A. nhỏ hơn 1mcm
B. nhỏ hơn 10mcm
C. từ 10mm-100nm
D. từ 0,5mm– 1,0mm

204. Đường dùng của hỗn dịch tiêm là:


A. Tiêm tĩnh mạch
B. Truyền tĩnh mạch
C. Tiêm tủy sống
D. Tiêm bắp

205. Đặc điểm giống nhau giữa hỗn dịch thuốc và nhũ tương thuốc là:
A. Là hệ phân tán dị thể
B. Cấu tạo bởi 2 chất lỏng không tan
C. Cấu tạo bởi chất rắn không tan
D. Bền về mặt động học

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

206. Đặc điểm khác biệt giữa hỗn dịch thuốc và nhũ tương thuốc là:
A. Hỗn dịch thuốc cấu tạo bởi 2 chất lỏng không hòa tan
B. Hỗn dịch thuốc cấu tạo bởi chất rắn không tan trong chất lỏng
C. Hỗn dịch thuốc cấu tạo bởi chất rắn hòa tan hoàn toàn
D. Hỗn dịch thuốc là hệ phân tán đồng thể

207. Một đặc điểm khác biệt giữa hỗn dịch thuốc và dung dịch thuốc là:
A. Hỗn dịch thuốc cấu tạo bởi 2 chất lỏng không tan
B. Hỗn dịch thuốc cấu tạo bởi chất rắn không tan trong chất lỏng
C. Hỗn dịch thuốc cấu tạo bởi chất rắn hòa tan hoàn toàn
D. Hỗn dịch thuốc là hệ phân tán đồng thể

208. Một đặc điểm khác biệt giữa hỗn dịch thuốc và dung dịch thuốc là:
A. Hỗn dịch thuốc cấu tạo bởi 2 chất lỏng không tan
B. Hỗn dịch thuốc giải phóng dược chất nhanh
C. Hỗn dịch thuốc cấu tạo bởi chất rắn hòa tan hoàn
toàn D. Hỗn dịch thuốc là hệ phân tán dị thể

209. Chất gây thấm tan trong dầu trong công thức hỗn dịch thuốc là:
A. Span
B. Tween
C. Gôm adragan
D. Gôm Arabic

210. Chất gây thấm tan trong nước trong công thức hỗn dịch thuốc là:
A. Span
B. Tween
C. Cholesterol
D. Lanolin

211. Vai trò chính của chất gây thấm trong công thức hỗn dịch thuốc là:
A. Tăng độ nhớt của môi trường
B. Tăng tính thấm của dược chất
C. Ổn đinh pH
D. Tăng độ tan

212. Chất làm tăng ổn định của hỗn dịch thuốc là:
A. Chất chống oxy hóa
B. Chất đẳng trương
C. Chất gây thấm
D. Chất điều chỉnh pH

213. Đặc điểm của dược chất khi bào chế hỗn dịch cần sử dụng thêm chất gây thấm là:
A. Dược chất tan hoàn toàn trong chất dẫn

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Dược chất không tan và dễ thấm trong chất dẫn


C. Dược chất không tan và khó thấm trong chất
dẫn
D. Dược chất phân cực mạnh trong chất dẫn

214. Chất có vai trò làm tăng độ bền của hỗn dịch là:
A. Chất đẳng trương
B. Chất bảo quản
C. Chất chống oxy
hóa D. Chất gây thấm

215. Vai trò của gôm xanthan trong hỗn dịch antacid có công thức sau là:
Nhôm hydroxyd gel khô 4,00g
Magnesi hydroxyd gel khô 4,00g
Gôm xanthan 0,25g
Natri saccarin 0,05g
Natri benzoat 0,50g
Dung dịch sorbitol 70% 70,00g
Nước tinh khiết vđ 100,00ml
A. Chất nhũ hóa
B. Chất gây thấm
C. Chất làm trơn
D. Chất ổn định pH

216. Vai trò của natri saccarin trong hỗn dịch antacid có công thức sau là:
Nhôm hydroxyd gel khô 4,00g
Magnesi hydroxyd gel khô 4,00g
Gôm xanthan 0,25g
Natri saccarin 0,05g
Natri benzoat 0,50g
Dung dịch sorbitol 70% 70,00g
Nước tinh khiết vđ 100,00ml
A. Chất bảo quản
B. Chất nhũ hóa
C. Chất làm tăng độ tan
D. Chất làm điều vị

217. Vai trò của natri benzoat trong hỗn dịch antacid có công thức sau là:
Nhôm hydroxyd gel khô 4,00g
Magnesi hydroxyd gel khô 4,00g
Gôm xanthan 0,25g
Natri saccarin 0,05g
Natri benzoat 0,50g
Dung dịch sorbitol 70% 70,00g

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

Nước tinh khiết vđ 100,00ml


A. Chất bảo quản
B. Chất nhũ hóa
C. Chất làm tăng độ tan
D. Chất làm điều vị

218. Vai trò của dung dịch sorbitol 70% trong hỗn dịch antacid có công thức sau là:
Nhôm hydroxyd gel khô 4,00g
Magnesi hydroxyd gel khô 4,00g
Gôm xanthan 0,25g
Natri saccarin 0,05g
Natri benzoat 0,50g
Dung dịch sorbitol 70% 70,00g
Nước tinh khiết vđ 100,00ml

A. Chất làm tăng độ nhớt


B. Chất nhũ hóa
C. Chất làm tăng độ tan
D. Chất điều chỉnh pH

219. Vai trò của glycerin trong hỗn dịch hồ nước có công thức sau là:
Kẽm ocid 25g
Calci carbonat 25g
Glycerin 25g
Nước tinh khiết 25g

A. Tăng độ nhớt để ổn định hỗn dịch


B. Giảm đau, sát khuẩn
C. Tạo vị ngọt dễ uống
D. Tăng độ tan để ổn định hỗn dịch

220. Vai trò của natri CMC trong hỗn dịch bactrim có công thức sau là:
Sulfamethoxazol 2,40g
Trimethoprim 0,48g
Na CMC 0,30g
Natri saccharin 0,06g
Tween 80 0,12g
Propylen glycol 2,40g

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

Acid citric 0,64g


Nước tinh khiết vđ 60,00ml
A. Chất bảo quản
B. Chất làm tăng độ nhớt
C. Chất làm tăng độ tan
D. Chất làm điều vị

221. Vai trò của kollidon CL-M trong hỗn dịch paracetamol có công thức sau là:
Paracetamol 5,0g
Acid citric 0,5g
Natri citrat 0,5g
Kollidon CL-M 5,0g
Dextrose 30,0g
Nước tinh khiết 58,9ml
A. Chất làm tăng độ nhớt
B. Chất làm tăng độ tan
C. Chất làm điều
vị D. Chất gây thấm

222. Vai trò của dextrose trong hỗn dịch paracetamol có công thức sau là:
Paracetamol 5,0g
Acid citric 0,5g
Natri citrat 0,5g
Kollidon CL-M 5,0g
Dextrose 30,0g
Nước tinh khiết 58,9ml
A. Chất làm tăng độ nhớt
B. Chất làm tăng độ tan
C. Chất bảo quản
D. Chất gây thấm

223. Vai trò của alcol benzylic trong hỗn dịch tiêm triamcinolon diacetat có công thức sau
là:
Triamcinonol diacetat 40,0mg
Tween 80 0,2%
Polyethylen glycol 3,0%
Natri clorid 0,85%
Alcol benzylic 0,9%
Nước tinh khiết pha tiêm vđ 1,0ml
A. Giảm đau tại nơi tiêm
B. Tăng độ nhớt của hỗn dịch

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

C. Tăng độ tan của dược chất


D. Chất chống oxy hóa cho dược chất

224. Điều kiện áp dụng của phương pháp phân tán khi bào chế hỗn dịch thuốc là:
A. Dược chất rắn không tan trong chất dẫn
B. Dược chất lỏng không tan trong chất dẫn
C. Dược chất lỏng tan trong chất dẫn
D. Dược chất rắn tan trong chất dẫn

225. Giai đoạn quan trọng quá trình bào chế để làm tăng chất lượng của hỗn dịch thuốc là:
A. Nghiền khô
B. Nghiền ướt
C. Lắng gạn
D. Tăng độ nhớt môi trường

226. Kỹ thuật nghiền ướt trong bào chế hỗn dịch thuốc là:
A. Dược chất rắn được nghiền tới độ mịn thích hợp
B. Dược chất rắn được nghiền với một lượng nhỏ chất dẫn
C. Dược chất rắn được nghiền với một lượng lớn chất dẫn
D. Dược chất rắn được nghiền với một lượng nhỏ chất gây thấm

227. Dấu hiệu lưu ý trên nhãn của hỗn dịch thuốc là:
A. Lắc trước khi dùng
B. Không được tiêm
C. Không được uống
D. Tránh ánh sáng

228. Điều kiện của dược chất để bào chế dưới dạng bột, cốm pha hỗn dịch là:
A. Không bền trong chất dẫn
B. Tan hoàn trong chất dẫn
C. Phân tán trong chất dẫn
D. Tan một phần trong chất dẫn

229. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến sinh khả dụng của hỗn dịch thuốc uống là:
A. Kích thước tiểu phân pha phân tán
B. Độ nhớt môi trường
C. Bản chất của chất gây thấm
D. Tỷ lệ các chất điều vị

230. Đường dùng của hỗn dịch hồ nước có công thức sau là:
Kẽm ocid 25g
Calci carbonat 25g
Glycerin 25g
Nước tinh khiết 25g

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

A. Bôi trên da
B. Thuốc uống
C. Thuốc đặt
D. Thuốc súc miệng

231. Phương pháp bào chế hỗn dịch antacid có công thức sau là:
Nhôm hydroxyd gel khô 4,00g
Magnesi hydroxyd gel khô 4,00g
Gôm xanthan 0,25g
Dung dịch sorbitol 70% 70,00g
Nước tinh khiết vđ 100,00ml
A. Phương pháp phân tán
B. Phương pháp ngưng kết
C. Phương pháp hòa tan thường
D. Phương pháp nhũ hóa

232. Phương pháp bào chế hỗn dịch hồ nước có công thức sau là:
Kẽm ocid 25g
Calci carbonat 25g
Glycerin 25g

A. Phương pháp phân tán


B. Phương pháp ngưng kết
C. Phương pháp nhũ hóa
D. Phương pháp hòa tan thường

233. Trình tự bào chế hỗn dịch hồ nước có công thức sau là:
Kẽm ocid 25g
Calci carbonat 25g
Glycerin 25g

A. Nghiền mịn kẽm ocid và calci carbonat, thêm hỗn hợp nước-glycerin vào trộn đều
B. Hòa tan kẽm ocid với nước, nghiền mịn calci carbonat trộn đều với glycerin
C. Phân tán kẽm ocid và calci carbonat vào nước, thêm glycerin nước-glycerin khuấy đều
D. Hòa tan kẽm ocid và calci carbonat vào hỗn hợp kẽm ocid và calci carbonat

234. Trình tự phối hợp dược chất khi bào chế hỗn dịch antacid có công thức sau là:
Nhôm hydroxyd gel khô 4,00g
Magnesi hydroxyd gel khô 4,00g
Gôm xanthan 0,25g
Dung dịch sorbitol 70% 70,00g
Nước tinh khiết vđ 100,00ml
A. Ngâm gôm xanthan rồi trộn đều với hỗn hợp dược chất đã nghiền mịn
B. Phân tán hỗn hợp dược chất trong nước có lẫn gôm xanthan

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

C. Hòa tan dược chất trong dung dịch sorbitol


D. Nghiền mịn dược chất sau đó thêm dung dịch sorbitol vào hòa tan hoàn toàn

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

BÀI 5: THUỐC TIÊM

235. Một trong những ưu điểm của thuốc tiêm là:


A. Bệnh nhân tự tiêm được
B. Có tác dụng ở nơi theo ý muốn
C. Giá thành thấp
D. Hạn chế độc tính của dược chất

236. Một trong những ưu điểm của thuốc tiêm là:


A. Tiện dùng
B. Thích hợp trong trường hợp cấp cứu
C. Chi phí điều trị thấp
D. Thích hợp với mọi loại dược chất

237. Một trong những nhược điểm của thuốc tiêm là:
A. Tiện dùng
B. Thích hợp trong trường hợp cấp cứu
C. Giá thành cao
D. Thích hợp với mọi loại dược chất

238. Một trong những nhược điểm của thuốc tiêm là:
A. Không phải ai cũng tự tiêm được
B. Thích hợp trong trường hợp cấp cứu
C. Chi phí điều trị thấp
D. Thích hợp với mọi loại dược chất

239. Một trong những đặc điểm của thuốc tiêm là:
A. Dung môi bào chế là nước
B. Chế phẩm vô khuẩn
C. Kỹ thuật bào chế đơn giản
D. Thích hợp với dược chất dễ bị thủy phân

240. Dạng thuốc tiêm có khả năng kéo dài quá trình hấp thu dược chất là:
A. Dung dịch nước
B. Dung dịch dầu
C. Hỗn dịch nước
D. Hỗn dịch dầu

241. Dạng thuốc tiêm mà dược chất có khả năng hấp thu nhanh nhất là:
A. Dung dịch nước
B. Dung dịch dầu
C. Hỗn dịch nước
D. Hỗn dịch dầu

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

242. Một trong những đặc điểm của dược chất dùng để bào chế thuốc tiêm là:
A. Vô khuẩn
B. Ít tạp chất
C. Dễ tan
D. Bền vững về mặt hóa học

243. Nồng độ của ethanol nếu có trong công thức thuốc tiêm phải nhỏ hơn:
A. 15%
B. 25%
C. 35%
D. 45%

244. Đặc điểm cần lưu ý khi dùng dung môi propylen glycol trong bào chế thuốc tiêm là:
A. Khả năng hòa tan kém
B. Tăng khả năng thủy phân của dược chất
C. Có thể gây kích ứng mạnh tại nơi tiêm
D. Có tác dụng dược lý riêng

245. Đặc điểm của dung môi propylen glycol trong bào chế thuốc tiêm là:
A. Tương đối ít độc
B. Khả năng hòa tan kém
C. Có tác dụng dược lý riêng
D. Không bền khi tiệt khuẩn bằng nhiệt

246. Nồng độ của glycerin nếu có trong công thức thuốc tiêm phải nhỏ hơn:
A. 45%
B. 35%
C. 25%
D. 15%

247. Loại PEG thường dùng trong bào chế thuốc tiêm là:
A. PEG 400
B. PEG 1000
C. PEG 1500
D. PEG 4000

248. Đặc điểm của dầu thực vật dùng trong bào chế thuốc tiêm là:
A. Điều chế bằng phương pháp ép nóng, không cần trung tính hóa
B. Điều chế bằng phương pháp ép nóng, được trung tính hóa
C. Điều chế bằng phương pháp ép nguội, không cần trung tính
hóa D. Điều chế bằng phương pháp ép nguội, được trung tính hóa

249. Mục đích của việc sử dụng hỗn hợp dung môi đồng tan với nước trong bào chế thuốc
tiêm là:

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

A. Tăng độ tan của dược chất


B. Kéo dài tác dụng của thuốc
C. Khu trú tác dụng tại chỗ
D. Bảo quản chống nhiễm khuẩn

250. Chất có tác dụng giảm đau tại nơi tiêm là:
A. Ethanol
B. Glycerin
C. Alcol benzylic
D. Dầu thực vật

251. Hệ đệm không dùng để điều chỉnh pH trong công thức thuốc tiêm là:
A. Citric/citrat
B. Acetic/acetat
C. Glutamic/glutamat
D. Boric/borat

252. pH thích hợp để bào chế thuốc tiêm vitamin B1


là: A. 0,5-2
B. 2,5-4
C. 3-6
D. 5,5-6,8

253. pH thích hợp để bào chế thuốc tiêm vitamin C là:


A. <3
B. 3-5
C. 5-7
D. >7

254. pH thích hợp để bào chế thuốc tiêm morphin hydroclorid là:
A. 1-2
B. 2-5
C. 4-7
D. 6-8

255. Chất phụ cần dùng để bào chế thuốc tiêm chứa dược chất dễ bị oxy hóa là:
A. Chất làm tăng độ nhớt
B. Chất chống oxy hóa
C. Chất làm tăng độ tan
D. Chất đẳng trương

256. Chất chống oxy hóa trong thuốc tiêm dầu là:
A. Natri bisulfit
B. Natri clorid

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

C. Natri sulfit
D. BHA

257. Chất chống oxy hóa trong thuốc tiêm nước là


A. Rongalit
C. Tocoferol
B. Butyl hydroxyanison
D. Butyl hydroxytoluen

258. Chất chống oxy hóa trong thuốc tiêm dầu là:
A. Acid ascorbic
B. Tocoferol
C. Thioure
D. Cystein

259. Loại thuốc tiêm cần thêm chất sát khuẩn là:
A. Thuốc tiêm tĩnh mạch với liều >15ml
B. Thuốc tiêm vào dịch não tủy
C. Thuốc tiêm đóng nhiều liều
D. Thuốc tiêm trực tiếp vào mắt

260. Áp suất thẩm thấu của dung dịch đẳng trương với máu là:
A. 7,0 atm
B. 7,2 atm
C. 7,4 atm
D. 7,6 atm

261. Chất thường dùng để đẳng trương trong công thức thuốc tiêm là:
A. Glycerin
B. Natri clorid
C. Alcol benzylic
D. Ethyl oleat

262. Đặc điểm khác biệt giữa nước tinh khiết dùng để bào chế thuốc tiêm và dung dịch
thuốc là:
A. Vô khuẩn, không có chất gây sốt
B. Không chứa khí oxy hòa tan
C. Không lẫn khí CO2 hòa tan
D. Tinh khiết hóa học

263. Đặc điểm của dược chất cần dùng nước tinh khiết không có khí oxy hòa tan khi bào
chế thuốc tiêm là:
A. Có tính
khử Có tính acid yếu
B.

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

C. Có tính base yếu


D. Có tính dễ bị thủy phân

264. Hệ đệm vừa có vai trò điều chỉnh pH vừa có tác dụng hiệp đồng chống oxy hóa
dược chất trong thuốc tiêm là:
A. Citric/citrat
B. Acetic/acetat
C. Boric/borat
D. Glutamic/glutamat

265. Mục đích của việc điều chỉnh pH dung dịch thuốc tiêm gần với pH sinh lý là:
A. Giảm kích ứng nơi tiêm
B. Hấp thu dược chất nhanh
C. Tăng độ bền của dược chất
D. Chống oxy hóa cho dược chất

266. Dung môi để điều chế thuốc tiêm digoxin là:


A. Nước - dầu vừng - ethyl oleat
B. Nước - Ethanol - Polyethylen glycol
C. Nước- Ethanol - Glycerin.
D. Nước - Ethanol - Propylen glycol.

267. Dung môi để điều chế thuốc tiêm natri diclofenac là:
A. Nước - Ethanol - Polyethylen glycol
B. Nước- Ethanol - Glycerin.
C. Nước- Ethanol - Propylen
glycol. D. Nước- Propylen glycol.

268. Vai trò của etylendiamin trong công thức thuốc tiêm aminophylin là:
A. Điều chỉnh pH
B. Đẳng trương
C. Chống oxy
hóa D. Tăng độ
tan

269. Vai trò của acid ascorbic trong công thức thuốc tiêm clopromazin là:
A. Sát khuẩn
B. Điều chỉnh pH
C. Đẳng trương
D. Chống oxy
hóa

270. Vai trò của alcol benzylic trong công thức thuốc tiêm diclofenac là:
A. Giảm đau khi tiêm
B. Điều chỉnh pH

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

C. Đẳng trương

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

D. Chống oxy hóa

271. Vai trò của natri dithionid trong công thức thuốc tiêm diclofenac là:
A. Giảm đau khi tiêm
B. Điều chỉnh pH
C. Đẳng trương
D. Chống oxy
hóa

272. Vai trò của polysorbat 80 trong công thức thuốc tiêm triamcinolon là:
A. Tăng tính thấm
B. Điều chỉnh pH
C. Đẳng trương
D. Chống oxy hóa

273. Chất phụ có tác dụng kéo dài tác dụng của dược chất trong thuốc tiêm insulin là:
A. Natri sulfit
B. Natri benzoat
C. Protamin
kẽm HCl, acid citric
D.

274. Vai trò của natri benzoat trong công thức thuốc tiêm Cafein 7% là:
A. Chống oxy hoá
B. Bảo quản chống nhiễm khuẩn
C. Tăng độ tan của cafein
D. Tạo pH thích hợp

275. Vai trò của natri metabisulfit trong công thức dung dịch thuốc tiêm Vitamin C 5% là:
A. Chống oxy hoá
B. Bảo quản chống nhiễm khuẩn
C. Tăng độ tan của vitaminC
D. Tạo pH thích hợp

276. Vai trò của natri etylendiamintetracetat trong công thức dung dịch thuốc tiêm
Vitamin C 5% là:
A. Chống oxy hoá
B. Bảo quản chống nhiễm khuẩn
C. Tăng độ tan của
vitaminC D. Trợ chống oxy hóa

277. Vai trò của acid hydroclorid trong công thức thuốc tiêm vitamin B1 là:
A. Chất làm tăng độ tan
B. Chất điều chỉnh pH
C. Chất chống oxy hóa

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

D. Dược chất

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

.
278. Chất cần thêm vào công thức để hòa tan theophylin trong thuốc tiêm aminophylin là:
A. Ethylendiamin
B. Natri benzoat
C. Acid salicylic
D. Antipyrin

279. Chất cần dùng để hòa tan cafein trong thuốc tiêm cafein 7% là:
A. Ethylendiamin
B. Natri benzoat
C. Acid salicylic
D. Tween

280. Vai trò của dinatrihydrophosphat khan trong thuốc tiêm lidocain hydroclorid có công
thức sau là:
.Lidocain hydroclorid Dinatri 2,000g
hydrophosphat khan Natri 0,087g
dihydrophosphat khan Natri 0,019g
clorid 0,400g
Nước pha tiêm vđ 100,000ml
A. Điều chỉnh pH
B. Đẳng trương
C. Bảo quản
D. Ổn định dung dịch

281. Vai trò của natri clorid trong thuốc tiêm lidocain hydroclorid có công thức sau là:
Lidocain hydroclorid Dinatri 2,000g
hydrophosphat khan Natri 0,087g
dihydrophosphat khan Natri 0,019g
clorid 0,400g
Nước pha tiêm vđ 100,000ml
A. Điều chỉnh
pH B. Đẳng
trương
C. Bảo quản
D. Ổn định dung dịch

282. Vai trò của propylen glycol trong thuốc tiêm vitamin C có công thức sau là:
Acid ascorbic 20,00g
Natri clorid 1,10g
Propylen glycol 20,00ml
Dinatri edetat 0,04g
Natri metabisulfit 0,02g

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

Natri hydroxyd 4,60g


Nước pha tiêm vđ 200,00ml
A. Tăng độ nhớt để ổn định dung dịch
B. Chống oxy hóa dược chất
C. Chất tạo màu và điều hương
D. Hạn chế sự thủy phân của viatmin C

283. Vai trò của dinatri edetat trong thuốc tiêm vitamin C có công thức sau là:
Acid ascorbic 20,00g
Natri clorid 1,10g
Propylen glycol 20,00ml
Dinatri edetat 0,04g
Natri metabisulfit 0,02g
Natri hydroxyd 4,60g
Nước pha tiêm vđ 200,00ml
A. Tăng độ nhớt để ổn định dung dịch
B. Chống oxy hóa dược chất
C. Chất tạo màu và điều hương
D. Hạn chế sự thủy phân của viatmin C

284. Vai trò của natri metabisulfit trong thuốc tiêm vitamin C có công thức sau là:
Acid ascorbic 20,00g
Natri clorid 1,10g
Propylen glycol 20,00ml
Dinatri edetat 0,04g
Natri metabisulfit 0,02g
Natri hydroxyd 4,60g
Nước pha tiêm vđ 200,00ml
A. Tăng độ nhớt để ổn định dung dịch
B. Chống oxy hóa dược chất
C. Chất tạo màu và điều hương
D. Hạn chế sự thủy phân của viatmin C

285. Kích thước màng lọc dùng để lọc loại khuẩn trong bào chế thuốc tiêm là:
A. 0,45 mcm
B. 0,42 mcm
C. 0,32 mcm
D. 0,22 mcm

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

286. Giai đoạn cần tiến hành kiểm nghiệm bán thành phẩm trong quy trình bào chế thuốc
tiêm dung dịch là:
A. Sau giai đoạn hòa tan
B. Trước khi tiệt khuẩn
C. Sau khi lọc dung dịch
D. Sau khi tiệt khuẩn

287. Phương pháp tiệt khuẩn tốt nhất đối với thuốc tiêm có thành phần không bền với
nhiệt là:
A. Phương pháp Tyndall
B. Lọc qua màng có lỗ lọc 0,22 mcm
C. Lọc qua màng có lỗ lọc 0,45 mcm
D. Phương pháp siêu âm

288. Các giai đoạn phải được tiến hành trong điều kiện vô khuẩn khi bào chế thuốc tiêm
là:
A. Hòa tan, lọc, đóng thuốc, hàn hoặc nắp kín
B. Hòa tan, lọc, đóng thuốc, tiệt khuẩn
C. Hòa tan, lọc, hàn hoặc nắp kín, ghi nhãn
D. Hòa tan, đóng thuốc, hàn hoặc nắp kín, đóng gói

289. Phương pháp bào chế thuốc tiêm lidocain hydroclorid có công thức sau là:
Lidocain hydroclorid Dinatri 2,000g
hydrophosphat khan Natri 0,087g
dihydrophosphat khan Natri 0,019g
clorid 0,400g
Nước pha tiêm vđ 100,000ml
A. Nhũ hóa trực tiếp
B. Phân tán
C. Hòa tan hoàn toàn
D. Hòa tan thêm chất trung gian

290. Phương pháp bào chế thuốc tiêm triamcinolon có công thức sau là:
Triamcinolon diacetat bột siêu mịn 40mg
Polysorbat 80 2mg
PEG 4000 3mg
Natri clorid 8,5mg
Alcol benzylic 9mg
NaOH hoặc HCl pH 6,0
Nước cất pha tiêm vđ 1ml
A. Nhũ hóa trực tiếp
B. Phân tán
C. Hòa tan hoàn toàn
D. Hòa tan thêm chất trung gian

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

291. Phương pháp bào chế thuốc tiêm diazepam có công thức sau là:
Diazepam 0,5%
Dầu đậu tương 20%
Poloxamer 2%
Phospholipid lòng đỏ trứng 1,2%
Propylen glycol 2,25%
Vitamin E 0,02%
Methyl paraben 0,2%
Propyl paraben 0,075%
Nước cất pha tiêm vđ 1ml
A. Nhũ hóa trực tiếp
B. Phân tán
C. Hòa tan hoàn toàn
D. Hòa tan thêm chất trung gian

292. Phương pháp bào chế thuốc tiêm aminophylin có công thức sau là:
Aminophylin 2,5g
Ethylendiamin 68,5% 2,1ml
Alcol benzylic 2,0ml
Nước cất pha tiêm vđ 100ml
A. Nhũ hóa trực tiếp
B. Phân tán
C. Hòa tan hoàn toàn
D. Hòa tan thêm chất trung gian

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

BÀI 6: THUỐC TIÊM TRUYỀN


293. Đường dùng của thuốc tiêm truyền là:
A. Tiêm tĩnh mạch
B. Tiêm dưới da
C. Tiêm trong da
D. Tiêm tủy sống

294. Bản chất của thuốc tiêm truyền là:


A. Dung dịch nước hoặc hỗn dịch nước
B. Nhũ tương dầu trong nước hoặc dung dich dầu
C. Nhũ tương dầu trong nước hoặc dung dịch
nước
D. Dung dịch dầu hoặc hỗn dịch dầu hoặc hỗn dịch nước

295. Một trong các đặc điểm của thuốc tiêm truyền là:
A. Vô khuẩn
B. Không màu
C. Dễ tách lớp
D. Khó bảo quản

296. Một trong các đặc điểm của thuốc tiêm truyền là:
A. Không có chất gây sốt và chất sát khuẩn
B. Không có chất đẳng trương và chất chống oxy hóa
C. Luôn có chất làm tăng độ nhớt và chất sát khuẩn
D. Bắt buộc phải có chất sát khuẩn

297. Một trong các đặc tính của dược chất trong công thức thuốc tiêm truyền là:
A. Chứa các dược chất có hoạt lực mạnh
B. Không chứa dược chất có hoạt lực mạnh
C. Dược chất đều ở dạng lỏng thân nước
D. Dược chất thường không phân cực

298. Dung môi dùng để bào chế thuốc tiêm truyền là:
A. Nước cất pha tiêm
B. Dầu thực vật pha thuốc tiêm
C. Propylen glycol pha thuốc tiêm
D. Hỗn hợp các dung môi thân dầu

299. Biện pháp để đảm bảo cho thuốc tiêm truyền không có chất gây sốt là:
A. Thêm chất sát khuẩn trong công thức
B. Tiệt khuẩn ngay sau khi bào chế
C. Lọc ngay sau khi bào chế
D. Đóng chai ngay sau khi bào chế

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

300. Dung dịch tiêm truyền cung cấp chất điện giải cho cơ thể là:

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

A. Glucose 30%
B. Ringer - lactat
C. Manitol
D. Dextran 40

301. Dung dịch tiêm truyền dùng để tái lập thăng bằng acid – base khi cơ thể bị nhiễm acid
là:
A. Glucose 30%
B. Ringer - lactat
C. Amoni clorid 2,14%
D. Natri hydrocarbonat 1,4%

302. Dung dịch tiêm truyền dùng để tái lập thăng bằng acid - base khi cơ thể bị nhiễm
kiềm là:
A. Glucose 30%
B. Ringer - lactat
C. Amoni clorid 2,14%
D. Natri hydrocarbonat 1,4%

303. Dung dịch tiêm truyền có tác dụng lợi niệu thẩm thấu là:
A. Glucose 30%
B. Ringer - lactat
C. Manitol 15%
D. Dextran 40

304. Dung dịch tiêm truyền có tác dụng bổ sung thể tích máu là:
A. Glucose 30%
B. Amoni clorid 2,14%
C. Natri hydrocarbonat 1,4%
D. Dextran 40

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

BÀI 7: THUỐC NHỎ MẮT


305. Đặc điểm của thuốc nhỏ mắt là:
A. Sinh khả dụng không cao
B. Khó sử dụng
C. Hạn dùng ngắn
D. Tác dụng kéo dài

306. Tiêu chuẩn của dung môi dùng bào chế thuốc nhỏ mắt là:
A. Khả năng hòa tan rộng
B. Có tác dụng dược lý riêng
C. Độ nhớt cao
D. Vô khuẩn

307. Chất phụ đặc trưng trong công thức thuốc nhỏ mắt là:
A. Chất màu
B. Chất sát khuẩn
C. Chất điều vị
D. Chất nhũ hóa

308. Mục đích của việc sử dụng chất làm tăng độ nhớt trong công thức thuốc nhỏ mắt
là: A. Kéo dài thời gian lưu của thuốc
B. Tăng tốc độ rửa trôi
C. Giảm tác dụng củ thuốc
D. Bảo quản lâu hơn

309. Hệ đệm có tác dụng điều chỉnh pH đồng thời có tác dụng sát khuẩn thường dùng
trong nhiều dung dịch thuốc nhỏ mắt là:
A. Citric/citrat
B. Acetic/acetat
C. Glutamic/glutamat
D. Boric/borat

310. Chất có tác dụng khóa ion kim loại để bảo vệ dược chất dễ bị oxy hóa trong công
thức thuốc nhỏ mắt là:
A. Natri sulfit
B. Natri bisulfit
C. Natri metabisulfit
D. Natri edetat

311. Ưu tiên đầu tiên trong việc điều chỉnh pH của một thuốc nhỏ mắt là:
A. Không gây kích ứng mắt
B. Giảm độ tan của dược chất
C. Giữ cho dược chất ổn định

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

D. Để dược chất thấm tốt qua giác mạc

312. Hệ đệm có tác dụng điều chỉnh pH đồng thời có tác dụng hiệp đồng chống oxy hóa
thường dùng trong thuốc nhỏ mắt là:
A. Citric/citrat
B. Acetic/acetat
C. Glutamic/glutamat
D. Boric/borat

313. Vai trò của acid boric trong công thức thuốc nhỏ mắt chloramphenicol là:
Cloramphenicol 0,400 g
Acid boric 1,100 g
Natri tetraborat 0,200 g
Natri clorid 0,200 g
Thủy ngân phenyl borat 0,002 g
Nước pha tiêm vừa đủ 100,000 ml
A. Điều chỉnh pH
B. Đẳng trương
C. Bảo quản
D. Tạo độ nhớt

314. Vai trò của natri clorid trong công thức thuốc nhỏ mắt chloramphenicol là:
Cloramphenicol 0,400 g
Acid boric 1,100 g
Natri tetraborat 0,200 g
Natri clorid 0,200 g
Thủy ngân phenyl borat 0,002 g
Nước pha tiêm vừa đủ 100,000 ml
A. Điều chỉnh pH
B. Đẳng trương
C. Bảo quản
D. Ổn định dung dịch

315. Vai trò của thủy ngân phenyl borat trong công thức thuốc nhỏ mắt chloramphenicol
là:
Cloramphenicol 0,400 g
Acid boric 1,100 g
Natri tetraborat 0,200 g
Natri clorid 0,200 g
Thủy ngân phenyl borat 0,002 g
Nước pha tiêm vừa đủ 100,000 ml
A. Điều chỉnh pH
B. Chất nhũ hóa
C. Chất làm tăng độ tan

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

D. Chất bảo quản

316. Vai trò của natri clorid trong công thức thuốc nhỏ mắt natri diclofenac là:
Natri diclofenac 0,10g
Dinatri edetat 0,05g
Dinatri hydrophosphat 0,30g
khan 0,45g
Natri clorid 0,005g
Benzalkonium clorid 100,00ml
Nước pha tiêm vđ
A. Điều chỉnh
pH B. Đẳng
trương
C. Bảo quản
D. Ổn định dung dịch

317. Vai trò của dinatri edetat trong công thức thuốc nhỏ mắt natri diclofenac là:
Natri diclofenac 0,10g
Dinatri edetat 0,05g
Dinatri hydrophosphat 0,30g
khan 0,45g
Natri clorid 0,005g
Benzalkonium clorid 100,00ml
Nước pha tiêm vđ
A. Tăng độ nhớt để ổn định dung dịch
B. Chống oxy hóa dược chất
C. Chất tạo màu và điều hương
D. Hạn chế sự thủy phân của dược chất

318. Vai trò của dinatri hydrophosphat khan trong công thức thuốc nhỏ mắt natri
diclofenac là:
Natri diclofenac 0,10g
Dinatri edetat 0,05g
Dinatri hydrophosphat khan 0,30g
Natri clorid 0,45g
Benzalkonium clorid 0,005g
Nước pha tiêm vđ 100,00ml
A. Tăng độ nhớt để ổn định dung dịch
B. Chống oxy hóa dược chất
C. Chất tạo màu và điều hương
D. Điều chỉnh pH

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

319. Vai trò của benzalkonium clorid trong công thức thuốc nhỏ mắt natri diclofenac là:
Natri diclofenac 0,10g
Dinatri edetat 0,05g
Dinatri hydrophosphat khan 0,30g
Natri clorid 0,45g
Benzalkonium clorid 0,005g
Nước pha tiêm vđ 100,00ml
A. Tăng độ nhớt để ổn định dung dịch
B. Chống oxy hóa dược chất
C. Chất tạo màu và điều hương
D. Chất bảo quản

320. Phương pháp tiệt khuẩn thuốc nhỏ mắt có dược chất bền với nhiệt là:
A. Lọc với màng lọc có kích thước 0,22mcm
B. Luộc sôi
C. Hấp ở nhiệt độ 1200C trong 20 phút
D. Sấy ở nhiệt độ 1000C trong 60 phút

321. Phương pháp tiệt khuẩn thuốc nhỏ mắt có dược chất không bền với nhiệt là:
A. Lọc với màng lọc có kích thước 0,22mcm
B. Luộc sôi
C. Hấp ở nhiệt độ 1200C trong 20 phút
D. Sấy ở nhiệt độ 1000C trong 60 phút

322. Phương pháp bào chế thuốc nhỏ mắt chloramphenicol có công thức sau là:
Cloramphenicol 0,400 g
Acid boric 1,100 g
Natri tetraborat 0,200 g
Natri clorid 0,200 g
Thủy ngân phenyl borat 0,002 g
Nước pha tiêm vừa đủ 100,000 ml
A. Nhũ hóa trực tiếp
B. Hòa tan chạy vòng
C. Hòa tan hoàn toàn
D. Trộn đều đơn giản

323. Phương pháp bào chế thuốc nhỏ mắt natri diclofenac có công thức sau là:
Natri diclofenac 0,10g
Dinatri edetat 0,05g
Dinatri hydrophosphat khan 0,30g
Natri clorid 0,45g
Benzalkonium clorid 0,005g
Nước pha tiêm vđ 100,00ml

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

A. Nhũ hóa trực tiếp


B. Hòa tan chạy vòng
C. Hòa tan hoàn toàn
D. Trộn đều đơn giản

324. Phương pháp bào chế thuốc nhỏ mắt prednisolon acetat có công thức sau là:
Prednisolon acetat (bột rất mịn) 1,0g
Benzalkonium clorid 0,01g
Dinatri edetat 0,01g
Hydroxypropyl methyl cellulose 0,5g
Polysorbat 80 0,01g
Natri clorid vđ đẳng trương
Natri hydroxyd hoặc acid hydroclorid vđ pH 6,8 – 7,2
Nước tinh khiết vđ 100ml.
A. Nhũ hóa trực tiếp
B. Hòa tan chạy vòng
C. Hòa tan hoàn toàn
D. Phân tán

325. Cấu trúc của thuốc nhỏ mắt prednisolon acetat có công thức sau là:
Prednisolon acetat (bột rất mịn) 1,0g
Benzalkonium clorid 0,01g
Dinatri edetat 0,01g
Hydroxypropyl methyl cellulose 0,5g
Polysorbat 80 0,01g
Natri clorid vđ đẳng trương
Natri hydroxyd hoặc acid hydroclorid vđ pH 6,8 – 7,2
Nước tinh khiết vđ 100ml.
A. Dung dịch nước
B. Dung dịch dầu
C. Nhũ tương
D. Hỗn dịch

326. Cấu trúc của thuốc nhỏ mắt maxidrol có công thức sau là:
Dexamethason 100mg
Neomycin sulfat 350.000 UI
Polymycin B sulfat 600.000 UI
Hydroxypropyl methyl cellulose 500mg
Benzalkonium clorid 10mg
Natri clorid (vđ) đẳng trương
Polysorbat 20 vđ
Nước cất vđ 100ml
A. Dung dịch nước

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Dung dịch dầu


C. Nhũ tương
D. Hỗn dịch

327. Cấu trúc của thuốc nhỏ mắt maxidrol có công thức sau là:
Indomethacin 0,05 g
Dầu thực vật TT 5,00 g
Tween 80 3,00 g
Span 80 1,50 g
Acid boric 0,50 g
Natri borat 0,25 g
Benzalkonium clorid 0,01 g
Glycerin 10,00 g
Nước tinh khiết vđ 100,00 ml
A. Dung dịch nước
B. Dung dịch
dầu C. Nhũ
tương
D. Hỗn dịch

328. Chất phải được hòa tan đầu tiên khi bào chế thuốc nhỏ mắt chloramphenicol có công
thức sau là:
Cloramphenicol 0,400 g
Acid boric 1,100 g
Natri tetraborat 0,200 g
Natri clorid 0,200 g
Thủy ngân phenyl borat 0,002 g
Nước pha tiêm vừa đủ 100,000 ml
A. Cloramphenicol
B. Natri clorid
C. Natri borat
D. Acid boric

329. Nhiệt độ hòa tan acid boric trong quá trình bào chế thuốc nhỏ mắt chloramphenicol
là:
Cloramphenicol 0,400 g
Acid boric 1,100 g
Natri tetraborat 0,200 g
Natri clorid 0,200 g
Thủy ngân phenyl borat 0,002 g
Nước pha tiêm vừa đủ 100,000 ml
o
A. 70 C
B. 25 oC
C. 450C

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

D. 90oC

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

BÀI 8: THUỐC PHUN MÙ


330. Dạng đóng gói của thuốc phun mù là:
A. Chai nhựa
B. Bình chịu áp lực
C. Chai thủy tinh
D. Hộp nhựa

331. Tên gọi khác của thuốc phun mù là:


A. Dung dịch
B. Khí dung
C. Nhũ tương
D. Siro

332. Phân loại thuốc phun mù theo cấu trúc hoá lý của hệ thuốc gồm:
A. Thuốc phun mù dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương
B. Thuốc phun mù hỗn dịch, nhũ tương, bọt xốp
C. Thuốc phun mù dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương, bọt xốp
D. Thuốc phun mù hỗn dịch, nhũ tương, bọt xốp

333. Phân loại thuốc phun mù theo trạng thái tập hợp của thuốc và chất đẩy trong bình
chứa gồm:
A. Thuốc phun mù một pha và hai pha
B. Thuốc phun mù hai pha và ba pha
C. Thuốc phun mù ba pha và bốn pha
D. Thuốc phun mù một pha và ba pha

334. Kích cỡ các hạt tiểu phân trong chế phẩm thuốc phun mù là:
A. < 80 mcm
B. < 70 mcm
C. < 60 mcm
D. < 50 mcm

335. Tên gọi tiếng Anh của chế phẩm thuốc phun mù là:
A. Aerosol
B. Spray
C. Inhaler
D. Solution

336. Một trong những uu điểm của chế phẩm thuốc phun mù khi đóng trong bình kín là:
A. Độ ổn định cao
B. Dễ sản xuất
C. Giá thành rẻ
D. Thiết bị sản xuất đơn giản

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

337. Một trong những uu điểm của chế phẩm thuốc phun mù có van định liều là:
A. Phân liều chính xác
B. Dễ sản xuất
C. Giá thành rẻ
D. Thiết bị sản xuất đơn giản

338. Một trong những nhược điểm của dạng thuốc phun mù là:
A. Thiết bị sản xuất đơn giản
B. Kỹ thuật sản xuất phức tạp
C. Giá thành rẻ
D. Dễ sản xuất

339. Nhược điểm của thuốc phun mù sử dụng chất đẩy loại dẫn chất fluocarbon là:
A. Chất thải sinh học
B. Chất phá huỷ tầng ozon của khí quyển trái đất
C. Chất gây biến đổi gen
D. Chất gây cháy nổ

340. Nhược điểm của thuốc phun mù sử dụng chất đẩy loại dẫn chất hydrocarbon là:
A. Chất thải sinh học
B. Chất phá huỷ tầng ozon của khí quyển trái đất
C. Chất gây biến đổi
gen D. Chất gây cháy nổ

341. Dạng bào chế thường dùng trong công thức thuốc phun mù
là: A. Dung dịch, hỗn dịch hoặc nhũ tương
B. Dung dịch, thuốc cốm
C. Siro, hỗn dịch
D. Nhũ tương, gel

342. Phân loại thuốc của chế phẩm Lidocain 10% đóng chai 38g chứa 3,8g lidocain là:
A. Dung dịch thuốc
B. Thuốc tiêm truyền
C. Siro thuốc
D. Thuốc phun mù

343. Thành phần thuốc phun mù thông thường gồm là:


A. Chất đẩy, bình chứa, van/nắp bấm (đầu phun) và thuốc
B. Chất đẩy, bình chứa và van/nắp bấm (đầu phun)
C. Chất đẩy, van/nắp bấm (đầu phun) và thuốc
D. Bình chứa, van/nắp bấm (đầu phun) và thuốc

344. Chất đẩy trong thuốc phun mù là:


A. Khí nitơ

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Khí heli
C. Khí hydro
D. Khí nén hoặc khí hóa lỏng

345. Cơ chế hoạt động của chất đẩy để phun thuốc ra khỏi bình thuốc phun mù là:
A. Tạo ra áp suất cao
B. Sinh hơi do tạo phản ứng hóa học
C. Theo nguyên tắc bình thông nhau
D. Chiếm chỗ của thuốc

346. Dẫn chất thuộc nhóm khí hóa lỏng dùng làm chất đẩy trong thuốc phun mù là:
A. Fluocarbon
B. Hydro
C. Heli
D. Nitrogen

347. Khí nén dùng làm chất đẩy trong thuốc phun mù là:
A. Oxy
B. Hydro
C. Heli
D. Nitơ

348. Khí nén dùng làm chất đẩy trong thuốc phun mù là:
A. Oxy
B. Hydro
C. Heli
D. Carbon dioxyd

349. Khí nén dùng làm chất đẩy trong thuốc phun mù là:
A. Oxy
B. Hydro
C. Heli
D. Dinitơ oxyd

350. Loại khí thường được dùng cho các thuốc phun mù yêu cầu chất lượng cao là:
A. Khí hóa lỏng
B. Khí nén
C. Khí oxy
D. Khí hydro

351. Vật liệu thường dùng làm bình chứa của thuốc phun mù là:
A. Nhựa
B. Kim loại hoặc thủy tinh
C. Giấy tráng nhôm

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

D. Giấy tráng PE

352. Nhiệm vụ của các van trong bình chứa thuốc phun mù là:
A. Điều chỉnh áp suất
B. Bịt kín bình và phân phối thuốc
C. Bịt kín bình
D. Chia liều

353. Cơ chế khi bấm nút mở loại van phun liên tục với thuốc phun mù
là: A. Thuốc được phun ra liên tục, chỉ ngừng khi bỏ tay
B. Thuốc được phun ra từng liều một
C. Thuốc được phun ra ngay cả khi ngừng bỏ tay
D. Thuốc được phun ra theo liều đã định

354. Cơ chế khi bấm nút mở loại van phun định liều với thuốc phun mù là:
A. Thuốc được phun ra liên tục, chỉ ngừng khi bỏ tay
B. Thuốc được phun ra từng liều một
C. Thuốc chỉ được phun đẩy ra một lượng xác định
D. Thuốc được phun ra ngay cả khi ngừng bỏ tay

355. Các loại đầu phun thường dùng trong thuốc phun mù là:
A. Đầu phun mù, đầu phun tạo bọt xốp, đầu phun tạo các thuốc thể mềm
B. Đầu phun mù, đầu phun tạo bọt xốp, đầu phun đặc biệt
C. Đầu phun mù, đầu phun tạo bọt xốp, đầu phun tạo các thuốc thể mềm, đầu phun đặc
biệt
D. Đầu phun mù, đầu phun tạo các thuốc thể mềm, đầu phun đặc biệt

356. Mục đích việc thêm chất diện hoạt vào công thức thuốc phun mù là:
A. Ổn định hệ hỗn dịch hoặc nhũ tương
B. Ổn định hệ hỗn dịch hoặc nhũ tương và bôi trơn van
C. Bôi trơn van
D. Chống nhiễm vi sinh vật

357. Hai giai đoạn chủ yếu khi sản xuất thuốc phun mù là:
A. Đóng thuốc và lắp van đẩy
B. Điều chế thuốc và đóng thuốc vào bình
C. Đóng thuốc và chỉnh áp suất bình
D. Điều chế thuốc để đóng vào bình và đóng nạp chất đẩy vào bình thuốc

358. Kỹ thuật và dụng cụ thiết bị sản xuất thuốc phun mù ở giai đoạn điều chế thuốc là:
A. Không giống như sản xuất các dạng bào chế thông thường
B. Tương tự như sản xuất các dạng bào chế thông thường
C. Yêu cầu cao hơn sản xuất các dạng bào chế thông thường
D. Yêu cầu thấp hơn sản xuất các dạng bào chế thông thường

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

359. Phương pháp sản xuất thuốc phun mù ở giai đoạn nạp chất là:
A. Đóng áp suất
B. Đóng lạnh
C. Đóng áp suất hoặc đóng lạnh
D. Nén khí

360. Các bước thực hiện khi sản xuất thuốc phun mù theo nguyên tắc đóng áp suất là:
A. Nạp thuốc vào bình, đặt van, nạp chất đẩy
B. Nạp thuốc vào bình, nạp chất đẩy, đặt đầu phun
C. Nạp thuốc vào bình, đặt van, đặt đầu phun
D. Nạp thuốc vào bình, đặt van, nạp chất đẩy, đặt đầu phun

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

BÀI 9: THUỐC MỠ
361. Đặc điểm về thể chất của thuốc mỡ là:
A. Mềm
B. Rắn
C. Lỏng
D. Cứng

362. Đường dùng của thuốc mỡ là:


A. Đặt dưới lưỡi
B. Uống
C. Tiêm bắp
D. Bôi lên da hoặc niêm mạc

363. Một trong những yêu cầu đối với tá dược dùng trong bào chế thuốc mỡ là:
A. Có khả năng hòa tan các dược chất thành hỗn hợp đồng đều
B. Giá thành rẻ
C. Dễ bảo quản
D. Có khả năng tạo với các dược chất thành hỗn hợp đồng đều

364. Một trong những yêu cầu đối với tá dược dùng trong bào chế thuốc mỡ là:
A. Không có tác dụng dược lý riêng
B. Giá thành rẻ
C. Dễ bảo quản
D. Có tác dụng chống nhiễm khuẩn

365. Một trong những yêu cầu đối với tá dược dùng trong bào chế thuốc mỡ là:
A. Giá thành rẻ
B. Dễ bảo quản
C. Có pH gần giống với pH của da
D. Có tác dụng chống nhiễm khuẩn

366. Một trong những yêu cầu đối với tá dược dùng trong bào chế thuốc mỡ là:
A. Dễ bảo quản
B. Có tác dụng chống nhiễm khuẩn
C. Ít gây bẩn da và quần áo, dễ rửa sạch
D. Giá thành rẻ

367. Một trong các ưu điểm của nhóm tá dược thân dầu trong thuốc mỡ là:
A. Dễ bảo quản, giải phóng dược chất nhanh
B. Dễ bắt dính da, niêm mạc và hấp thu tốt trên da
C. Khó bị nhiễm khuẩn, không gây cản trở hoạt động sinh lý da
D. Giá thành rẻ, có khả năng hút nước tốt

368. Một trong các nhược điểm của nhóm tá dược thân dầu trong thuốc mỡ là:

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

A. Giải phóng dược chất chậm, có khả năng hút nước


B. Dễ bị nhiễm khuẩn, bắt dính da
C. Trơn nhờn, kỵ nước, gây bẩn, khó rửa sạch
D. Giá thành cao, giải phóng dược chất chậm

369. Một trong các nhược điểm của nhóm tá dược thân dầu trong thuốc mỡ là:
A. Chỉ phát huy tác dụng tại chỗ
B. Dễ bị nhiễm khuẩn
C. Gây cản trở hoạt động sinh lý bình thường ở da
D. Không thấm qua da

370. Một trong các nhược điểm của nhóm tá dược thân dầu trong thuốc mỡ
là: A. Dễ bị ôi khét trong quá trình bảo quản
B. Dễ bị nhiễm khuẩn
C. Giá thành cao
D. Dễ làm sạch

371. Một trong các ưu điểm của nhóm tá dược thân nước trong thuốc mỡ
là: A. Có thể hoà tan hoặc trộn đều với nước
B. Bền vững, dễ bị vi khuẩn và nấm mốc xâm nhập
C. Khó bị nhiễm khuẩn
D. Dễ bảo quản, không bị khô cứng

372. Một trong các ưu điểm của nhóm tá dược thân nước trong thuốc mỡ là:
A. Bền vững, dễ bị vi khuẩn và nấm mốc xâm nhập
B. Giải phóng hoạt chất nhanh
C. Khó bị nhiễm khuẩn
D. Dễ bảo quản, không bị khô cứng

373. Một trong các nhược điểm của nhóm tá dược thân nước trong thuốc mỡ là:
A. Kém bền vững, dễ bị vi khuẩn và nấm mốc xâm nhập
B. Không trơn nhờn, dễ rửa sạch bằng nước
C. Dễ bảo quản, không bị khô cứng
D. Không cản trở các hoạt động bình thường của da

374. Một trong các ưu điểm của nhóm tá dược hấp phụ trong thuốc mỡ là:
A. Khá bền vững, có thể hút nước và các chất lỏng phân cực
B. Dễ bị khô cứng, nứt mặt trong quá trình bảo quản
C. Trơn nhờn, khó rửa sạch
D. Cản trở tới việc hoạt động sinh lý bình thường của da

375. Một trong các nhược điểm của nhóm tá dược hấp phụ trong thuốc mỡ là:
A. Dễ bị khô cứng, nứt mặt trong quá trình bảo quản
B. Có khả năng thấm sâu

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

C. Khá bền vững, có thể hút nước và các chất lỏng phân
cực D. Trơn nhờn, khó rửa sạch

376. Một trong các ưu điểm của nhóm tá dược nhũ tương hoàn chỉnh trong thuốc mỡ
là: A. Giải phóng hoạt chất tương đối nhanh
B. Có khả năng thấm sâu
C. Cản trở tới việc hoạt động sinh lý bình thường của da
D. Dễ bị khô cứng, nứt mặt trong quá trình bảo quản

377. Một trong các nhược điểm của nhóm tá dược nhũ tương hoàn chỉnh trong thuốc mỡ
là:
A. Thấm sâu, tăng tác dụng của dược chất
B. Giải phóng hoạt chất tương đối nhanh
C. Dễ bị khô cứng, nứt mặt trong quá trình bảo quản
D. Độ bền nhiệt động học kém

378. Yêu cầu đối với tá dược dùng cho chế phẩm bảo vệ da trong thuốc mỡ là:
A. Không độc, có khả năng thấm cao
B. Không có khả năng thấm sâu
C. Không gây bẩn, dễ rửa sạch bằng nước
D. Không gây cản trở hoạt động sinh lý của da

379. Ưu điểm chính của dầu thầu dầu khi dùng làm tá dược cho mỹ phẩm và thuốc mỡ là:
A. Hòa tan nhiều dược chất
B. Độ nhớt cao, làm bóng tốt
C. Có khả năng thấm cao
D. Không độc, không kích ứng

380. Ưu điểm của dầu, mỡ, sáp hydrogen hóa so với chưa hydrogen hóa trong tá dược
thuốc mỡ là:
A. Có thể chất ổn định
B. Bền vững, không bị ôi khét
C. Có khả năng thấm cao
D. Không độc, không kích ứng

381. Các chất giữ ẩm thường thêm vào tá dược gel trong thuốc mỡ để khắc phục nhược
điểm hay khô cứng là:
A. Acid béo no
B. Acid béo không no
C. Glycerin
D. Manitol

382. Ưu điểm của tá dược gel trong thuốc mỡ


là: A. Thể chất ổn định

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Hình thức đẹp


C. Dễ hòa tan dược chất
D. Dễ thay đổi màu sắc

383. Ưu điểm của tá dược PEG so với tá dược gel trong thuốc mỡ là:
A. Thân nước, dễ rửa sạch
B. Cải thiện độ tan của dược chất
C. Dễ điều chỉnh thể chất
D. Bền vững

384. Khả năng hút nước của lanolin khan trong tá dược thuốc mỡ là:
A. 50%-100%
B. 150%-180%
C. 100%-150%
D. 180%-200%

385. Đặc điểm của loại thuốc mỡ thuộc hệ phân tán đồng thể
là: A. Dược chất được hoà tan trong tá dược
B. Dược chất được hoà tan trong tá dược nhũ hóa
C. Dược chất không hoà tan trong tá dược
D. Dược chất không hoà tan trong tá dược nhũ hóa

386. Đặc điểm của loại thuốc mỡ thuộc hệ phân tán dị thể là:
A. Dược chất và tá dược hoà tan vào nhau
B. Dược chất rắn hòa tan vào tá dược lỏng
C. Dược chất và tá dược không hoà tan vào nhau
D. Dược chất rắn hòa tan trong tá dược nhũ hóa

387. Tá dược có khả năng hút nước tốt trong thuốc mỡ là:
A. Parafin
B. Sáp ong
C. Vaselin
D. Lanolin

388. Tá dược hút cần thêm trong thành phần thuốc mỡ có dược chất ở thể lỏng là:
A. Vaselin
B. Lanolin
C. Mỡ lợn
D. Sáp ong

389. Tá dược dùng trong điều chế thuốc mỡ có tác dụng ngấm qua da là:
A. Nhôm hydroxyd
B. Silicon
C. Mỡ lợn cánh kiến trắng

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

D. Vaselin có thêm cholesterol


390. Tá dược thường được trộn thêm vào vaselin để tăng khả năng hút nước là:
A. Silicon
B. Lanolin
C. Dầu thực vật
D. Parafin

391. Cấu trúc thuốc mỡ tetracyclin hydroclorid là:


A. Hỗn dịch
B. Nhũ tương D/N
C. Dung dịch
D. Nhũ tương N/D

392. Cấu trúc thuốc mỡ methylsalicylat là:


A. Hỗn dịch
B. Nhũ tương
D/N C. Dung dịch
D. Nhũ tương N/D

393. Cấu trúc thuốc mỡ benzosali là:


A. Hỗn dịch
B. Nhũ tương D/N
C. Dung dịch
D. Nhũ tương N/D

394. Cấu trúc thuốc mỡ kẽm ocid là:


A. Hỗn dịch
B. Nhũ tương D/N
C. Dung dịch
D. Nhũ tương N/D

395. Cấu trúc cao xoa sao vàng là:


A. Hỗn dịch
B. Nhũ tương
D/N C. Dung dịch
D. Nhũ tương N/D

396. Cấu trúc gel lidocain 3% là:


A. Hỗn dịch
B. Nhũ tương
D/N C. Dung dịch
D. Nhũ tương N/D

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

397. Cấu trúc kem cloramphenicol 1% là:


A. Hỗn dịch
B. Nhũ tương D/N
C. Dung dịch
D. Nhũ tương N/D

398. Vai trò của natri lauryl sulfat trong công thức thuốc mỡ benzosali là:
Acid benzoic (bột mịn) 6,0g
Acid salicylic (bột mịn) 3,0g
Tá dược nhũ hóa vđ 100,0g
Tá dược nhũ hóa:
Sáp nhũ hóa 30,0g
Vaselin Dầu 35,0g
parafin 35,0g
Sáp nhũ hóa:
Alcol cetostearylic 27,0g
Natri laurylsulfat 3,0g
Nước tinh khiết 1,2g
A. Chất nhũ hóa tạo nhũ tương kiểu D/N
B. Điều chỉnh thể chất thuốc mỡ
C. Chất bảo quản
D. Chất gây thấm

399. Vai trò của lanolin khan trong công thức thuốc mỡ tra mắt tetracyclin hydroclorid là:

Tetracyclin hydroclorid 10,0g


Lanolin khan 70,0g
Parafin 30,0g
Vaselin 890,0g

A. Điều chỉnh thể chất của thuốc mỡ


B. Chất tăng tính thấm qua da
C. Chất bảo quản
D. Chất chống oxy hóa

400. Vai trò của alcol cetylic trong công thức kem chloramphenicol là:
Cloramphenicol 1,00g
Alcol cetylic 6,00g
Acid stearic Dầu 6,00g
parafin 8,00g
Triethanolamin 4,00g
Nipagin Nipasol 0,18g
Propylenglycol 0,02g
Nước tinh khiết vđ 10,00g

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

100,00g
A. Chất nhũ hóa
B. Điều chỉnh thể chất
C. Tăng khả năng thấm qua da
D. Chất bảo quản

401. Vai trò của acid stearic và triethanolamin trong công thức kem chloramphenicol là:
Cloramphenicol 1,00g
Alcol cetylic 6,00g
Acid stearic Dầu 6,00g
parafin 8,00g
Triethanolamin 4,00g
Nipagin Nipasol 0,18g
Propylenglycol 0,02g
Nước tinh khiết vđ 10,00g
100,00g
A. Chất nhũ hóa
B. Điều chỉnh thể chất thuốc
C. Chất bảo quản
D. Chất gây thấm

402. Vai trò của nipagin và nipasol trong công thức kem chloramphenicol là:
Cloramphenicol 1,00g
Alcol cetylic 6,00g
Acid stearic Dầu 6,00g
parafin 8,00g
Triethanolamin 4,00g
Nipagin Nipasol 0,18g
Propylenglycol 0,02g
Nước tinh khiết vđ 10,00g
100,00g
A. Chất nhũ hóa tạo nhũ tương kiểu D/N
B. Điều chỉnh thể chất thuốc
C. Chất bảo quản
D. Chất gây thấm

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

403. Vai trò của ethanol trong công thức gel lidocain là:
Lidocain hydroclorid 3,00g
Nipagin 0,18g
Nipasol 0,02g
Ethanol 90% 2,00g
Glycerin 10,00g
Carboxymethyl cellulose 4,00g
Nước tinh khiết vđ 100,00g
A. Hòa tan chất bảo quản
B. Điều chỉnh thể chất thuốc
C. Chất bảo quản
D. Chất gây thấm

404. Vai trò của glycerin trong công thức gel lidocain:
Lidocain hydroclorid 3,00g
Nipagin 0,18g
Nipasol 0,02g
Ethanol 90% 2,00g
Glycerin 10,00g
Carboxymethyl cellulose 4,00g
Nước tinh khiết vđ 100,00g
A. Điều chỉnh thể chất của thuốc
B. Tăng tính thấm qua da và niêm mạc
C. Chất bảo quản, chống nhiễm
khuẩn D. Giữ ẩm, giúp gel không bị
khô

405. Vai trò của carboxymethyl cellulose trong công thức gel lidocain là:
Lidocain hydroclorid 3,00g
Nipagin 0,18g
Nipasol 0,02g
Ethanol 90% 2,00g
Glycerin 10,00g
Carboxymethyl cellulose 4,00g
Nước tinh khiết vđ 100,00g
A. Điều chỉnh thể chất của thuốc mỡ
B. Chất gây thấm
C. Chất bảo quản
D. Chất tạo gel

406. Một trong các phương pháp bào chế thuốc mỡ là:
A. Hòa tan
B. Đun chảy
C. Đổ khuôn

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

D. Xát hạt

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

407. Một trong các phương pháp bào chế thuốc mỡ là:
A. Trộn đều đơn giản
B. Đun chảy
C. Đổ khuôn
D. Xát hạt

408. Một trong các phương pháp bào chế thuốc mỡ là:
A. Nhũ hóa
B. Đun chảy
C. Đổ khuôn
D. Xát hạt

409. Kỹ thuật điều chế thuốc mỡ có dược chất tan trong tá dược tiến hành như sau:
A. Nghiền mịn dược chất, hòa tan
B. Trộn đều với tá dược
C. Hoà tan dược chất vào tá dược đã đun chảy
D. Nghiền mịn dược chất, trộn đều với đồng lượng tá dược đun nóng chảy lỏng

410. Cấu trúc của chế phẩm tạo thành khi sản xuất thuốc mỡ bằng phương pháp hòa tan
thường là:
A. Hệ phân tán đồng thể
B. Hệ phân tán dị thể
C. Hệ phân tán cơ học
D. Hệ phân tán rắn

411. Tá dược sử dụng trong sản xuất thuốc mỡ bằng phương pháp trộn đều nhũ hóa là:
A. Nhóm tá dược khan
B. Nhóm tá dược thân dầu
C. Nhóm tá dược thân nước
D. Nhóm tá dược nhũ tương

412. Cấu trúc của chế phẩm tạo thành khi bào chế thuốc mỡ bằng phương pháp trộn đều
nhũ hóa là:
A. Nhũ tương N/D
B. Gel
C. Dung dịch
D. Hỗn dịch

413. Một trong các yêu cầu chất lượng khi kiểm tra chất lượng thuốc mỡ
là: A. Độ đồng nhất
B. Độ trong
C. Chất gây sốt
D. Độ hòa tan

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

414. Một trong các yêu cầu chất lượng khi kiểm tra chất lượng thuốc mỡ là:
A. Độ trong
B. Độ đồng đều khối lượng
C. Chất gây sốt
D. Độ hòa tan

415. Phương pháp bào chế cao xoa sao vàng là:
A. Trộn đều đơn giản
B. Hòa tan
C. Trộn đều nhũ hóa
D. Nhũ hóa trực tiếp

416. Phương pháp bào chế thuốc mỡ kẽm ocid


là: A. Trộn đều đơn giản
B. Hòa tan
C. Trộn đều nhũ hóa
D. Nhũ hóa trực tiếp

417. Phương pháp bào chế thuốc mỡ benzosali là:


A. Trộn đều đơn giản
B. Hòa tan
C. Trộn đều nhũ hóa
D. Nhũ hóa trực tiếp

418. Phương pháp bào chế thuốc mỡ Dalibour là:


A. Trộn đều đơn giản
B. Hòa tan
C. Nhũ hóa, tá dược nhũ tương chưa có sẵn
D. Nhũ hóa, tá dược nhũ tương có sẵn

419. Phương pháp bào chế thuốc mỡ methylsalicylat là:


A. Trộn đều đơn giản
B. Hòa tan
C. Trộn đều nhũ hóa
D. Nhũ hóa trực tiếp

420. Phương pháp bào chế thuốc mỡ tetracyclin hydroclorid là:


A. Trộn đều đơn giản
B. Hòa tan
C. Trộn đều nhũ hóa
D. Nhũ hóa trực tiếp

421. Kỹ thuật trộn các tá dược trong công thức thuốc mỡ tra mắt tetracyclin hydroclorid là:

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

Tetracyclin hydroclorid 10,0g


Lanolin khan 70,0g
Parafin 30,0g
Vaselin 890,0g
A. Nghiền trộn đều trong cối sứ
B. Đun chảy lỏng trong bát sứ
C. Trộn đều bằng đũa thủy tinh trong cốc
D. Trộn cùng dược chất

422. Phương pháp bào chế gel lidocain là:


Lidocain hydroclorid 3,00g
Nipagin 0,18g
Nipasol 0,02g
Ethanol 90% 2,00g
Glycerin 10,00g
Carboxymethyl cellulose 4,00g
Nước tinh khiết vđ 100,00g
A. Nhũ hóa
B. Phân tán
C. Hòa tan
D. Trộn đều

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

BÀI 10: THUỐC ĐẶT

423. Đặc điểm của thuốc đặt là:


A. Phân liều
B. Không phân liều
C. Đóng sẵn thành 2 liều một
D. Đóng sẵn thành 3 liều một

424. Thể chất của thuốc đặt ở nhiệt độ thường là:


A. Lỏng
B. Bột nhão
C. Kem
D. Rắn

425. Đường dùng của thuốc đặt là:


A. Tiêm dưới da
B. Đặt vào các hốc tự nhiên trong cơ thể
C. Uống
D. Bôi trên da hoặc niêm mạc

426. Một trong những ưu điểm của thuốc đặt là:


A. Bảo quản thuốc thuận lợi
B. Thích hợp trong trường hợp cấp cứu
C. Thích hợp dùng cho bệnh nhân không thể dùng thuốc theo đường uống
D. Phù hợp với khí hậu nhiệt đới

427. Một trong những ưu điểm của thuốc đặt là:


A. Thích hợp với các thuốc gây tác dụng không mong muốn khi uống
B. Thích hợp trong trường hợp cấp cứu
C. Phù hợp với khí hậu nhiệt đới
D. Kéo dài thời gian tác dụng của thuốc

428. Một trong những ưu điểm của thuốc đặt là:


A. Dễ sản xuất
B. Thay thế cho thuốc uống có mùi vị khó chịu
C. Dễ bảo quản
D. Hấp thu dược chất chậm

429. Một trong những ưu điểm của thuốc đặt là:


A. Dễ sản xuất
B. Dễ bảo quản
C. Điều trị tại chỗ có tác dụng nhanh
D. Hấp thu dược chất chậm

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

430. Một trong những nhược điểm của thuốc đặt là:
A. Khó sử dụng
B. Thích hợp với trẻ em
C. Điều trị tại chỗ có tác dụng
nhanh D. Hấp thu dược chất chậm

431. Một trong những nhược điểm của thuốc đặt là:
A. Khó sản xuất và bảo quản
B. Thích hợp với trẻ em
C. Điều trị tại chỗ có tác dụng nhanh
D. Khó sử dụng

432. Hình dạng của thuốc đạn là:


A. Hình trụ
B. Hình cầu
C. Hình trứng
D. Hình bút chì

433. Hình dạng của thuốc đạn là:


A. Hình thủy lôi
B. Hình cầu
C. Hình trứng
D. Hình bút chì

434. Hình dạng của thuốc trứng là:


A. Hình thủy lôi
B. Hình lưỡi
C. Hình trụ
D. Hình bút chì

435. Hình dạng của thuốc trứng là:


A. Hình thủy lôi
B. Hình trụ
C. Hình trứng
D. Hình bút chì

436. Đường dùng của thuốc đạn là:


A. Bôi lên da
B. Đặt vào trực tràng
C. Uống
D. Đặt vào âm đạo

437. Đường dùng của thuốc trứng là:


A. Bôi lên da

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Đặt vào trực tràng


C. Uống
D. Đặt vào âm đạo

438. Loại tĩnh mạch hấp thu dược chất nhiều nhất từ dạng thuốc đặt là:
A. Tĩnh mạch trực tràng trên
B. Tĩnh mạch trực tràng giữa
C. Tĩnh mạch trực tràng dưới
D. Tĩnh mạch chủ dưới

439. Ưu điểm của thuốc đặt paracetamol dùng cho trẻ em là:
A. Dễ bào chế
B. Tiện dùng
C. Sinh khả dụng cao
D. Ổn định

440. Các dược chất thích hợp nhất cho đường đặt trực tràng
là: A. Không bền trong môi trường acid
B. Không bền trong môi trường kiềm
C. Có độ tan thấp
D. Có t1/2 ngắn

441. Cơ chế giải phóng dược chất khi vào cơ thể của thuốc đặt dùng tá dược béo là:
A. Dược chất hòa tan vào dịch của cơ thể
B. Tá dược kết hợp với dịch cơ thể để giải phóng dược chất
C. Dược chất hấp thu thông qua chất trung
gian D. Tá dược chảy lỏng để hòa tan dược
chất

442. Nhiệt độ nóng chảy của tá dược béo dùng trong thuốc đặt là:
A. Thấp hơn 35oC
B. Cao hơn 37oC
C. Cao hơn 40oC
D. Thấp hơn 37oC

443. Bơ cacao thuộc nhóm tá dược thuốc đặt là:


A. Tá dược thân nước
B. Tá dược béo
C. Tá dược nhũ hóa
D. Tá dược dính

444. Gelatin thuộc nhóm tá dược thuốc đặt là:


A. Tá dược thân nước
B. Tá dược béo

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

C. Tá dược nhũ hóa

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

D. Tá dược dính

445. Thạch thuộc nhóm tá dược thuốc đặt là:


A. Tá dược thân nước
B. Tá dược béo
C. Tá dược nhũ hóa
D. Tá dược dính

446. Polyethylenglycol thuộc nhóm tá dược thuốc đặt là:


A. Tá dược thân nước
B. Tá dược béo
C. Tá dược nhũ hóa
D. Tá dược dính

447. Tá dược gelatin – glycerin thuộc nhóm tá dược thuốc đặt là:
A. Tá dược thân nước
B. Tá dược béo
C. Tá dược nhũ hóa
D. Tá dược dính

448. Độ chảy của bơ ca cao là:


A. 34-35oC
B. 37-40oC
C. 40-45oC
D. 33-34oC

449. Witepsol thuộc nhóm tá dược thuốc đặt là:


A. Thân nước
B. Dầu thực vật hydrogen
hóa C. Triglycerid bán tổng
hợp
D. Thế phẩm của bơ cacao

450. PEG thuộc nhóm tá dược thuốc đặt là:


A. Polyme thân nước tổng hợp
B. Dầu thực vật hydrogen hóa
C. Keo thân nước thiên nhiên
D. Thế phẩm của bơ cacao

451. Tá dược thường dùng để điều chỉnh độ cứng của thuốc đặt điều chế với tá dược bơ
cacao là:
A. Sáp ong
B. Lanolin khan
C. PEG 6000 5%

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

D. Parafin rắn 15%

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

452. Số phương pháp bào chế thuốc đặt là:


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

453. Một trong những phương pháp bào chế thuốc đặt là:
A. Đun chảy đổ khuôn
B. Hòa tan
C. Xát hạt ướt
D. Đóng nang

454. Một trong những phương pháp bào chế thuốc đặt là:
A. Hòa tan
B. Ép khuôn
C. Xát hạt ướt
D. Đóng nang

455. Một trong những phương pháp bào chế thuốc đặt là:
A. Hòa tan
B. Xát hạt ướt
C. Nặn
D. Đóng nang

456. Một trong các yêu cầu chất lượng của thuốc đặt là:
A. Vô khuẩn
B. Độ bền cơ học
C. Độ rã
D. Độ mịn

457. Nhiệt độ bảo quản thuốc đặt là:


A. Dưới 30oC
B. Trên 30oC
C. 2 – 8oC
D. 15 – 25oC

458. Căn cứ để tính toán khối lượng bơ cacao trong công thức thuốc đạn paracetamol là:
Paracetamol 0,125g
Bơ cacao vđ 1 viên
A. Hệ số thay thế của paracetamol với bơ cacao
B. Hệ số thay thế của bơ cacao với paracetamol
C. Khối lượng riêng của dược chất
D. Khối lượng riêng của bơ cacao

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

459. Kỹ thuật đổ khuôn khi bào chế thuốc đạn paracetamol là:
Paracetamol 0,125g
Suppocire hoặc bơ vđ 1 viên
cacao
A. Đổ khuôn thuốc liên tục, tràn viên, tránh ngắt quãng
B. Đổ khuôn thuốc đến vừa vặn miệng khuôn
C. Đổ khuôn thuốc đến cách mặt khuôn khoản 0,2 cm
D. Đổ khuôn thuốc khi đã nguội về nhiệt độ phòng

460. Nhiệt độ để khuôn thuốc sau khi tiến hành đun chảy đổ khuôn để bào chế thuốc đạn
paracetamol là:
Paracetamol 0,125g
Bơ cacao vđ 1 viên
o o
A. 0 C – 5 C
B. 5oC – 10oC
C. 10oC – 15oC
D. 15oC – 20oC

461. Lưu ý để tránh viên thuốc có bọt khí trong quá trình bào chế thuốc đạn paracetamol
là:
Paracetamol 0,125g
Bơ cacao vđ 1 viên
A. Đổ khuôn thuốc liên tục, tránh ngắt quãng
B. Đổ khuôn thuốc từ từ, nghỉ nếu cần
C. Rót thuốc vào khuôn từng lớp một
D. Đổ khuôn thuốc khi đã nguội về nhiệt độ phòng

462. Phương pháp bào chế thuốc đạn paracetamol là:


Paracetamol 0,125g
Suppocire hoặc bơ vđ 1 viên
cacao
A. Phương pháp đun chảy đổ khuôn
B. Phương pháp ép khuôn
C. Phương pháp nặn
D. Phương pháp hòa tan

463. Căn cứ để tính toán khối lượng dược chất và tá dược gelatin – glycerin khi bào chế
thuốc trứng chloramphenicol là:

Cloramphenicol 0,25g
Tá dược gelatin - glycerin 3,00g

Gelatin 10%

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

Tá dược Glycerin 60% gelatin - glycerin


Nước tinh khiết 30%

A. Hệ số thay thế của cloramphenicol với tá dược gelatin - glycerin


B. Hệ số thay thế của tá dược gelatin - glycerin với cloramphenicol
C. Khối lượng riêng của dược chất
D. Khối lượng riêng của tá dược gelatin - glycerin

464. Phương pháp bào chế thuốc trứng chloramphenicol là:


Cloramphenicol 0,25g
Tá dược gelatin - glycerin 3,00g

Tá dược gelatin - glycerin
Gelatin 10%
Glycerin 60%
Nước tinh khiết 30%

A. Phương pháp đun chảy đổ khuôn


B. Phương pháp ép khuôn
C. Phương pháp nặn
D. Phương pháp hòa tan

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

BÀI 11: THUỐC BỘT – THUỐC CỐM


THUỐC BỘT

465.Ưu điểm của thuốc bột là A.


Kỹ thuật bào chế đơn giản
B. Dễ che dấu mùi vị của dược chất
C. Dược chất ổn định
D. Người bệnh dễ sử dụng

466. Nhược điểm của thuốc bột là:


A. Dễ bay hơi
B. Dễ hút ẩm
C. Dễ thăng hoa
D. Dễ oxy hóa.

467. Số lượng dược chất có trong thuốc bột đơn là:


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

468. Số lượng dược chất có trong công thức thuốc bột kép tối thiểu là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

469. Mục đích của tá dược độn dùng trong điều chế thuốc bột là:
A. Để pha loãng
B. Để tăng độ tan
C. Để tạo mùi hương
D. Để tăng tính thấm

470. Tá dược hút thường dùng trong bào chế thuốc bột là:
A. Magnesi carbonat
B. Avicel
C. Talc
D. Tinh bột

471. Tá dược hút thường dùng trong bào chế thuốc bột là:
A. Glucose
B. Avicel
C. Magnesi oxyd
D. Tinh bột

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

472. Mục đích dùng tá dược bao trong bào chế thuốc bột:
A. Để hòa tan dược chất
B. Để pha loãng dược chất
C. Để cách ly các dược chất tương kỵ trong bột kép
D. Để tạo mùi vị

473. Vai trò của tá dược màu trong công thức thuốc bột có hàm lượng dược chất
thấp là:
A. Kiểm tra sự đồng đều của khối bột
B. Hấp dẫn người tiêu dùng
C. Phân biệt các loại bộ
D. Điều chỉnh thể chất của khối bột

474. Vai trò của gôm xanthan trong công thức thuốc bột pha hỗn dịch amoxicillin là:
Amoxicillin trihydrat 1,72g
Gôm xanthan 0,15g
Natri citrat Natri 0,28g
benzoat 0,18g
Natri croscarmelose 0,60g
Vanilin 0,05g
Aerosil 0,18g
Bột đường 22,40g
A. Chất bảo quản
B. Chất gây thấm
C. Chất nhũ hóa kiểu D/N
D. Chất nhũ hóa kiểu N/D

475. Vai trò của natri citrat trong công thức thuốc bột pha hỗn dịch amoxicillin là:
Amoxicillin trihydrat 1,72g
Gôm xanthan 0,15g
Natri citrat Natri 0,28g
benzoat 0,18g
Natri croscarmelose 0,60g
Vanilin 0,05g
Aerosil 0,18g
Bột đường 22,40g
A. Điều chỉnh pH, tạo vị chua
B. Chất bảo quản
C. Chất gây thấm
D. Chất nhũ hóa

476. Vai trò của natri benzoat trong công thức thuốc bột pha hỗn dịch amoxicillin
là:

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

Amoxicillin trihydrat 1,72g


Gôm xanthan 0,15g
Natri citrat Natri 0,28g
benzoat 0,18g
Natri croscarmelose 0,60g
Vanilin 0,05g
Aerosil Bột 0,18g
đường 22,40g
A. Điều chỉnh pH, tạo vị chua
B. Chất bảo quản
C. Chất gây thấm
D. Chất nhũ hóa

477. Vai trò của natri croscarmellose trong công thức thuốc bột pha hỗn dịch
amoxicillin là:
Amoxicillin trihydrat 1,72g
Gôm xanthan 0,15g
Natri citrat Natri 0,28g
benzoat 0,18g
Natri croscarmelose 0,60g
Vanilin 0,05g
Aerosil 0,18g
Bột đường 22,40g
A. Tá dược rã
B. Chất bảo quản
C. Chất gây thấm
D. Tá dược độn

478. Vai trò của vanilin trong công thức thuốc bột pha hỗn dịch amoxicillin là :
Amoxicillin trihydrat 1,72g
Gôm xanthan 0,15g
Natri citrat Natri 0,28g
benzoat 0,18g
Natri croscarmelose 0,60g
Vanilin 0,05g
Aerosil 0,18g
Bột đường 22,40g
A. Tá dược rã
B. Chất bảo quản
C. Chất gây thấm
D. Chất điều
hương

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

479. Hai bước cơ bản trong kỹ thuật bào chế thuốc bột đơn là:
A. Phân chia nguyên liệu và rây

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Nghiền, tán, trộn


C. Nghiền và tán bột
D. Rây và trộn bột

480. Trình tự nghiền bột đơn khi tiến hành bào chế thuốc bột phải bắt đầu từ bột:
A. Có khối lượng nhỏ
B. Có khối lượng lớn
C. Có tỷ trọng nhỏ
D. Có tương kỵ

481. Trong một công thức bột kép, khi nghiền bột đơn, dược chất phải được nghiền
mịn nhất là:
A. Có khối lượng nhỏ
B. Có khối lượng lớn
C. Có tỷ trọng nhỏ
D. Có tỷ trọng lớn

482. Trong một công thức bột kép, khi trộn bột phải bắt đầu trộn từ dược chất là:
A. Có khối lượng nhỏ
B. Có khối lượng lớn
C. Có tỷ trọng nhỏ
D. Có tỷ trọng lớn

483. Dụng cụ để trộn các thành phần dược chất, tá dược với khối lượng nhỏ trong
phòng thí nghiệm là:
A. Cối chày
B. Cốc mỏ
C. Bát sứ
D. Máy trộn cao tốc

484. Các bước cơ bản trong kỹ thuật bào chế thuốc bột kép là:
A. Nghiền - rây - trộn - đóng gói
B. Nghiền - trộn - đóng gói
C. Rây - trộn - đóng gói
D. Nghiền - rây - đóng gói

485. Các bước cơ bản trong kỹ thuật bào chế thuốc bột đơn là:
A. Nghiền - rây - đóng gói
B. Nghiền - rây - trộn
C. Rây - trộn - đóng gói
D. Nghiền - trộn - đóng gói

486. Ưu điểm của thiết bị trộn cao tốc trong bào chế thuốc bột là:
A. Trộn nhanh, đồng đều

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Hấp dẫn người tiêu dùng


C. Phân biệt các loại bột
D. Điều chỉnh thể chất của khối bột

487. Dụng cụ để nghiền dược chất dễ bị oxy hóa là:


A. Cối sứ
B. Cối thủy tinh
C. Cối đá
D. Cối đồng

488. Dụng cụ dùng để nghiền dược chất cần đạt độ mịn cao là:
A. Cối sứ
B. Cối thủy tinh
C. Cối đá mã não
D. Cối đồng

489. Lưu ý khi rây thuốc bột có dược chất độc phải là:
A. Mở nắp
B. Đậy nắp
C. Thêm tá dược
D. Thêm dược chất

490. Mục đích của giai đoạn nghiền bột đơn là:
A. Để thuốc đạt độ mịn
B. Để thuốc dễ hòa tan
C. Để thuốc dễ bao
D. Để thuốc đạt độ pH

491. Hiện tượng xảy ra khi kéo dài thời gian trộn trong bào chế thuốc bột là:
A. Khối lượng nhỏ hơn
B. Bít lỗ mắt rây
C. Hút ẩm
D. Phân lớp trở lại

492. Nguyên tắc hỗn hợp trong điều chế thuốc bột kép là:
A. Đồng lượng, nhiều trước, ít sau, nhẹ trước, nặng sau
B. Đồng lượng, nặng và nhiều trước, nhẹ và ít trộn sau
C. Đồng lượng, ít trước, nhiều sau, nặng trước, nhẹ
sau
D. Đồng lượng,ít trước, nhiều sau, nhẹ trước, nặng sau

493. Thứ tự nghiền thuốc bột oresol theo nguyên tắc đẳng lượng có công thức sau là:
Glucose khan 20,0 g
Natri clorid 3,5 g

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

Natri citrat 2,9 g

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

Kali clorid 1,5 g


A. Glucose khan - Natri clorid - Kali clorid - Natri citrat
B. Glucose khan - Natri clorid - Natri citrat - Kali clorid
C. Natri clorid - Natri citrat - Kali clorid - Glucose khan
D. Kali clorid - Natri citrat - Glucose khan - Natri clorid

494. Thứ tự trộn thuốc bột oresol theo nguyên tắc đẳng lượng có công thức sau là:
Glucose khan 20,0 g
Natri clorid 3,5 g
Natri citrat 2,9 g
Kali clorid 1,5 g
A. Glucose khan - Natri clorid - Kali clorid - Natri citrat
B. Glucose khan - Natri clorid - Natri citrat - Kali clorid
C. Natri citrat - Kali clorid - - Natri clorid - Glucose khan
D. Kali clorid - Natri citrat - Glucose khan - Natri clorid

495. Phương pháp bào chế thuốc bột pha hỗn dịch amoxicillin là :
Amoxicillin trihydrat 1,72g
Gôm xanthan 0,15g
Natri citrat Natri 0,28g
benzoat 0,18g
Natri croscarmelose 0,60g
Vanilin 0,05g
Aerosil Bột 0,18g
đường 22,40g
A. Trộn đều theo nguyên tắc đẳng trương
B. Hòa tan hòa toàn
C. Trộn đều đơn giản
D. Nhũ hóa với tá dược sẵn có

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

THUỐC CỐM
496. Phương pháp bào chế thuốc cốm
là: A. Xát qua rây
B. Trộn đều
C. Hòa tan
D. Nhũ hóa

497. Phương pháp bào chế thuốc cốm là:


A. Nhũ hóa
B. Trộn đều
C. Phun sấy
D. Hòa tan

498. Thời gian thích hợp để ổn định sau khi trộn bột kép với tá dược dính lỏng trong bào
chế thuốc cốm là:
A. 5 - 20 phút
B. 30 – 45 phút
C. 50 – 65 phút
D. 70 – 85 phút

499. Cỡ rây dùng để xát hạt khi bào chế thuốc cốm là:
A. 1 - 2 mm
B. 3–4m
C. 5 – 6 mm
D. 7 – 8 mm

500. Dụng cụ dùng để phân loại kích thước hạt trong bào chế thuốc cốm là:
A. Tủ sấy
B. Rây
C. Máy nghiền
D. Máy phun sấy

501. Tá dược dính thường dùng trong thuốc cốm là:


A. Magnesi stearat
B. Tinh bột
C. Siro
D. Saccarose

502. Nhiệt độ sấy thích hợp trong bào chế thuốc cốm là:
A. 400C - 700C
B. 500C - 800C
C. 600C - 900C
D. 700C - 1000C

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

503. Mục đích sửa hạt qua cỡ rây qui định khi bào chế thuốc cốm là:
A. Tạo độ kết dính
B. Loại bỏ cục
vón
C. Tăng độ nhớt
D. Loại bỏ bột thô

504. Mục đích sửa hạt qua cỡ rây qui định khi bào chế thuốc cốm là:
A. Tạo độ kết dính
B. Loại bỏ bột thô
C. Tăng độ nhớt
D. Loại bỏ bột
mịn

505. Một trong các ưu điểm của phương pháp phun sấy khi bào chế thuốc cốm là:
A. Kỹ thuật đơn giản
B. Kích thước hạt to
C. Thời gian bào chế
nhanh D. Tốc độ khô
nhanh

506. Một trong những tá dược dính dùng trong bào chế thuốc cốm là:
A. Shellac
B.
PVP
C. Gelatin
D. Riboflavin

507. Một trong những tá dược dính dùng trong bào chế thuốc cốm là:
A. Shellac
B. Magnesi stearat
C. Gelatin
D. CMC

508. Tá dược độn thường dùng trong thuốc cốm là:


A. Magnesi stearat
B. Tinh bột
C. Siro
D. Saccharose

509. Tá dược độn thường dùng trong thuốc cốm là:


A. Magnesi stearat
B. Tinh bột
C. Lactose
D. Shellac

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

510. Hàm ẩm của hạt cốm là:


A. <5 %

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. <7%
C. <9%
D. <11%

511. Phương pháp thường dùng để bào chế cốm thuốc từ dịch chiết dược liệu là:
A. Hòa tan
B. Trộn đều
C. Phun sấy
D. Nhũ hóa

512. Một trong các ưu điểm của phương pháp phun sấy khi bào chế thuốc cốm
là: A. Dược chất ít chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ
B. Kích thước hạt to
C. Thời gian bào chế nhanh
D. Ảnh hưởng đến thời gian rã của cốm

513. Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khối ẩm khi tạo khối ẩm để xát hạt ướt là:
A. Thời gian trộn
B. Thiết bị trộn
C. Tỷ lệ bột/tá dược dính lỏng
D. Tốc độ phối hợp tá dược dính lỏng

514. Tá dược không thể thiếu trong công thức thuốc cốm là:
A. Tá dược độ
B. Tá dược dính
C. Tá dược tạo hệ đệm
D. Tá dược làm ẩm

515. Giai đoạn ảnh hưởng đến hàm ẩm của thuốc cốm là:
A. Trộn bột kép
B. Sấy hạt - sửa hạt
C. Nghiền
D. Tạo khối ẩm - xát hạt

516. Giai đoạn loại bỏ cục vón trong công thức bào chế thuốc cốm là:
A. Rây
B. Trộn bột
C. Nghiền
D. Tạo khối ẩm - xát hạt

517. Vai trò của acid citric khan trong công thức thuốc cốm sủi bọt paracetamol là:
Paracetamol Acid 0,15g
citric khan 0,12g
Natri hydrocarbonat 0,20g

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

Natri carbonat 0,10g


Natri saccarin 0,002g
Natri benzoat 0,20g
Sorbitol 0,21g
Dung dịch PVP 5% vđ
A. Tá dược sủi bọt
B. Chất bảo quản
C. Chất gây thấm
D. Tá dược điều hương

518. Vai trò của natri hydrocarbonat trong công thức thuốc cốm sủi bọt paracetamol là:
Paracetamol Acid 0,15g
citric khan 0,12g
Natri hydrocarbonat 0,20g
Natri carbonat 0,10g
Natri saccarin 0,002g
Natri benzoat 0,20g
Sorbitol 0,21g
Dung dịch PVP 5% vđ
A. Tá dược sủi bọt
B. Chất bảo quản
C. Chất gây thấm
D. Tá dược điều hương

519. Vai trò của natri carbonat trong công thức thuốc cốm sủi bọt paracetamol là:
Paracetamol Acid 0,15g
citric khan 0,12g
Natri hydrocarbonat 0,20g
Natri carbonat 0,10g
Natri saccarin 0,002g
Natri benzoat 0,20g
Sorbitol 0,21g
Dung dịch PVP 5% vđ
A. Tá dược sủi bọt
B. Chất bảo quản
C. Chất gây thấm
D. Tá dược điều hương

520. Vai trò natri saccarin trong công thức thuốc cốm sủi bọt paracetamol là:
Paracetamol Acid 0,15g
citric khan 0,12g
Natri hydrocarbonat 0,20g
Natri carbonat 0,10g
Natri saccarin 0,002g

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

Natri benzoat 0,20g


Sorbitol 0,21g
Dung dịch PVP 5% vđ
A. Tá dược sủi bọt
B. Chất bảo quản
C. Tá dược điều vị
D. Tá dược điều hương

521. Vai trò của natri benzoat trong công thức thuốc cốm sủi bọt paracetamol là:
Paracetamol Acid 0,15g
citric khan 0,12g
Natri hydrocarbonat 0,20g
Natri carbonat 0,10g
Natri saccarin 0,002g
Natri benzoat 0,20g
Sorbitol 0,21g
Dung dịch PVP 5% vđ
A. Tá dược sủi
bọt B. Chất bảo
quản
C. Tá dược điều vị
D. Tá dược điều hương

522. Vai trò của sorbitol trong công thức thuốc cốm sủi bọt paracetamol là:
Paracetamol Acid 0,15g
citric khan 0,12g
Natri hydrocarbonat 0,20g
Natri carbonat 0,10g
Natri saccarin 0,002g
Natri benzoat 0,20g
Sorbitol 0,21g
Dung dịch PVP 5% vđ
A. Tá dược sủi bọt
B. Chất bảo quản
C. Tá dược điều vị
D. Tá dược điều hương

523. Vai trò của dung dịch PVP 5% trong công thức thuốc cốm sủi bọt paracetamol:
Paracetamol Acid 0,15g
citric khan 0,12g
Natri hydrocarbonat 0,20g
Natri carbonat 0,10g
Natri saccarin 0,002g
Natri benzoat 0,20g

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

Sorbitol 0,21g
Dung dịch PVP 5% vđ
A. Tá dược sủi
bọt B. Tá dược
dính
C. Tá dược điều vị
D. Tá dược điều hương

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

BÀI 12: THUỐC VIÊN NÉN


524. Thể chất của thuốc viên nén là:
A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí
D. Mềm

525. Một trong những ưu điểm của thuốc viên nén là:
A. Tác dụng nhanh dùng trong trường hợp cấp
cứu B. Mỗi viên là một đơn vị phân liều
C. Tránh được sự phân hủy dược chất ở đường tiêu hóa
D. Dùng được cho trẻ em

526. Một trong những nhược điểm của thuốc viên nén là:
A. Cần phải có dụng cụ chia liều
B. Thể tích cồng kềnh
C. Dễ bị nhiễm khuẩn
D. Sinh khả dụng thất thường

527. Đặc điểm của dược chất thường được bào chế dưới dạng viên bao tan trong ruột là:
A. Dễ bị oxy hóa
B. Không bền vững trong dịch vị dạ dày
C. Bền vững trong dịch vị dạ dày
D. Khó hấp thụ qua đường tiêu hóa

528. Đặc điểm của viên nén tác dụng kéo dài là:
A. Dược chất được giải phóng có kiểm soát
B. Tốc độ giải phóng dược chất nhanh
C. Tốc độ rã nhanh
D. Hạn sử dụng kéo dài

529. Tá dược độn tan trong nước của thuốc viên nén là:
A. Lactose
B. Tinh bột
C. Avicel PH 101
D. Licatab

530. Tá dược độn không tan trong nước của thuốc viên nén là:
A. Licatab
B. Tinh bột
C. Avicel PH 101
D. Saccharose

531. Tá dược dính thường dùng trong viên nén là:

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

A. Magnesi steara
B. Tinh bột
C. Hồ tinh bột
D. Saccarose

532. Tá dược trơn thường dùng trong viên nén là:


A. Magnesi stearat
B. Tinh bột
C. Hồ tinh bột
D. Saccarose

533. Tá dược rã thường dùng trong viên nén là:


A. Magnesi stearat
B. Acid alginic
C. Hồ tinh bột
D. Saccharose

534. Đặc điểm của đường saccharose khi dùng là tá dược độn trong công thức thuốc viên
nén là:
A. Dễ đảm bảo độ bền cơ học cho viên nhưng khó rã
B. Khó bảo quản phải cho thêm các chất chống nấm mốc
C. Trơn chảy kém
D. Thường dùng cho viên nén uống

535. Đặc điểm manitol khi dùng làm tá dược độn trong công thức thuốc viên nén
là: A. Dễ tan, vị ngọt mát
B. Khó bảo quản phải cho thêm các chất chống nấm mốc
C. Trơn chảy kém
D. Thường dùng cho viên nén uống

536. Tá dược có vai trò liên kết các tiểu phân để tạo hình viên là:
A. Tá dược độn
B. Tá dược rã
C. Tá dược dính
D. Tá dược trơn

537. Tá dược có vai trò làm mặt viên bóng đẹp là:
A. Tá dược độn
B. Tá dược rã
C. Tá dược trơn
D. Tá dược màu

538. Vai trò của tá dược màu trong bào chế thuốc viên nén là:
A. Làm cho viên dễ rã

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Chống dính cho viên


C. Phân biệt một số loại viên
D. Tăng khối lượng cần thiết của viên

539. Vai trò của tá dược độn trong bào chế thuốc viên nén là:
A. Làm cho viên dễ rã
B. Chống dính
C. Phân biệt một số loại viên
D. Đảm bảo khối lượng cần thiết của viên

540. Nồng độ của hồ tinh bột thường dùng với vai trò tá dược dính trong công thức thuốc
viên nén là:
A. 5% - 10%
B. 5 % - 15%
C. 5 % - 20%
D. 10 % -30%

541. Ưu điểm chính của hồ tinh bột khi dùng làm tá dược cho công thức thuốc viên nén là:
A. Kéo dài thời gian rã
B. Tạo viên bóng đẹp
C. Không có tác dụng dược lý riêng
D. Ít kéo dài thời gian rã

542. Cơ chế làm rã viên của tinh bột là:


A. Hòa tan
B. Trương nở
C. Tạo vi mao quản
D. Sinh khí

543. Cơ chế làm rã viên của Avicel là:


A. Hòa tan
B. Trương nở
C. Tạo vi mao quản
D. Sinh khí

544. Tác dụng chính của magnesi stearat khi là tá dược trơn cho viên nén là:
A. Giảm ma sát
B. Điều hòa sự chảy
C. Chống dính
D. Làm bóng mặt viên

545. Tác dụng chính của bột talc khi làm tá dược trơn cho viên nén là:
A. Chống ma sát
B. Điều hòa sự chảy

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

C. Chống dính
D. Làm bóng mặt viên

546. Tác dụng chính của aerosil khi là tá dược trơn cho viên nén là:
A. Chống ma sát
B. Điều hòa sự chảy
C. Chống dính
D. Làm bóng mặt viên

547. Ưu điểm chính của phương pháp dập thẳng là:


A. Công thức bào chế đơn giản
B. Tiết kiệm được thời gian bào chế
C. Kéo dài thời gian rã viên
D. Tiết kiệm được mặt bằng sản xuất.

548. Ưu điểm chính của phương pháp tạo hạt khô là:
A. Công thức bào chế đơn giản
B. Tiết kiệm được thời gian
C. Tránh được ẩm và nhiệt
D. Tiết kiệm được mặt bằng sản xuất

549. Đặc điểm của hỗn hợp bột viên khi tiến hành bào chế viên nén bằng phương pháp
dập thẳng là:
A. Không phân lớp
B. Trơn chảy tốt
C. Chịu nén tốt
D. Chịu được ẩm và nhiệt

550. Đặc điểm của hỗn hợp bột viên khi tiến hành bào chế viên nén bằng phương pháp dập
qua tạo hạt là:
A. Không phân lớp
B. Trơn chảy tốt
C. Chịu nén tốt
D. Chịu được ẩm và nhiệt

551. Tỷ lệ thường dùng của magnesi stearat khi dùng làm tá dược trơn cho viên nén là:
A. 0,1%
B. 1%
C. 3%
D. 5%

552. Tỷ lệ thường dùng của talc khi dùng làm tá dược trơn cho viên nén là:
A. 0,1-0,5%
B. 0,5-1%

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

C. 1-3%
D. 3-5%

553. Tỷ lệ thường dùng của aerosil khi dùng làm tá dược trơn cho viên nén là:
A. 0,1-0,5%
B. 1-2%
C. 1-3%
D. 3-5%

554. Vai trò của tá dược dính trong công thức thuốc viên nén là:
A. Điều chỉnh khối lượng của viên
B. Làm cho viên tan rã trong bộ máy tiêu hóa
C. Làm viên bóng đẹp hấp dẫn người tiêu dùng
D. Liên kết các tiểu phân đảm bảo độ chắc của viên

555. Tác dụng của tá dược trơn trong công thức thuốc viên nén là:
A. Điều chỉnh khối lượng của viên
B. Làm cho viên tan rã trong bộ máy tiêu hóa
C. Làm viên bóng đẹp hấp dẫn người tiêu dùng
D. Liên kết các tiểu phân đảm bảo độ chắc của viên

556. Vai trò của tá dược bao trong công thức thuốc viên nén là:
A. Điều chỉnh khối lượng của viên
B. Làm cho viên tan rã trong bộ máy tiêu
hóa C. Che dấu mùi vị của dược chất
D. Kéo dài sự giải phóng của dược chất

557. Nhược điểm của phương pháp tạo hạt ướt là:
A. Viên khó đảm bảo độ bền cơ học
B. Dược chất chịu tác động bởi nhiệt độ và độ ẩm.
C. Kéo dài thời gian rã của viên.
D. Kéo dài tác dụng của viên.

558. Nhược điểm của phương pháp tạo hạt khô là:
A. Viên khó đảm bảo độ bền cơ học.
B. Dược chất chịu tác động bởi nhiệt độ và độ ẩm
C. Kéo dài thời gian rã của viên
D. Kéo dài tác dụng của viên

559. Tá dược bao của thuốc viên nén là:


A. HPMC
B. Eudragit S
C. Eudragit L
D. CAP

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

560. Tá dược màu của thuốc viên nén là:


A. EC
B. Manitol
C. Lactose
D. Sunset yellow

561. Ưu điểm chính của tinh bột khi dùng làm tá dược độn cho viên nén là:
A. Rẻ tiền
B. Làm cho viên dễ rã
C. Ít tương kỵ với dược chất
D. Không có tác dụng dược lý riêng

562. Ưu điểm chính của tinh bột biến tính khi dùng làm tá dược độn cho viên nén là:
A. Rẻ tiền
B. Làm cho viên dễ rã
C. Ít tương kỵ với dược
chất D. Trơn chảy tốt

563. Tá dược ưu tiên dùng để bào chế viên nén bằng phương pháp dập thẳng là:
A. Emcompress
B. Avicel
C. Primojel
D. Eudragit

564. Nội dung chính của việc xây dựng công thức viên nén là:
A. Lựa chọn loại
viên B. Lựa chọn tá
dược
C. Lựa chọn lực dập viên
D. Lựa chọn kích thước tiểu phân dược chất

565. Dược chất có thể bào chế viên nén bằng phương pháp dập thẳng là:
A. Vitamin C
B. Paracetamol
C. Bột thảo mộc
D. Co-trimoxazol

566. Dược chất có thể bào chế viên nén bằng phương pháp dập thẳng là:
A. Acyclovir
B. Paracetamol
C. Bột thảo mộc
D. Co-trimoxazol

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

567. Mục đích chính của việc tạo hạt là:

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

A. Giảm hiện tượng phân lớp của khối


bột B. Cải thiện độ trơn chảy của khối bột
C. Tăng khả năng liên kết của viên
D. Giảm hiện tượng dính cối chày

568. Yêu cầu cơ bản nhất của hạt dập viên là:
A. Có hình dạng thích hợp
B. Có độ ẩm thích hợp
C. Có hàm lượng hoạt chất đúng yêu cầu
D. Có độ bền cơ học cao

569. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng khối ẩm khi tạo khối ẩm để xát hạt ướt
là:
A. Thời gian trộn
B. Thiết bị trộn
C. Tỷ lệ bột/tá dược dính lỏng
D. Tốc độ phối hợp tá dược dính lỏng

570. Phương pháp được lựa chọn để tạo hạt hình cầu trong bào chế thuốc viên nén là:
A. Tạo hạt khô bằng dập kép
B. Tạo hạt ướt
C. Tạo tạt tầng sôi
D. Tạo hạt khô bằng cán ép

571. Cách phối hợp tá dược rã thường gặp trong bào chế thuốc viên nén là:
A. Rã trong ít hơn rã ngoài
B. 100% rã ngoài
C. 50% rã trong và 50% rã
ngoài D. Rã trong nhiều hơn rã
ngoài

572. Biện pháp để kéo dài thời gian rã của viên ngậm
là: A. Dùng tá dược dính mạnh
B. Tăng lực nén
C. Dùng tá dược độn ít tan
D. Không dùng tá dược rã

573. Kỹ thuật bao viên nén đúng nhất là:


A. Bao lót, bao màu, rồi bao bóng, bao đường, bao nhẵn
B. Bao nhẵn, bao màu, rồi bao bóng, bao lót, bao đường
C. Bao lót, bao đường, bao nhẵn, bao màu, rồi bao bóng
D. Bao màu, rồi bao bóng, bao lót, bao đường, bao nhẵn

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

574. Đặc tính đáng lưu ý nhất của paracetamol khi lựa chọn tá dược để bào chế viên nén
paracetamol là:

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

A. Bền vững về mặt hóa học


B. Chịu nén kém
C. Trơn chảy kém
D. Ít tan trong nước

575. Vai trò cellulose vi tinh thể trong công thức thuốc viên nén paracetamol là:
Paracetamol 325,0mg
Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) 80,0mg
Tinh bột mì 80,0mg
Hồ tinh bột sắn 10% vđ
Talc 12,5mg
Magnesi stearat 1,5mg
A. Tá dược rã
B. Tá dược độn
C. Tá dược dính
D. Tá dược trơn

576. Vai trò của tinh bột mì trong công thức thuốc viên nén paracetamol là:
Paracetamol 325,0mg
Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) 80,0mg
Tinh bột mì 80,0mg
Hồ tinh bột sắn 10% vđ
Talc 12,5mg
Magnesi stearat 1,5mg
A. Tá dược rã
B. Tá dược độn
C. Tá dược dính
D. Tá dược trơn

577. Vai trò của hồ tinh bột sắn 10% trong công thức thuốc viên nén paracetamol là:
Paracetamol 325,0mg
Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 80,0mg
102) 80,0mg
Tinh bột mì vđ
Hồ tinh bột sắn 10% 12,5mg
Talc 1,5mg
Magnesi stearat
A. Tá dược rã
B. Tá dược độn
C. Tá dược
dính
D. Tá dược trơn

578. Vai trò của bột talc và magnesi stearat trong công thức thuốc viên nén paracetamol là:

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

Paracetamol 325,0mg
Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) 80,0mg
Tinh bột mì 80,0mg
Hồ tinh bột sắn 10% vđ
Talc 12,5mg
Magnesi stearat 1,5mg
A. Tá dược rã
B. Tá dược độn
C. Tá dược dính
D. Tá dược trơn

579. Cỡ rây dùng rây bột Talc trong kỹ thuật bào chế thuốc viên nén paracetamol là:
Paracetamol 325,0mg
Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) 80,0mg
Tinh bột mì 80,0mg
Hồ tinh bột sắn 10% vđ
Talc 12,5mg
Magnesi stearat 1,5mg
A. 180
B. 250
C. 355
D. 800

580. Cỡ rây dùng trong kỹ thuật xát hạt ướt khi bào chế thuốc viên nén paracetamol là:
Paracetamol 325,0mg
Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) 80,0mg
Tinh bột mì 80,0mg
Hồ tinh bột sắn 10% vđ
Talc 12,5mg
Magnesi stearat 1,5mg
A. 250
B. 355
C. 800
D. 1000

581. Cỡ rây dùng để sửa hạt cốm trong quá trình bào chế thuốc viên nén paracetamol là:
Paracetamol 325,0mg
Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) 80,0mg
Tinh bột mì 80,0mg
Hồ tinh bột sắn 10% vđ
Talc 12,5mg
Magnesi stearat 1,5mg
A. 180
B. 250

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

C. 355
D. 800

582. Phương pháp bào chế thuốc viên nén paracetamol là:
Paracetamol 325,0mg
Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) 80,0mg
Tinh bột mì 80,0mg
Hồ tinh bột sắn 10% vđ
Talc 12,5mg
Magnesi stearat 1,5mg
A. Tạo hạt ướt
B. Dập thẳng
C. Tạo hạt khô
D. Nén

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

BÀI 14: THUỐC VIÊN NANG


583. Dạng thuốc thường được đóng vào nang cứng là:
A. Dung dịch
B. Thuốc bột
C. Nhũ tương
D. Bột nhão

584. Cỡ nang cứng có kích thước nhỏ nhất là:


A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

585. Cỡ nang cứng có kích thước lớn nhất lớn nhất là:
A. 000
B. 00
C. 0
D. 1

586. Mục đích của việc đóng thuốc vào nang là:
A. Che dấu mùi vị khó chịu của dược
chất B. Tăng tác dụng tại chỗ của viên
C. Tăng sinh khả dụng
D. Giải phóng dược chất nhanh

587. Dạng thuốc được đóng vào nang mềm nhỏ giọt là:
A. Dung dịch dầu
B. Thuốc bột
C. Pellet
D. Bột nhão

588. Thành phần có tỷ lệ lớn nhất trong công thức vỏ nang mềm là:
A. Gelatin
B. Nước
C. Chất hóa dẻo
D. Chất màu

589. Đặc điểm hình dạng của nang mềm nhỏ giọt là:
A. Nang hình cầu
B. Nang hình trứng
C. Nang có gờ
D. Nang hình thuôn

590. Đặc điểm hình dạng của nang mềm ép khuôn là:

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

A. Nang hình cầu


B. Nang hình trứng
C. Nang có gờ
D. Nang hình thuôn

591. Nhược điểm chính của phương pháp bào chế nang mềm bằng phương pháp nhỏ giọt
là:
A. Chỉ tạo được nang hình cầu
B. Năng suất thấp
C. Không đóng được dược chất có tác dụng mạnh
D. Chỉ đựng được dung dịch dầu

592. Ưu điểm của phương pháp phân liều piston trong bào chế thuốc viên nang cứng là:
A. Năng suất cao
B. Thiết bị đơn giản
C. Không cần đưa thêm tá dược trơn
D. Phân liều chính xác

593. Chất hóa dẻo thường dùng trong bào chế vỏ nang mềm
là: A. Glycerin
B. Talc
C. Avicel
D. CMC

594. Tỉ lệ sử dụng propylen glycol trong bào chế thuốc nang mềm thường là:
A. 5 -10 %
B. 15 – 20 %
C. 25 – 30%
D. 35 – 40 %

595. Tá dược trơn thường dùng để bào chế thuốc nang cứng là:
A. Talc
B. Glucose
C. PVP
D. Magnesi stearat

596. Tỉ lệ tá dược trơn dùng để bào chế thuốc nang cứng là:
A. 0,5 – 1%
B. 1,5 – 2%
C. 3 – 4 %
D. 5,5 -6%

597. Quy trình đóng thuốc vào nang là:


A. Mở vỏ nang – Đóng thuốc vào nang – Đóng nắp nang

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

B. Đóng thuốc vào nang – Mở vỏ nang – Đóng nắp nang


C. Lựa chọn nang – Mở vỏ nang – Đóng thuốc vào nang
D. Mở vỏ nang – Tạo bột - Đóng thuốc vào nang

598. Đặc điểm của bột thuốc bào chế thuốc viên nang cứng là:
A. Dễ hòa tan
B. Trơn chảy tốt
C. Dễ thấm nước
D. Không kích ứng niêm mạc

599. Đặc điểm của dung dịch thuốc khi bào chế thuốc viên nang mềm là:
A. Là dung dịch dầu
B. Dùng ở liều thấp
C. Không tương tác với vỏ nang
D. Không kích ứng niêm mạc

600. Sinh khả dụng của nang cứng phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Cỡ nang
B. Thành phần vỏ nang
C. Dạng bào chế đóng vào nang
D. Hình dạng nang

601. Mục đích của việc đóng tetracyclin HCl vào nang là:
A. Tránh ẩm và tránh ánh sáng
B. Khu trú tác dụng tại ruột
C. Kéo dài tác dụng
D. Che dấu vị đắng

602. Vai trò của lycatab trong công thức thuốc nang cứng tetracyclin hydroclorid là:
Tetracyclin hydroclorid 0,50g
Lycatab vđ 1 nang
A. Tá dược rã
B. Tá dược độn và rã
C. Tá dược trơn
D. Tá dược độn

603. Các bước đóng thuốc vào nang trong quá trình bào chế trong công thức thuốc nang
cứng tetracyclin hydroclorid là:
Tetracyclin hydroclorid 0,50g
Lycatab vđ 1 nang
A. Mở vỏ nang, đóng thuốc vào thân nang, đóng nắp nang
B. Đóng thuốc vào thân nang, đóng nắp nang
C. Mở vỏ nang, đóng thuốc vào thân nang
D. Đóng thuốc vào thân nang, đóng nắp nang

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)


lOMoARcPSD|21566539

604. Công thức tính khối lượng riêng biểu kiến của dược chất và tá dược trong quá trình
bào chế thuốc nang cứng tetracyclin hydroclorid là:
Tetracyclin hydroclorid 0,50g
Lycatab vđ 1 nang
A. d =
B. d = V/m
C. d = m.V
D. d = m.10/V

Downloaded by Dinh Tu (dinhtu7j@gmail.com)

You might also like